Xu Hướng 3/2023 # Vật Lí 11/Chương 1/Bài 1 # Top 7 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Vật Lí 11/Chương 1/Bài 1 # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Vật Lí 11/Chương 1/Bài 1 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Điện tích, định luật Cu-lông

Điện tích

Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ, khi nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này, là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên.

Định luật Cu-lông

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F =

k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị ta dùng. Trong hệ đơn vị SI[1], k có giá trị

k =

F: lực (N)

r: bán kính (m)

q1, q2: độ lớn hai điện tích (culong – C)

Hệ đo lường quốc tế (viết tắt “SI’, tiếng Pháp: Système International d’unités, tiếng Anh: System International units)

Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

Điện môi là môi trường cách điện.

Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e³ 1).

Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi:

Đối với chân không thì ε = 1

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó. Nó là đại lượng không có thứ nguyên; tức là một số thuần tuý, không có đơn vị.

Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho ta biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không

Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 7

Hình chiếu phối cảnh

I – KHÁI NIỆM

Nhật xét hình 1: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1. Hình chiếu phối cảnh là gì? a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể: Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể Tâm chiếu là mắt người quan sát Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời ​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh:

  Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh) Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ: Đặc điểm : Mặt tranh song song một mặt của vật thể Ứng dụng: Trong thiết kế nội thất

Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ: Đặc điểm : Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể Ứng dụng: Thiết kế phối cảnh công trình

II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Các hình chiếu của vật thểBước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Vẽ đường chân trờiBước 2. Chọn F’ làm điểm tụ trên t – t

Vẽ điểm tụBước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Vẽ hình chiếu đứng của vật thểBước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Xác định các điểm trên hình chiếu đứngBước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Xác định chiều rộng của vật thểBước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thểBước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Hình dạng của vật thể

Chú ý: Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 2/Bài 14

Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật

I. Hệ thống hoá kiến thức 1. Nêu các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật?

Gồm các tiêu chuẩn về: Khổ giấy Tỉ lệ Nét vẽ Chữ viết Ghi kích thước.

2. Nêu các lọai hình biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật?

Gồm : Hình chiếu vuông góc: Phương pháp chiếu góc thứ nhất: Trên bản vẽ kĩ thuật có: Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A Phương pháp chiếu góc thứ ba: Trên bản vẽ kĩ thuật có: Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A Mặt cắt- Hình cắt: Khái niệm: Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt Các loại mặt cắt: Mặt cắt chập, mặt cắt rời Các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ Hình chiếu trục đo: Khái niệm và các thông số cơ bản: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song. Hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình chiếu phối cảnh:( HCPC) Khái niệm: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

3. Bản vẽ kĩ thuật

Gồm : Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật Quá trình thiết kế: Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn. Bản vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc thống nhất. Bản vẽ cơ khí: Bản vẽ chi tiết Cách lập bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp. Bản vẽ xây dựng: Khái niệm: Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng Bản vẽ mặt bằng tổng thể. Các hình biểu diễn của ngôi nhà. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính: Hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính. Phần mềm AutoCAD

II. Câu hỏi ôn tập

1.Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật

– 1.Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật

2.Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc?

– Phương pháp hình chiếu vuông góc là phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu

3.So sánh sự khác nhau giữa phương pháp chiếu gốc thứ nhất và phương pháp chiếu gốc thứ ba.

– Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất: + Vật thể nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát + Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng – Trong phương pháp chiếu góc thứ ba: + Vật thể nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát + Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng

4.Thế nào là hình cắt, mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

– Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. – Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt. – Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh. – Hình cắt: có 3 loại + Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. + Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. + Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

5.Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?

– Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.

6.Hình chiếu trục đo vuông gốc đều và hình chiếu trục đo xiên gốc cân có các thông số như thế nào?

– Hình chiếu trục đo vuông góc đều + Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 120o + Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 – Hình chiếu trục đo của hình tròn: + Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 135o; X’O’Z’ = 90o +Hệ số biến dạng: p = r = 1; q = 0,5

7. Thế nào là hình chiếu phối cảnh ? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?

– Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. – Hình chiếu phối cảnh thường đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như: nhà cửa, cầu đường, đê đập…

8. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế ?

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế: – Giai đoạn hình thành ý tưởng: Vẽ sơ đồ hoặc phác họa sản phẩm. – Giai đoạn thẩm định: Trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm – Giai đoạn lập hồ sơ kỹ thuật: Lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm

9. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì?

– Bản vẽ chi tiết: + Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thứoc và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. + Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết – Bản vẽ lắp: + Nội dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. + Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.

10. Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào ?

Cách lập bản vẽ chi tiết: – Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên. – Bước 2: Vẽ mờ. – Bước 3: Tô đậm. – Bước 4: Ghi phần chữ. – Bước 5: Kiểm tra hoàn thiện bản vẽ

11. Trình bài các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà

Các hình biểu diễn của ngôi nhà. – Mặt bằng: + Hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng đi ngang qua cửa sổ. + Tác dụng: Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi. – Mặt đứng: + Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng. + Tác dụng: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bề ngoài của ngôi nhà – Hình cắt: + Hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. + Hình cắt dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,…

12. Trình bài khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính.

Hệ thống CAD gồm hai phần: – Phần cứng. – Phần mềm. Phần cứng: – CPU: là trung tâm của máy tính có thể coi là não bộ của máy tính. – Màn hình: để hiển thị bản vẽ. – Bàn phím, chuột: để ra lệnh nạp dữ liệu vẽ. – Máy in, máy vẽ: để xuất bản vẽ ra giấy. – Một số thiết bị ngoại vi khác: bảng số hóa, máy quét ảnh, đầu ghi để biến các thông tin vẽ thành các thông tin dưới dạng số để đưa vào bộ nhớ trong máy hoặc lưu trữ trên đĩa. Phần mềm: – Nhiệm vụ: + Tạo các đối tượng vẽ cơ bản: đường thẳng, đường tròn, đường cong, mặt cong, vật thể 3 chiều. + Giải các bài toán dựng hình và vẽ hình. + Tạo ra các hình chiếu vuông góc, mặt cắt, hình cắt. + Xây dựng hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh. + Tô vẽ kí hiệu vật liệu. + Ghi kích thước.

Giáo Án Vật Lí 12 Chương 1: Dao Động Cơ Mới Nhất

Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Vật Lí dễ dàng biên soạn Giáo án Vật Lí lớp 12, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Vật Lí 12 Chương 1: Dao động cơ phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án môn Vật Lí chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Vật Lí 12 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

Giáo án Vật Lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

* Nêu được:

– Định nghĩa của dao động điều hòa.

– Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha ban đầu là gì

* Viết được:

– Phương trình dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình.

– Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì, tần số.

– Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.

b) Kĩ năng

– Vẽ đồ thị x, v theo t trong dao động điều hòa.

– Biết điều kiện ban đầu tùy theo cách kích thích dao động, suy ra A và

c) Thái độ: Làm việc nghiêm túc

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

– Năng lực tự học, đọc hiểu.

– Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

– Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P 1P 2.

– Các video thí nghiệm minh họa (H.1.4.SGK)

2. Học sinh

– SGK, vở ghi bài, giấy nháp…

– Ôn lại chuyển động tròn đều..

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung

Từ việc quan sát video, mô phỏng, thí nghiệm đơn giản về dao động, yêu cầu học sinh nhận biết được về dao động, dao động tuần hoàn.

Từ chuyển động tròn đều ( hình vẽ và video mô phỏng) hình thành nên li độ và định nghĩa dao động điều hòa.

Chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

2. Tổ chức từng hoạt động

Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.

a) Mục tiêu:

– Kiểm tra kiến thức đã học ở lớp 10.

– Tìm hiểu về ? những dao động trong thực tế

b) Nội dung:

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV.

+ Quan sát dao động của con lắc đồng hồ, con lắc lò xo.

c) Tổ chức hoạt động:

– GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi HS 1 tờ giấy có đánh số thứ tự từ 1 đến 10). YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến 10. Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm.

– GV cho HS quan sát dao động của con lắc đồng hồ, con lắc lò xo.

– Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định.

d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.

– Xác định được các dao động

– Dao động thể hiện những vị trí như thế nào theo thời gian.

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): I. Khảo sát về dao động điều hòa a) Mục tiêu:

+ Hiểu được thế nào dao động điều hòa

+ Viết được phương trình dao động điều hòa

+ Hiểu được các đại lượng trong phương trình dao động;

b) Nội dung:

– GV mô tả chuyển động tròn đều theo hình 1.1

– Học sinh được hướng dẫn để phân tích chuyển động tròn đều của vật, xác định góc tại t = 0 và t ≠ 0.

– GV tổ chức cho HS thiết lập các phương trình dao động điều hòa

Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:

+ Khảo sát chuyển động của P là hình chiếu của M xuống Ox?. + Xác định các đại lượng li độ, li độ cực đại.. c) Tổ chức hoạt động:

– Các nhóm quan sát chuyển động của điểm M trên đường tròn và hình chiếu P trên trục Ox.

– GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát các chuyển động của điểm P

+ Tính chất chuyển động

+ Tọa độ của điểm P theo thời gian

d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

+ Xác định điểm P dao động điều hòa

+ Xác định được các đại lượng x, A,

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

II. Xác định chu kì, tần số của dao động điều hòa a) Mục tiêu:

– Xác định được T, f, ω

b) Nội dung:

Dựa vào dao động và sự hướng dẫn của GV, các nhóm thực hiện xác định T, f, ω

c) Tổ chức hoạt động:

– GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát chuyển động của vật dao động điều hòa

+ Xác định thời gian thực hiện một dao động toàn phần.

+ Mối liên hệ giữa T, f, ω

d) Sản phẩm mong đợi:

– Chu kỳ là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần. Kí hiệu T, đơn vị là (s).

– Tần số: Số dao động toàn phần thực hiện được trong 1giây, . Đơn vị là Hz

– Liên hệ giữa T, f, là:

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

III. Vận tốc, gia tốc, đồ thị trong dao động điều hòa a) Mục tiêu:

– Từ phương trình li độ, đạo hàm tìm v, a

– Từ toán học vẽ được đồ thị (x,t)

b) Nội dung:

Dựa vào toán học, đạo hàm tìm được v, a

c) Tổ chức hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ, cá nhân học sinh tự làm

d) Sản phẩm mong đợi:

+ v = x’ = -ωAsin(wt + φ) = ωAcos(ωt + φ + p/2)

– Dao động điều hòa là chuyển động tuần hoàn với

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức. Giải bài tập.

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dao động điều hòa

b) Nội dung:

– Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về về dao động điều hòa

– Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về về dao động điều hòa

c) Tổ chức hoạt động:

– GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.

– Yêu cầu làm việc nhóm, Nêu ra phương pháp chung để giải toán

– GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phẩm mong đợi: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 4 (Vận dụng): Giải bài tập về dao động điều hòa

a) Mục tiêu:

– Giải được các bài tập đơn giản về dao động điều hòa

b) Nội dung:

– GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn.

– Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu.

– Yêu cầu cả lớp giải các bài tập 7, 8, 9 ,10, 11 trang 9 SGK.

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

c) Sản phẩm mong đợi: Bài giải của học sinh.

Hoạt động 5 (Tìm tòi mở rộng): Yêu cầu học sinh về nhà làm các dạng bài tập trong tài lệu

a) Mục tiêu:

Nêu được các dạng bài tập và giải được

b) Nội dung:

– Tìm hiểu các dạng bài tập

+ Xác định x, v, a

+ viết PT dao động

+ Xác định thời điểm, thời gian vật đi từ vị trí này đến vị trí kia

c) Tổ chức hoạt động:

– GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.

– HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó về nhà tìm hiểu để thực hiện về nhiệm vụ này.

– GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phầm mong đợi: Bài làm của học sinh.

e) Đánh giá:

Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

B. v = Aω 2 cos(ωt + φ).

C. v = -Aωsin(ωt + φ).

D. v = -Aω 2 sin(ωt + φ).

2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt). Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: 3. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: 4. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là: 5. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.

A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.

B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.

D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.

6. Trong dao động điều hòa

A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.

B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.

C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ.

D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.

7. Trong dao động điều hòa thì

A. quỹ đạo là một đoạn thẳng.

B. lực phục hồi là lực đàn hồi.

C. vận tốc biến thiên điều hòa.

D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.

8. Vận tốc trong dao động điều hòa

A. luôn luôn không đổi.

B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.

C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.

D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ T/2.

9. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại.

B. vận tốc của vật cực tiểu.

C. vật ở vị trí có li độ bằng không.

D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.

10. Trong dao động điều hòa:

A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.

B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.

C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ.

D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.

11. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 20π cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10 thì biên độ đao động của vật là

A. 5 cm.

B. 10 cm.

C. 15 cm.

D. 20 cm.

12. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1,2s và vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng là 4πcm/s. Biên độ dao động của vật là

A. 2,4cm.

B. 5,5cm.

C. 6cm.

D. 3,3cm.

13. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, lúc vật ở li độ x = A/2 thì gia tốc của vật có độ lớn 3,2m/s2 .Biên độ dao động có giá trị

A. 2cm.

B. 4cm.

C. 1cm.

D. 6cm.

Giáo án Vật Lí 12 Bài 2: Con lắc lò xo

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

– Hiểu được cấu tạo của con lắc lò xo

– Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo khi bỏ qua ma sát là dao động điều hòa.

– Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo

– Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo, viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo và được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa

– Nêu được nhận xét định tính về quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo

b) Kĩ năng

– Áp dụng được các công thức có trong bài để giải bài tập.

– Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa.

– Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

– Năng lực tự học, đọc hiểu.

– Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Con lắc lò xo theo phương ngang, thí nghiệm mô phỏng dao động CLLX nằm ngang.

2. Học sinh:

– Các công thức ly độ, vận tốc, gia tốc, liên hệ giữa tần số góc với chu kỳ trong dao động điều hòa.

– Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.

– SGK, vở ghi bài, giấy nháp…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung.

Từ việc quan sát, thí nghiệm đơn giản về chuyển động con lắc lò xo, yêu cầu học sinh dự đoán về chuyển động con lắc lò xo khi có ma sát và khi bỏ qua mọi ma sát, thông qua đó khảo sát chuyển động con lắc lò xo về mặt động lực học và năng lượng.

Chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

2. Tổ chức từng hoạt động

Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.

a) Mục tiêu:

– Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.

b) Nội dung:

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV.

+ Quan sát vi deo và mô phỏng chuyển động con lắc lò xo khi có ma sát và khi bỏ qua mọi ma sát c) Tổ chức hoạt động:

– GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi HS 1 tờ giấy có đánh số thứ tự từ 1 đến 5). YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến 5. Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm.

– GV cho HS quan sát một đoạn video mô phỏng chuyển động con lắc lò xo khi bỏ qua mọi ma sát

– Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định.

d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.

– HS mô tả được cấu tạo con lắc lò xo, chuyển động của con lắc lò xo quanh vị trí cân bằng, khái niệm vị ví cân bằng

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): I. Khảo sát chuyển động của con lắc lò xo khi bỏ qua mọi ma sát a) Mục tiêu:

+ Chọn được hệ trục tọa độ thích hợp;

+ Phân tích được lực tác dụng và con lắc lò xo

+ Lập phương trình động lực học, công thức tính chu kỳ, tần số , biểu thức lực kéo về của con lắc lò xo.

– GV làm thí nghiệm con lắc lò xo nằm ngang để cho HS từ đó chọn được hệ trục tọa độ thích hợp nhất.

– Học sinh được hướng dẫn để phân tích lực tác dụng và con lắc lò xo, cách để làm cho con lắc lò xo dao động.

– GV tổ chức cho HS thiết lập các phương trình theo định luật Huc và định luật II Niu-tơn.

Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm thực hiện theo những yêu cầu sau:

+ Để khảo sát chuyển động của con lắc lò xo nằm ngang cần chọn hệ trục tọa độ như thế nào?.

+ Phân tích các lực tác dụng vào CLLX; Tác dụng của các lực đó?

+ Viết được biểu thức lực đàn hồi theo định luật Huc và biểu thức định luật II Niu- tơn.

+ Kết hợp với kiến thức ở bài 1, Nêu được kết luận về dao động CLLX, đưa ra được công thức tính chu kỳ, tần số góc CLLX.

+ Hình thành khái niệm lực kéo về, biểu thức, đặc điểm lực kéo về của CLLX.

c) Tổ chức hoạt động:

– Các nhóm quan sát chuyển động CLLX để chọn được hệ trục tọa độ thích hợp.

– GV cho HS phân tích lực tác dụng và con lắc lò xo, cách để làm cho con lắc lò xo dao động

– GV chuyển giao nhiệm vụ: Viết được biểu thức lực đàn hồi theo định luật Huc và biểu thức định luật II Niu- tơn.

+ Kết hợp với kiến thức ở bài 1, kết luận về dao động CLLX, đưa ra được công thức tính chu kỳ, tần số góc CLLX.

+ Hình thành khái niệm lực kéo về, biểu thức, đặc điểm lực kéo về của CLLX.

d) Sản phẩm mong đợi: Viết được

– Dao động của con lắc lò xo khi bỏ qua ma sát là dao động điều hoà.

– Tần số góc và chu kì của con lắc lò xo:

– Lực kéo về: Lực luôn hướng về VTCB gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hoà chịu lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ.

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

II. Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng a) Mục tiêu:

– Xác định được biểu thức động năng của CLLX

– Xác định được biểu thức thế năng của CLLX

– Xác định được biểu thức cơ năng của CLLX

b) Nội dung:

Dựa vào các công thức động năng, thế năng, cơ năng ở lớp 10 và các phương trình vận tốc, ly độ của CLLX ở lớp 12, và sự hướng dẫn của GV, các nhóm thực hiện xây dựng các biểu thức trên

c) Tổ chức hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ: Xây dựng thức động năng, biểu thức thế năng, biểu thức cơ năng của CLLX

d) Sản phẩm mong đợi:

– Xác định được biểu thức động năng của CLLX:

– Xác định được biểu thức thế năng của CLLX:

– Xác định được biểu thức thế năng của CLLX: Khi không có ma sát

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức.

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức

b) Nội dung:

Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức

c) Tổ chức hoạt động:

– GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.

– GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phẩm mong đợi: Học sinh nắm bắt được các kiến thức đã học

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 4 (Vận dụng): Giải bài tập chuyển động của CLLX

– Giải được các bài tập đơn giản về CLLX.

b) Nội dung:

– GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn.

– Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu.

– Yêu cầu cả lớp giải các bài tập 4,5,6- trang 13 SGK .

e) Đánh giá:

– GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

– GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

– Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

c) Sản phẩm mong đợi:

Bài giải của học sinh.

Hoạt động 5 (Tìm tòi mở rộng): Yêu cầu HS xem khảo sát chuyển động của CLLX theo phương thẳng đứng

a) Mục tiêu:

– Nêu được phương pháp khảo sát chuyển động của CLLX thẳng đứng.

– Viết được các phương trình, công thức tính chu kỳ, tần số góc; biểu thức động năng, thế năng, cơ năng của CLLX thẳng đứng.

b) Nội dung: Khảo sát chuyển động của CLLX thẳng đứng.

Viết được các phương trình, công thức tính chu kỳ, tần số góc; biểu thức động năng,thế năng, cơ năng của CLLX thẳng đứng.

c) Tổ chức hoạt động:

– GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.

– HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó về nhà tìm hiểu để thực hiện về nhiệm vụ này.

– GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phầm mong đợi: Bài làm của học sinh.

e) Đánh giá:

Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

A. Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên

B. Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

C. Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên

D. Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động.

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm, chu kỳ 1s. Khối lượng của quả nặng 400g, lấy π 2= 10, cho g = 10m/s 2. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

A. 16 N/m

B. 20 N/m

C. 32 N/m

D. 40 N/m

Câu 3: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cosπt (cm). Lực kéo về tác dụng lên vật vào thời điểm 1/3 s là:

A. 0,05 N.

B. 2N.

C. 1N.

D. Bằng 0.

Câu 4: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay đổi theo thời gian

A. Vận tốc, lực, năng lượng toàn phần

B. Biên độ, tần số, gia tốc

C. Biên độ, tần số, năng lượng toàn phần

D. Gia tốc, chu kỳ, lực

Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 50g, lò xo có độ cứng 200 N/m dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là

A. 3,1 Hz.

B. 2,6 Hz.

C. 10,91 Hz.

D. 5,32 Hz.

Câu 6: Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(20t – π/3) (cm). Biết khối lượng m = 100g. Động năng của vật tại li độ x = 8 cm bằng

A. 2,6J.

B. 0,072J.

C. 7,2J.

D. 0,72J.

Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acosωt. Động năng của vật tại thời điểm t được tính:

Câu 8: Một con lắc lò xo có cơ năng 0,9 J và biên độ dao động 15cm. Tại vị trí con lắc có li độ là -5cm thì động năng của con lắc là bao nhiêu ?

A. 0,8 J.

B. 0,3 J.

C. 0,6 J.

D. 0,1J.

Câu 9: Một vật nặng 500g gắn vào lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π 2 = 10. Cơ năng của vật là:

A. 2025J

B. 0,9J

C. 0,89J

D. 2,025J

Câu 10: Một con lắc lò xo DĐĐH với phương trình x = 2cos(5πt – π/3)(cm), Vật nặng có khối lượng 100g. Tính thế năng của vật ở thời điểm t = 2s kể từ t = 0. Cho π 2 = 10.

A. 1,25 mJ

B. 12,5 J

C. 1,25 J

D. 12500J

Nhóm câu hỏi kiểm tra bài cũ

Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình của li độ: x = Asin(ωt + φ). Biểu thức gia tốc của vật là

C. a = -ω 2 x.sin(ωt + φ)

Câu 2. Một vật thực hiện dđđh xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình . Chu kì dao động của vật là

A. 2 (s).

B. 1/2π (s).

C. 2π (s).

D. 0,5 (s).

Câu 3. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức: a = 25x (cm/s 2). Chu kì và tần số góc của chất điểm là

A. 1,256s; 25 rad/s.

B. 1s; 5 rad/s.

C. 2s; 5 rad/s.

D. 1,256s; 5 rad/s.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos4πt(cm), tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là

A. x = 3cm

B. x = 6cm

C. x = -3cm

D. x = -6cm

Câu 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(4πt + π/3) cm. Vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu là

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Vật Lí 11/Chương 1/Bài 1 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!