Xu Hướng 9/2023 # Văn Hóa, Danh Lam Thắng Cảnh Là Gì? Các Tiêu Chí Và Phân Loại Cụ Thể? # Top 10 Xem Nhiều | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Văn Hóa, Danh Lam Thắng Cảnh Là Gì? Các Tiêu Chí Và Phân Loại Cụ Thể? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Văn Hóa, Danh Lam Thắng Cảnh Là Gì? Các Tiêu Chí Và Phân Loại Cụ Thể? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 4 Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009), di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể.

Di tích lịch sử – văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.

Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

2. Di tích lịch sử – văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây:

– Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phương;

– Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;

– Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu;

– Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật.

3. Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau đây:

– Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu;

– Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất.”

4. Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh được phân thành 04 loại như sau:

– Di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân);

– Di tích kiến trúc nghệ thuật;

– Di tích khảo cổ;

– Danh lam thắng cảnh.

Danh Từ Là Gì? Đặc Điểm Và Phân Loại Danh Từ, Các Ví Dụ Danh Từ

4.7

/

5

(

6

bình chọn

)

Khái niệm danh từ

Là những từ chỉ sự vật, hiện tượng, con người và cả các khái niệm,…

Đặc điểm của danh từ

Ngoài ra danh từ thường được đi kèm với các từ chỉ số lượng, đơn vị như  con, cái, chiếc, hộp, thùng, lon, một, hai, ba,…

Phân loại danh từ

Phân loại danh từ

Giải thích

Ví dụ

Danh từ đơn

Danh từ chỉ người: là những danh từ mà chúng ta có thể cảm nhận được

Thầy giáo, cô giáo, học sinh, chú bộ đội, cô lao công,…

Danh từ chỉ vật: là những từ dùng để chỉ các đồ vật mà chúng ta có thể sờ, cầm nắm được

Bút viết, quyển vở, cặp, viên phấn,…

Danh từ chỉ hiện tượng: là những hiện tượng về thời tiết, khí hậu mà chúng ta có thể cảm nhận hoặc nhìn thấy được

Nắng, mưa, gió, tuyết,…

Danh từ chỉ số lượng, đơn vị: là những danh từ dùng để đếm, thống kê các sự vật khác

Chiếc bút, cái cặp, thùng giấy, hộp quà, gói bánh, 2 con vịt, 3 quả táo…

Danh từ chỉ khái niệm: Là những danh từ thuộc dạng trừu tượng mà chúng ta không thể sờ, nhìn thấy hay cầm nắm được

Lý thuyết, bài giảng, ngữ pháp, tính từ, danh từ,…

Danh động từ

Là những động từ khi được ghép với các từ đứng trước để chuyển thành danh từ

Danh tính từ

Là những tính từ khi kết hợp với các từ khác sẽ chuyển thành danh từ

Các bài tập ví dụ về danh từ

Qua một số phân tích ở trên chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu được danh từ là gì, các đặc điểm của danh từ cũng như cách phân loại. Để nắm được các kiến thức trên một cách nhuần nhuyễn hơn thì các phụ huynh cũng như các bạn học sinh có thể rèn luyện một số ví dụ sau:

Bài 1:

Hãy chỉ ra 5 danh từ chỉ sự vật

Hãy chỉ ra 5 danh từ chỉ hiện tượng

Hãy lấy ví dụ về danh từ chị số lượng

Lấy ví dụ về danh từ chỉ đơn vị

Bài 2: Hãy ghép các từ khác để biến các động từ sau thành danh từ

Bài 3: Hãy ghép các từ khác để biến các tính từ sau thành danh từ

Danh Từ Và Phân Loại Danh Từ

– Người đăng bài viết: nguyễn thị thu luyến – Chuyên mục : Đã xem: 114676

DƯỚI ĐÂY LÀ KHÁI NIỆM DANH TỪ VÀ PHÂN LOẠI DANH TỪ.

Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .

– Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

– Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :

+ Danh từ cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).

+ Danh từ trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức ,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội ( cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,… ) nói trên.

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn, …Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

– DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD : lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

http://tieuhoc.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-3/NHAN-HOA-8.html

http://tieuhoc.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-4/TU-GHEP-VA-TU-LAY-5.html

Nguồn tin: loigiaihay.com

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Resort Là Gì? Phân Loại, Tiêu Chí Đánh Giá Resort Cao Cấp

Để kỳ nghĩ dưỡng thêm thoải mát và mang lại nhiều hiệu quả, bạn nên chọn cho mình một địa điểm lưu trú thích hợp từ cách phục vụ của nhân viên cho đến các dịch vụ. Để đáp ứng nhu cầu đó, hàng loạt khách sạn, nhà nghỉ cao cấp,… ra đời. Trong đó khu nghĩ dưỡng Resort là được nhiều khách hàng tin tưởng và lựa chọn đến. Bởi các dịch vụ và không gian của Resort luôn mang lại cho khách hàng cảm giác thoải mát với đầy đủ thiết bị thông minh. Vậy Resort là gì? Mời các bạn cùng Wiki Cách Làm tìm hiểu nội dung bài viết sau đây.

Resort là gì?

Resort hay còn gọi là khu nghỉ dưỡng cao cấp, đây là một trong những loại hình khách sạn được xây dựng độc lập thành khối hay quần thể bao gồm các căn hộ lớn nhỏ hay biệt thự độc lập,… Thường vị trí của Resort được xây dựng ở những nơi có cảnh quan đẹp, gần biển, không khí thoáng mát trong lành, yên tĩnh,…

Đặc biệt vị trí hoàn toàn xa khu đô thị ồn ào nhằm mang lại thời gian nghỉ dưỡng trong những cuộc tham quan du lịch. Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều Resort lớn nhỏ, thường loại hình Resort này tập trung ở các khu du lịch biển nổi tiếng ở nước ta như Phú Quốc, Nha Trang, Đà Nẵng, ….

Nguồn gốc của chữ “Resort” xuất phát từ nơi chữa và dưỡng bệnh ở các nước phát triển. Theo thời gian và du nhập về Việt Nam, Resort đã trở thành nơi cung cấp các dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp giành cho nhóm đối hàng thượng lưu.

Các loại hình Resort hiện nay

Tại Việt Nam hiện nay có 3 loại hình Resort nổi bật được nhiều khách hàng du lịch biết đến:

Khu nghĩ dưỡng (Resort) phức hợp

Về cơ bản khu nghĩ dưỡng này được xây dựng như một thị trấn, thành phố thu nhỏ. Với nhiều loại hình lưu trú trong du lịch từ khách sạn cho đến nhà nghỉ, Resort,… mục đích xây dựng khu nghĩ dưỡng này nhằm mang lại những tiện ích về lưu trú cũng như các dịch vụ nổi tiếng đi kèm của địa phương nơi xây dựng loại hình nghĩ dưỡng.

Nói cách khác, đây là môi hình cộng sinh với 1 hay nhiều địa điểm nổi tiếng của địa phương nhằm giới thiệu đặc sản từ món ăn đến cảnh quan của khu nghĩ dưỡng. Do đó, khu nghĩ dưỡng phức hợp thường có nhiều nhà hàng, khu vui chơi giải trí cùng nhiều loại hình dịch vụ khác.

Khu nghĩ dưỡng (Resort) khép kín

Đến với khu nghĩ dưỡng khép kín, khách du lịch sẽ có hai sự lựa chọn:

+ Khu du lịch nghỉ mát: Thường khách du lịch đến với khu nghĩ dưỡng này sẽ được phân định qua những điểm hấp dẫn và nhiều tiện ích của loại hình nghĩ dưỡng này.

Khu du lịch chuyên ngành: Đối với loại hình du lịch này, bạn sẽ được trải nghiệm những trò chơi sống động cùng với thiên nhiên.

Khách sạn hội nghị: Đối với loại hình này, bạn sẽ được cung cấp các phòng hội nghị, hội họp hoặc một số phòng triển lãm. Thường không gian của loại hình này khá rộng và thoáng mát.

+ Khu vui chơi mang tính chất ăn chơi (Casino). Các sòng bạc mang lại rất nhiều tiện ích. Tại đó, khách hàng được cung cấp đầy đủ các dịch vụ từ ăn uống cho đến nghỉ ngơi, giải trí,…

Khu nghĩ dưỡng (Resort) tiện lợi

Với loại hình nghĩ dưỡng này, bạn được lưu trú trong các khách sạn, nhà nghỉ cao cấp từ ăn uống cho đến nghỉ ngơi cùng với các dịch vụ khác như Spa, casino, rạp chiếu phim, trung tâm mua sắm,…

Thường khu nghĩ dưỡng tiện lợi được xây dựng khá nhỏ, không gian không thoáng mát, thoải mái như khu nghĩ dưỡng khép kín và khu nghĩ dưỡng phức hợp. Tuy nhiên giá thành của khu nghĩ dưỡng này khá tương đối thích hợp cho nhóm khách du lịch bình dân.

Tiêu chuẩn đánh giá của các Resort cao cấp

Không gian yên tĩnh cùng với gió biển làm tâm trạng của khách du lịch cảm thấy thoải mái và vui vẻ hơn sau bao vất vả trong công việc và cuộc sống.

Kiến trúc đồng bộ, độc đáo

Thường kiến trúc của khu nghĩ dưỡng được xây dựng đồng bộ, thành khối tương đồng. Sự kết hợp hài hòa giữa nguyên vật liệu cho đến nội thất trang trí đều mang cảm giác gần gũi với thiên nhiên.

Phục vụ đối tượng khách hàng có điều kiện kinh tế

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng du lịch, loại hình khu nghĩ dưỡng được xây dựng hoàn toàn khác nhau. Thường nhóm khách hàng hướng tới khi nghĩ dưỡng (Resort) thường là khách hàng có điều kiện kinh tế cao, khách hàng thượng lưu. Mọi nhu cầu của khách hàng được phục vụ chu đáo từ A đến Z khi bạn đến với loại hình lưu trú tại loại hình nghĩ dưỡng này.

Chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế

Bên cạnh nội thất của khu nghĩ dưỡng cao cấp, Resort cần đảm bảo chất lượng dịch vụ đi kèm. Thường các dịch vụ trong khu nghĩ dưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nhân viên được yêu cầu rõ ràng từ cách trang điểm cho đến đồng phục, quy trình phục vụ,…

Các Bài Văn Cảnh Sách

Nam mô A Di Ðà Phật (3 lần)

Vầng ô sắp hé phương đông

Lờ mờ mặt đất ánh hồng rạng soi

Tự tâm xúc cảnh đổi dời

Muôn mầu ngàn sắc mắt người choáng đi

Xác phàm đắm chấp làm chi

Cất đầu tỉnh dậy tu trì sớm mai

Chuyên cần sáu niệm không sai

Sao cho công quả tương lai tròn đầy.

Kính lễ Ðức Thường Tinh Tiến Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

Bóng chiều đã xế ngàn dâu

Mặt trời thấp thoáng gác đầu non tây

Thời giờ thấm thoát mau thay

Cái già cái bệnh theo ngay bên mình

Chẳng ai có thuốc tràng sinh

Hằng ngày cái chết vẫn rình bên ta

Hôn trầm tán loạn tránh xa

Mọi người tự giác để mà tiến tu

Kính lễ Ðức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)

Lời Ðức Phật Thích Ca dạy rằng: “Mệnh con người ta không bền, chóng mau hơn hơi thở, khi trẻ mạnh khỏe cũng còn đau yếu, nữa là lúc già yếu vậy ôi! Tôi nay cố gắng đến đây, đem lời Phật cùng nhau khuyên nhủ, kính mong đại chúng chớ thấy người hèn mà khinh chê báng bổ. Nên xem xét thân này, tới khi nhuốm bệnh, 4 đại chẳng đều, ba trăm sáu đốt sắp sửa rời tan, ăn uống dần dần kém bớt, thầy thuốc và thuốc cũng không thể chữa được, đại tiểu dầm đìa ra cả giường chiếu, rên rỉ nằm trên nệm gối, khi ấy ví như cá ngoi trong vạc dầu sôi, chốc lát nhừ tan, cũng như đèn dầu để trước gió, vụt liền tắt mất. Vì thế nên biết thân này chẳng được bao lâu sẽ đến cửa chết, đường trước lờ mờ, giây phút cuối cùng biết đi về đâu? Bạch Ðại chúng! Ví dù việc mình đã làm xong, chẳng phải hèn tôi biết đến, còn ai chưa làm xong sao chẳng sớm tự liệu mình, trông cái cảnh vô thường, thật là đáng sợ, ai nấy nhớ nghĩ cõi Tịnh độ, quyết chí sinh sang, xin gác bỏ mọi duyên để dốc lòng niệm Phật. Nam mô A Di Đà Phật (3lần) –

Tuân lời vàng cổ triết thiền tông

Muốn tu Tịnh độ thành công

Cốt sao ba nghiệp sạch trong làu làu

Thân Khẩu Ý trước sau tinh khiết

Thời hiện tiền tịnh nghiệp mới nên

Trau dồi ba nghiệp chưa chuyên

Vãng sinh Tịnh độ nhân duyên lu mờ

Ngày đêm phải sáu thời tinh tiến

Ý Miệng Thân ba nghiệp cần chuyên

Thân cần lễ bái tọa thiền

Miệng cần phúng tụng lặng yên ít lời

Ý cần chuyên không rời tịnh niệm

Ðêm và ngày kế tiếp không ngơi

Mới hay Tịnh độ hiện thời

Rõ ràng tam muội sáng ngời tự tâm

Ngoài sáu thời chuyên tâm tu tập

Không chuyện trò đón tiếp vãng lai

Nếu còn giao thiệp bề ngoài

Chỉ e tịnh nghiệp phí hoài công phu

Quy ước ấy ai dù không giữ

Ngôi Chủ đường xét cử phạt ngay

Ba lần can gián cố chây

Thời mời ra khỏi nhà này không dung.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Bậc Cổ Ðức dạy rằng: “Người muốn tu Tịnh độ, cần phải trong sạch ba nghiệp. Ba nghiệp có được trong sạch, Tịnh độ mới thành. Ba nghiệp chẳng thuần, Tịnh độ không nhân đâu mà được.”

Vì vậy, trong 12 giờ, cần phải giữ gìn ba nghiệp. Như thân cần phải ngồi thiền lễ bái, khẩu cần phải đọc tụng kinh văn, ý cần phải nhiếp niệm tiếp nối luôn luôn. Như thế ngày đêm sáu thời, cố gắng làm xong, tức là cõi Tịnh độ hiện tiền, phép chính định cũng nhân đấy mà được.

Ngoài ra sáu thời, chẳng đuợc nói bàn tiếp đãi, đi lại xem xét, khiến bỏ mất công phu tịnh nghiệp. Nếu ai trái quy ước này, Ngôi Ðường chủ ra tay trị phạt. Ba lần can mà không nghe, cứ y pháp nhà Tịnh nghiệp đuổi ra, mặc cho người ấy, cứ tha hồ đông tây rảo bước.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Bài Cảnh Sách Thảo Ðường phúng tụng

Xin bạch cùng thất chúng thiền gia

Thế giới nào khác không hoa

Thân người huyễn hoá như là chiêm bao

Mọi sự vật trước sau đều thế

Là vô thường không thể cậy trông

Nhân tu nếu chẳng sớm trồng

Thời theo cảnh huyễn mãi trong luân hồi

Cũng vì vậy Như Lai thương xót

Hiện ra đời thuyết pháp dạy khuyên

Khiến cho tắt lửa não phiền

Cạn dòng ái dục thoát miền hôn mê

Hết sinh tử xa lìa khổ não

Chứng Niết bàn vui đạo nhiệm mầu

Phép tu giải thoát có nhiều

Tóm tắt chỉ có ba điều như sau

Tham thiền, tu quán làm đầu

Với môn niệm Phật để cầu vãng sinh

Phép tham thiền không thành không lập

Phải tự mình khế hợp Chân Như

Túc căn nếu chẳng trồng sâu

Ðường đi lắm ngả dễ hầu tới nơi

Huống đời mạt pháp lòng người

Kém phần phúc tuệ trây lười ngả nghiêng

Phép tu quán thâm huyền mầu nhiệm

Xét cho cùng tâm niệm Sát na

Hữu Vô hai chữ đều xa

Nếu không trí tuệ khó mà thành công

Môn niệm Phật phổ thông đệ nhất

Thực rõ ràng đường tắt không hai

Kể từ cổ vãng kim lai

Hiền ngu già trẻ gái trai đều thành

Tứ liệu giản rành rành kể rõ

Tu môn nào dễ khó phân minh

Cốt sao chuyên nhất cho tinh

Chớ ngờ rằng Phật với mình cách xa

Ðem sáu chữ Di Ðà ấn tượng

Tâm tưởng đều không vướng tạp duyên

Tai nghe bụng nghĩ mắt nhìn

Rõ ràng như Phật hiện tiền trước ta

Ví phút chốc lơ là tản mạn

Thời hôn trầm tán loạn hiện ngay

Phát tâm tinh tiến sâu dầy

Nối liền tịnh niệm đêm ngày chớ ngơi

Dù tịnh niệm còn chưa kế tiếp

Cứ giữ gìn tịnh nghiệp cho chuyên

Tâm tâm tịnh độ tưởng liền

Dốc lòng cứ niệm thường xuyên Di Ðà

Thời hiện tại không xa gang tấc

Ngay chốn này Cực Lạc rồi đây

Không cần đợi đến sau này

Thân về an dưỡng tháng ngày thanh cao

Ðược thắng lợi dồi dào đến thế

Há lại không quyết chí tu trì

Ðem thân giả tạm suy nghi

Sinh già bệnh chết thọ trì bấp bênh

Mà đổi lấy thân vô lượng thọ

Là pháp thân không có đồng dao

Vui này há chẳng vui sao

Vãng sanh Cực Lạc vui nào còn hơn

Tụng rằng: trong ba cõi lửa phiền nóng bức

Nước tám dòng công đức thanh hương

Muốn xa cõi uế vô thường

Ðem thân nan trụ lạc bang quê nhà

Thời sáu chữ Di Ðà kế niệm

Như bánh xe liên tiếp quay hoài

Di Ðà Phật chẳng riêng ai

Chí nhân ngày tháng hôm mai tự cường

Kìa tám vạn bốn nghìn hảo tướng

Vốn không ngoài tâm tưởng người ta

Há phiền đức Phật Thích Ca

Ân chân biến cõi Ta Bà trang nghiêm.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Thế giới như hoa đốm ở hư không, thân người ta cũng như chiêm bao giả dối. Hết thảy muôn pháp đều thuộc vô thường, không thể trông cậy được. Nếu chẳng biết tu hành ắt cũng theo cảnh giả dối ấy, không có kỳ hạn nào thôi. Vì thế Ðức Như Lai thương xót mới xuất hiện ra đời, đem các giáo pháp mà dậy bảo chúng sinh, khiến cho họ dập tắt lửa phiền não, gạn nước dục tình, lên cõi Niết Bàn, thoát vòng sinh tử.

Song, đuờng tắt tu hành chẳng phải một. Tóm lại mà nói có ba môn: Tọa Thiền, Niệm Phật, và Tu Quán. Thiền vốn không có đường vào, nếu không có đầy đủ được căn lành, phần nhiều sa ngã đường tà, đời mạt pháp người hèn, khó lòng mà chứng ngộ được.

Cái pháp quán tâm, rất là mầu nhiệm, nếu không có tuệ căn sáng suốt, ít ai đắc đạo. Chỉ có một môn Niệm Phật mới là dễ dàng hơn hết. Từ xưa tới nay kẻ ngu người trí cùng tu, gái trai cũng đều đắc đạo, muôn người không xót một ai. Xem như trong tứ liệu giản đã nói rõ: “Chỉ cốt là mình phải tự quyết tâm, chớ đừng ngờ là mình không đắc đạo.” Nhưng phải luôn luôn chớ quên sáu chữ hồng danh, mắt xem, tai nghe rõ ràng minh bạch, nếu không được thì chẳng mịt mờ cũng bị rối loạn, kịp thời nên phát tâm tinh tiến, nối lại mỗi niệm xưa, sớm tối chẳng rời, tự nhiên tịnh niệm nối nhau. Ví dù chưa thể được, mà tâm tâm nhớ cõi tịnh độ, niệm niệm quán Ðức Phật Di Ðà ngay tấc bước chẳng rời, thì ngay đời hiện tại đã là cực lạc, cần đợi gì đến thân chết về sau, mới cầu thần hồn về nơi an dưỡng? Có lợi ích như thế sao chẳng cố gắng tiến lên?

Ðem cái thân giả dối, sinh, già, bệnh, chết, vài ba mươi năm mà đổi lấy cái Pháp thân, thường, lạc, ngã, tịnh của Ðức Phật Vô Lượng Thọ, há chẳng vui sướng lắm sao!

Ba cõi không yên ví như nhà lửa, nước tám công đức vốn mát trong, muốn xa lìa cõi Sa Bà, nên thẳng chuyên tâm về nơi Cực Lạc. Sáu chữ “Nam Mô A Di Ðà Phật” như bánh xe vần, mỗi tịnh niệm thường luôn luôn. Bản Chân Như Phật tính Di Ðà, tất cả chúng sinh đều có. Người khôn nên phải tự nên gắng nhớ, tám vạn bốn nghìn tướng rực rỡ, chẳng lìa tâm vương của ta, sao lại phải phiền đến Ðức Thích Ca, ấn ngón chân xuống cõi Sa Bà, mới hiện miền Cực Lạc.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Ðây bài cảnh sách phân công

Ðảm đang chức sự trong tùng lâm ta

Cúng dàng Phật Pháp Tăng già

Làm tròn trách nhiệm lợi ta lợi người

Nên chẳng quản hao hơi nhọc sức

Cố gắng làm công đức vẹn tuyền

Nhẽ đâu sợ khó ngại phiền

Mượn điều lẩn tránh ngồi yên sao đành

Lỡ ra khuyết điểm phát sinh

Công việc chung cũng trở thành dở dang

Nên suy xét đảm đang nghiêm túc

Gip đỡ người tức giúp đỡ mình

Chăm lo củi nước hoàn thành

Cũng là phương cách tu hành cần chuyên

Giúp ta giác ngộ cơ thiền

So đo hơn thiệt não phiền càng tăng

Tổ Tào Khê siêng năng giã gạo

Tổ Tuyết Phong tần tảo làm cơm

Tổ Quy Sơn bếp nước chăm nom

Tổ Kính Sơn quét tước thường làm vệ sinh

Tổ Bách Trượng thanh minh trong chúng

Ngày không làm thời cũng không ăn

Tổ Thọ Xương cày cấy chung thân

Ðều là những bậc vĩ nhân cửa thiền

Gương xưa mãi mãi còn truyền

Cần lao phục vụ lực điền tận tâm

Nay đại chúng tùng lâm cộng trụ

Chức vụ thường thiếu sự gắng công

Ai đủ sức nên phát tâm

Rụt rè bỏ phế việc chung sao đành

Có công Phật tổ mới thành

Không thời biển khổ lênh đênh đời đời…

Phàm những người làm việc chúng, cốt để giúp đỡ trong chốn Tùng lâm, đem thân làm việc để cúng dàng Phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, mới mong thành công trong việc tu hành, làm việc trước lợi mình sau lợi người. Vì vậy, nên cố công gắng sức mà làm, vẫn còn sợ lòng này chưa hết, sức này chưa gắng. Sao vội chán lười, lánh việc ngồi yên, bỏ công việc chúng. Nếu mình và người đều thế, thành ra công việc thiếu cả.

Vì vậy, giúp người tức là giúp mình. Ai nấy đều nên làm tròn nhiệm vụ. Ngay như những việc bổ củi, gánh nước đều là việc đạo, được hay không được là cốt ở người, sao lại thích việc này chán việc kia, ngại nhọc cho sướng thân mình.

Tổ Tào Khê chuyên giã gạo, Tổ Tuyết Phong chuyên thổi cơm, Tổ Quy Sơn trông coi các việc thức ăn, Tổ Kính Sơn coi việc tảo xí, Tổ Bách Trượng ngày nào không làm thì không ăn, Tổ Thọ Xương suốt đời đi cày. Những bậc Tổ làm việc tầm thường như thế, đều có ghi chép trong bảng Truyền đăng. Như thế nên để mắt xem, nhận làm công việc khó nhọc, thực chẳng việc gì ngoài việc đạo vậy. Hiện nay ở trong đại chúng đông đúc như thế, mà công việc nơi thường trụ, như vẫn thiếu người. Ai có sức, nên tự ý phát tâm. Hướng lên trước mà xem, sao lại rút lui cho yên phận mình! Trừ những người không muốn làm Phật, làm Tổ, thì tôi đâu dám nhắc đến những người như thế vậy.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Xin đại chúng chớ nên lưỡng lự

Ðã gọi là tu học cùng nhau

Việc làm kẻ trước người sau

Ai ai cũng để tâm vào là xong

Nay tăng chúng ở trong thường trụ

Nhận việc gì chớ bỏ dở dang

Gọi là dây dớp ăn phần

Gặp sao hay vậy còn ăn thua gì

Xem Phật Tổ xưa kia bao kiếp

Suốt đêm ngày mài miệt công phu

Ðạo thành cốt ở chỗ tu

Biếng lười lần nữa dễ hồ được sao?

Nhân không trồng quả bao giờ được,

Ðạo không tu ai rước mình lên?

Thử coi chư Phật, Thánh Hiền,

Gieo bao phúc tuệ nhân duyên giúp đời.

Vậy ai đã gọi là người biết,

Tính ươn hèn nên kíp bỏ đi

Cùng nhau khuya sớm tu trì

Ðể tâm làm việc có gì khó đâu

Nên khuyên bảo cùng nhau cố gắng

Ðạo Bồ Ðề quyết chứng không lui

Nên chăng hay dở ở người.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Xin đại chúng lắng nghe cho kỹ:

Phật dạy rằng rất quý là thân!

Vì bao đời tích thiện nhân,

Nên nay mới được tái sinh làm người.

Phật Pháp chính là nơi khó gặp,

Thầy, bạn hiền cũng rất hiếm hoi.

Ta nay may gặp đủ rồi,

Không mau tu tỉnh đợi thời nào ư?

Phải nên kịp bài trừ tánh xấu,

Bao điều hay khuyên bảo lẫn nhau,

Phải nên suy trước nghĩ sau,

Chớ theo cảnh dối tìm vào bến mê!

Ðể thân lại quay về bể khổ,

Kiếp bọt bèo sóng vỗ tả tơi,

Ðắm chìm chưa biết bao đời,

Vào sinh ra tử đứng ngồi lao đao.

Lúc đó muốn tu nào dễ được,

Ðường đã lầm càng bước càng xa.

Chi bằng ta hãy vì ta,

Bây giờ tu Phật thật là dễ thay!

Học ngay phép xưa nay Phật học,

Việc Phật làm cũng dốc lòng theo,

Chí thành làm được bao nhiêu,

Quả sau kết bởi nhân gieo từ giờ.

Việc phúc thiện đêm ngày nên gắng,

Ðiều hại người chớ tưởng màng chi.

Thẳng dong đường chính bước đi,

Ngàn kia xa cũng có khi tới gần.

Bấy giờ được pháp thân tự tại,

Cả hai đường phúc tuệ vẹn hai.

Lại ra độ khắp muôn loài,

Theo như chư Phật đời đời yên vui.

Dốc lòng niệm đức Như Lai!

Nam Mô A Di Ðà Phật (3 lần)

Lời đức Thế Tôn dạy rằng: “Mệnh con người không bền chóng hơn hơi thở, tuổi thanh xuân còn vậy, nữa là lúc già yếu vậy ôi!”

Tôi nay cố gắng đến đây, khuyên nhủ cùng nhau, kính mong Ðại Ðức chớ thấy người hèn mà khinh chê báng bổ. Nên xem xét thân này, rồi đây mắt lòa, tai điếc, tóc bạc, da nhăn, lưng mỏi, xương gù, cốt đau, gân run, bước đi không vững, tinh thần mờ tối. Ví như mặt trời xế về tây, ánh sáng dần dần vụt tắt, chẳng khác gì cỏ cây vào mùa thu, rời tan phút chốc.

Vì vậy, nên biết thân này chẳng được bao lâu sẽ đến cửa chết, đường trước lờ mờ, giây phút cuối cùng biết đi về đâu?

Bạch Ðại Ðức, ví dù việc mình đã làm xong chẳng phải hèn tôi biết đến? Hoặc người chưa làm xong, sao chẳng sớm tự liệu mình, trông cái cảnh vô thường thật đáng run rợ thay! Không gì bằng chuyên tâm tu Tịnh độ, quyết chí sinh sang, xin gác bỏ mọi duyên, dốc lòng niệm Phật.

Nam mô A Di Đà Phật (3lần)

Xin đại chúng lắng nghe cho rõ:

Phật dạy rằng từ cổ tới nay,

Cõi đời thay đổi đổi thay,

Biến thiên từng phút từng giây chẳng ngừng.

Ngẫm ngay cảnh tưng bừng trước mắt,

Ngoảnh cổ đi đã mất hết rồi

Khác nào như đám mây trôi,

Thiên hình vạn trạng hợp rồi lại tan.

Muôn loài ở thế gian là khổ,

Sinh, ốm, già, chết đủ đắng cay.

Ái ân ly biệt thảm thay,

Cầu chi chẳng được lòng này xót xa.

Ở với kẻ nếu là thù oán,

Chịu những điều chẳng muốn xưa nay,

Khổ đau càng chất càng đầy,

Ai người trong cảnh mới hay nỗi niềm.

Một thân chịu muôn ngàn đau khổ,

Kết cục rồi còn có chi đây?

Họa may đám cỏ xanh rì,

Gọi là chút đỉnh làm ghi ít ngày.

Thế mới biết thân này là giả,

Có chi mà tranh ngã tranh nhân?

Chẳng qua cũng ở cõi trần,

Cõi đời ô uế bản thân sạch nào?

Suy cho kỹ gót đầu sẽ thấy,

Cõi đời này tin cậy được không?

Vậy còn chi nữa mà mong?

Kíp nên niệm Phật để hòng mai sau,

Sang Cực Lạc còn đâu hơn được,

Ðấy mới là cõi nước yên vui,

Chúng sinh sung sướng đời đời,

Muốn sao được vậy tức thời có ngay.

Ðức Di Ðà hiện nay là Chủ,

Vẫn rộng lòng cứu độ chúng sinh.

Hễ ai có chút duyên lành,

Tin theo, làm đúng việc mình sẽ nên.

Trên chín phẩm đài sen ghi tới,

Bạn bè cùng với thiện nhân

Ðều cùng chứng được chân thân

Tháng ngày hưởng thọ muôn phần yên vui.

Vết ô uế mảy may chẳng có,

Tiếng ưu sầu đau khổ đều không,

Sạch sanh như thể gương trong

Cảnh vui khôn dễ tả cùng được sao.

Khắp mười phương Phật đều khen ngợi,

Khuyên chúng sinh nguyện tới cho mau.

Tới nơi như ý sở cầu,

Muốn sao được vậy còn đâu hơn mà!

Vậy ai đã là người hiểu biết,

Nên dốc lòng quyết chí cầu sang.

Sang rồi Phật mở lòng thương,

Lại ra độ khắp mười phương muôn loài,

Ðể cùng được về nơi Cực Lạc

Hưởng đời đời giải thoát tiêu dao.

Dốc lòng niệm Phật cùng nhau!

Nam Mô A Di Ðà Phật (3 lần)

Vốn Hóa Là Gì? Ý Nghĩa Vốn Hóa Thị Trường Cụ Thể

I. Vốn hóa thị trường là gì?

Vốn hóa thị trường là số tiền bỏ ra mua toàn bộ 1 doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.

Hãy tưởng tượng: 1 công ty là 1 thùng bia và mỗi lon bia là 1 cổ phiếu.

Giá 1 lon bia là 10.000 đồng ( ~ 1 cổ phiếu) thì giá trị của 1 doanh nghiệp (1 thùng bia 20 lon) sẽ là 10.000 x 20 lon = 200.000 đồng. Ta gọi 200.000 đồng là vốn hóa thị trường của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, doanh nghiệp không chỉ là 20 cổ phiếu mà là hàng triệu đến hàng tỷ cổ phiếu!

Ví dụ: Mã VIC (Tập đoàn Vingrroup) ở trên (ảnh: CafeF):

Ta có giá mỗi cổ phiếu: P = 120.800 đồng ( Vòng Elip màu ĐỎ)

Số lượng cổ phiếu lưu hành: KLCP = 3.345.935.389 cổ phiếu. (thuật ngữ chứng khoán: Số lượng cổ phiếu đọc là khối lượng cổ phiếu).

Khi đó ta có:

Vốn hóa thị trường của tập đoàn Vingroup (VIC) là: Giá X KLCP = 120.800 X 3.345.935.389 = 404.188.994.991.200 đồng! (Xấp xỉ 404.200 tỷ đồng = 17 tỷ USD)

Dựa vào ví dụ trên…

Ta có công thức tính vốn hóa thị trường (giá trị vốn hóa):

Vốn hóa = Giá 1 cổ phiếu X số lượng cổ phiếu đang lưu hành.

Ví dụ như mã MWG (Thế giới di động):

Giá cổ phiếu MWG là: P = 125.300 đồng/CP

Số lượng cổ phiếu lưu hành là: KLGD: 442.780.596 cổ phiếu

Khi đó:

Vốn hóa = P X KLGD =125.300 đồng/CP x 442.780.596 CP = 55.480.408.678.800 đồng (Tương đương với 55.480 tỷ đồng = 2,4 tỷ USD)

Vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 55,480. – trùng khớp với kết quả mà chúng ta tính toán!

Ô màu HỒNG TÍM chính là VỐN HÓA THỊ TRƯỜNG của cty Thế giới Di động (MWG) đã được Cafef tính toán sẵn!

Tương tự: Vốn hóa thị trường bạn có thể tìm thấy nó có ghi sẵn trên các website chứng khoán như:

Cafef.vn, chúng tôi chúng tôi và website các công ty chứng khoán. Bạn chỉ cần đọc cái mục nào có chữ vốn hóa thị trường hay vốn hóa là được. Lưu ý: Các website có thể có sai khác nhỏ khi tính toán vốn hóa các mã cổ phiếu.

II. Nhìn tổng thể vốn hóa thị trường của toàn bộ TTCK. 1.Vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam

Mỗi công ty niêm yết đều có giá trị vốn hóa riêng của mỗi công ty. Vốn hóa thị trường là mức giá cộng đồng đầu tư xem xét và giao dịch tại một thời điểm, nó phụ thuộc vào biến động giá cổ phiếu!

Giá cổ phiếu thì phụ thuộc vào: Lợi nhuận, mức độ rủi ro, tài sản, triển vọng, và cả tâm lý đám đông… Do đó, tùy thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp mà mức vốn hóa thị trường thay đổi.

Ngoài ra, vốn hóa thị trường còn phụ thuộc vào sự phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp.

Vốn hóa thị trường toàn bộ thị trường chứng khoán Việt Nam hiện tại 7/11/2023 là 190 tỷ USD! (Chiếm tầm 70% nền kinh tế Việt Nam)

2.Top 20 công ty có vốn hóa thị trường lớn nhất Việt Nam

Nhận xét:

Trong tất cả công ty đang niêm yết trên sàn chứng khoán:

VIC (Tập đoàn Vingroup) là công ty có vốn hóa Việt Nam với 404 ngàn tỷ đồng .

Những công ty vốn hóa cao tiếp theo gồm: Ngân hàng Vietcombank, Công ty cổ phần Vinhomes (Cty do Vingroup nắm 70% cổ phần), Sữa Vinamilk, Cty khí Việt Nam (GAS).

Tuy TTCK Việt Nam có 1600 công ty đã niêm yết, tuy nhiên chỉ với 20 công ty vốn hóa lớn nhất đã chiếm 64% giá trị toàn bộ vốn hóa toàn thị trường (chiếm 122 tỷ trong 190 tỷ vốn hóa)

Có đến 17/20 công ty vốn hóa lớn nhất toàn TTCK Việt Nam là nằm ở sàn Hồ Chí Minh (HOSE), còn lại 3/20 mã nằm ở sàn Upcom. Vì những yêu cầu nghiêm ngặt, và cao hơn nên thường các công ty lớn hay được niêm yết tại sàn HOSE. Dù ở Việt Nam có đến 3 sàn gồm HOSE, HNX, UPCOM tuy nhiên đối với nhà đầu tư nước ngoài đều lấy chỉ số Vn-Index (sàn HOSE) coi là đại diện chỉ số thị trường Việt Nam

3. Vốn hóa thị trường toàn cầu 2023.

Theo Knoema tính toán, vốn hóa thị trường chứng khoán toàn cầu ước tính là 67.600 tỷ USD trong năm 2023.

Trong đó:

Vốn hóa thị trường tại Hoa Kỳ là 30.436 tỷ USD, chiếm 45,02% vốn hóa toàn thế giới. Trong đó, 5 quốc gia đứng đầu gồm Mỹ (30,4 ngàn tỷ USD), Trung Quốc (6,3 ngàn tỷ USD), Nhật Bản (5,2 ngàn tỷ USD), Hồng Kong (3,8 ngàn tỷ USD), Pháp (2,4 ngàn tỷ USD) chiếm 71.37% vốn hóa thế giới!

Ở Đông Nam Á năm 2023, xét về vốn hóa Singapore đứng đầu 687 tỷ USD, tiếp theo gồm Thái Lan (500 tỷ USD), Indonesia (486 tỷ USD), Malaysia (398 tỷ USD), Philipine (258 tỷ USD), Việt Nam (133 tỷ USD)

4. Top 10 cổ phiếu có vốn hóa cao nhất thế giới (cập nhật 31/03/2023)

Lưu ý:

Hạng 1,2,3: Là Microsoft, Apple, Amazon

Hạng 4: Alphabet chính là công ty mẹ của GOOGLE.

Hạng 5: Bershire Hathaway là công ty đầu tư của Warren Buffett.

Có 8/10 công ty có vốn hóa lớn nhất là ở Mỹ, có 2 công ty là ở Trung Quốc, 5/10 công ty là công ty công nghệ!

Vốn hóa là giá trị thay đổi hàng ngày (thậm chí là giây), nó phụ thuộc vào biến động cổ phiếu. Khi giá cổ phiếu tăng lên thì vốn hóa cổ phiếu tăng lên, khi giá cổ phiếu giảm xuống thì vốn hóa thị trường của ông ty giảm xuống!

Ta thấy ở bảng trên: Mycrosoft đã tăng 2 bậc, và tại ngày 31/03/2023 là công ty có giá trị vốn hóa cao nhất thế giới với 905 tỷ USD, tiếp theo sau là: Apple với giá trị vốn hóa là 895 tỷ USD.

CẬP NHẬT là bài này 07/11/2023:

Thì vốn hóa thị trường của: Mycrosoft là: 1101 tỷ USD, Apple là: 1153 tỷ USD, Amazon là 887 tỷ, Alphabet là: 901 tỷ, Berkshire Hathaway là: 544 tỷ USD

Theo vốn hóa thì ngày 07/11/2023 có 2 công tỷ vượt qua 1000 tỷ USD và Apple đã giành lại ngôi vương của mình, do đó, hiện tại Apple là công ty có giá trị lớn nhất thế giới

Bạn hãy tưởng tượng, chỉ riêng Mycrosoft hay Apple đã bằng 5,5 lần so với toàn bộ vốn hóa TTCK Việt Nam!

III. Cách phân chia các công ty theo giá trị vốn hóa thị trường Cách phân chia nhóm vốn hóa trên thế giới

Hiện tại, không có chuẩn mực nào phân loại vốn hóa thị trường của từng doanh nghiệp, tuy nhiên ở mức độ tương đối, trên thế giới chia vốn hóa doanh nghiệp thành 6 nhóm:

Big/Large Cap: 10 đến 200 tỷ USD

Mid Cap: 2 đến 10 tỷ USD

Small Cap: 300 triệu đến 2 tỷ USD

Micro Cap: 50 triệu đến 300 triệu USD

Nano Cap: dưới 50 triệu USD

Các con số này cũng sẽ thay đổi theo thời gian, bởi thị trường chứng khoán về dài dạn sẽ luôn tăng giá và vốn hóa các công ty sẽ ngày càng lớn.

Cách phân nhóm vốn hóa ở thị trường chứng khoán Việt Nam

Ở thị trường chứng khoán Việt Nam, bạn sẽ thường nghe nói các từ Blue-chip, Midcap, Penny… Ở khía cạnh nào đó nó cũng thể hiện mức vốn hóa của cổ phiếu.

Dù không có những thừa nhận chính thức hay khoa học về cách chia nhưng ở thị trường Việt Nam bạn có thể chia:

Công ty có vốn hóa trung bình (Mid-cap): 1.000 tỷ < Vốn hóa < 10.000 tỷ.

Công ty có vốn hóa nhỏ (Small-Cap): 100 tỷ < Vốn hóa < 1.000 tỷ.

Công ty có vốn hóa siêu nhỏ (Micro Cap): Vốn hóa < 100 tỷ.

P/S: Cách đánh giá trên chỉ mang tính tương đối.

Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) cũng xây dựng các rổ cổ phiếu dựa vào vốn hóa thị trường cụ thể:

VN30: Nhóm Large-Cap: Là chỉ số vốn hóa đo lường sự tăng trưởng 30 công ty có vốn hóa thị trường lớn nhất và thanh khoản lớn nhất thị trường, nhóm VN30 chiếm tầm 70% toàn thị trường.

VNMidcap: Là chỉ số vốn hóa đo lường sự tang trưởng của 70 công ty vốn hóa cỡ vừa của ở Việt Nam.

VN100: Là sự kết hợp 100 công ty gồm 30 công ty ở nhóm VN30 và 70 công ty nhóm VNMidcap.

VNSmallCap: Thiết kế để đo lường sự tăng trưởng quy mô ở những công ty nhỏ.

IV. Ý nghĩa của vốn hóa thị trường

Vốn hóa thị trường thể hiện quy mô lớn nhỏ của một công ty nên điều này được đánh giá là quan trọng.

Đối với các quỹ đầu tư và nhiều nhà đầu tư thì vốn thị trường là yếu tố quyết định cơ bản cần quan tâm, vì lý do thanh khoản, và rủi ro.

Các công ty vốn hóa lớn (Large cap) thường được thành lập lâu. Khi đầu tư vào công ty lớn, thường không mang lại lợi nhuận lớn trong ngắn hạn; tuy nhiên về lâu dài, các công ty thường tăng giá nhất quán về giá cổ phiếu và được chi trả cổ tức.

Các Công ty có vốn hóa ở mức vừa (Mid Cap) được thành lập hoạt động trong ngành dự kiến sẽ có sự tăng trưởng nhanh chóng, và đang trong quá trình mở rộng. Nên những công ty này thường có rủi ro cao hơn các công ty lớn, và chúng hấp dẫn vì tiềm năng phát triển của chúng.

Các công ty vốn hóa nhỏ (Small Cap) nó thể hiện ở độ trẻ, cũng như ngách thị trường, ngành công nghiệp mà họ hướng đến. Công ty nhỏ được xem là rủi ro hơn do quy mô, thị trường họ phục vụ, chúng cũng nhạy cảm với nền kinh tế hơn. Do đó, công ty vốn hóa nhỏ rủi ro hơn, và giá cổ phiếu cũng dễ biến động tăng hay giảm hơn.

Ở Việt Nam, 30 mã trong rổ VN30 (Nhóm Large Cap – Vốn hóa lớn) chiếm tới 80% giao dịch của toàn bộ thị trường – Trong khi hơn 1500 mã còn lại chỉ chiếm 20% lượng chú ý!

V. Định giá thị trường của một quốc gia dựa theo Vốn hóa thị trường/GNI (Chỉ số Buffett).

Ngoài việc định giá cổ phiếu đắt rẻ thông qua các chỉ số tài chính như … thì Warren Buffett sử dụng tỷ số Vốn Hóa Thị Trường/GDP (GNI) nhằm đánh cổ phiếu của một đất nước là đắt hay rẻ.

Muốn biết cổ phiếu ở một nước như Mỹ, Nhật, Đức, Thái Lan, Việt Nam là đắt hay rẻ thì hãy cứ đêm chỉ số Vốn Hóa toàn bộ thị trường/GDP ra mà tính.

Khi so sánh tỷ lệ Vốn hóa Thị Trường/GDP của 1 quốc gia với mức trung bình lịch sử, sẽ ước tính được mức định giá hiện tại và lợi nhuận dự kiến của 1 đất nước.

Ở quốc tế, chúng ta hay sử dụng chỉ số GNI để chính xác hơn.

GNI = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài.

GNI được tính thu nhập dựa vào quốc tịch và GDP dựa vào lãnh thổ!

Ví dụ: Một công ty Hàn Quốc kinh doanh tại Thái Lan thì được tính GNI cho Hàn Quốc và GDP cho Thái Lan.

P/S: Nếu bạn không có số liệu GNI thì hãy sử dụng chỉ số thay thế GDP (đây là con số gần bằng GNI nhất)

Đánh giá chỉ số Vốn hóa thị trường/GDP một số quốc gia trên thế giới:

Như chúng ta thấy Ô màu ĐỎ ảnh trên,

Số âm thể hiện tương quan nghịch. Tức là khi chỉ số Vốn hóa thị trường/GNI càng cao so với trung bình lịch sử thì lợi nhuận mang lại của thị trường trong 3 năm tiếp theo càng thấp. Và khi vốn hóa thị trường/GNI càng thấp thì hiệu quả đầu tư chứng khoán của thị trường càng cao!

Khi nhìn vào ô màu XANH BIỂN, ta thấy:

Chỉ số Vốn hóa thị trường/GNI thấp nhất ở giai đoạn cuối năm 2012, đó là tiền đề TTCK thế giới nói chung tăng trưởng tốt trong 3 năm tiếp theo, và những năm sau này.

Tuy nhiên, khi đánh giá Vốn hóa thị trường/GNI vào thời điểm 30/6/2023, thì hầu hết đang ở mức cao hơn rất nhiều so với trung bình lịch sử… Và kết quả hứa hẹn, kênh đầu tư chứng khoán sẽ không hấp dẫn như những năm trước. Ví dụ ở Mỹ, dòng đầu tiên, năm 2012 chỉ số vốn hóa/GNI là 102%, nhưng hiện tại là 170%!

Trong số đó, một số nước rẻ hơn tương đối như Anh, hay Đức…

VI. Những sự khác biệt của vốn hóa thị trường và giá trị thị trường

Khác biệt giữa vốn hóa thị trường và giá trị thị trường!

Vốn hóa thị trường (Market Capitalization) và Giá trị thị trường (market value), đều để đánh giá tài sản, giá trị của công ty. Tuy nhiên có khác nhau nhiều ở góc độ tính toán và cả tính chính xác.

Vốn hóa thị trường = số lượng cổ phiếu đang lưu hành X giá hiện tại của một cổ phiếu. Nên nó phụ thuộc vào Giá cổ phiếu và số lượng cổ phiếu lưu hành

Giá trị thị trường nhìn chung cũng hay được dùng thay cho vốn hóa thị trường ở những công ty niêm yết. (nhưng nó không phải là thuật ngữ trùng nhau)

VII. Chiến lược đầu tư dựa vào vốn hóa.

Trên thế giới, có những quỹ đầu tư chuyên tập trung vào các dạng cổ phiếu vốn hóa lớn vừa và nhỏ, tùy vào mục đích và chiến lược của từng quỹ.

Ở Dragon Capital thường săn những công ty lớn. Ngay cả các huyên thoại đầu tư cũng có những chiến lược đầu tư như Buffett thường mua các công ty vững mạnh có vốn hóa lớn. Trong khi, Peter Lynch thích đầu tư vào những công ty tăng trưởng vốn hóa nhỏ.

Thường thì theo thời gian, các cổ phiếu vốn hóa lớn, vừa hay vốn hóa nhỏ sẽ lần lượt dẫn đầu thị trường vì nhóm cổ phiếu thường bị ảnh hưởng và nhạy cảm với từng gia đoạn phát triển thị trường hoặc kinh tế.

Khi các cổ phiếu lớn đang giảm giá, rất có thể các cổ phiếu nhỏ hoặc midcap đang tăng lên và có khả năng giúp bù đắp những tổn thất.

Mục tiêu tài chính của bạn

Khả năng chịu đựng rủi ro

Thời gian đầu tư

Sự hiểu biết và kiến thức của bạn

Tính hiệu quả về mặt dài hạn, khi bạn theo đuổi chiến lược vốn hóa:

Hiệu quả chiến lược vốn hóa trong 10 năm gần nhất. – Như chúng ta thấy ở bảng trên, ta có:

Yếu tố lịch sử vài chục, trăm năm: Mua rổ công ty vốn hóa nhỏ cho suất sinh lời hơn so với rổ những công ty lớn.Tuy nhiên, bạn cũng cần chú ý là chiến lược vốn hóa cũng có tính chu kỳ của nó.

Để giải thích tại sao những cố phiếu vốn hóa nhỏ ở trên TTCK có hiệu quả hơn xét trong lâu dài thì ta có:

Thường công ty vốn hóa nhỏ nên khi nhà đầu tư lớn, hay quỹ muốn mua cổ phiếu thì dễ tác động đến giá và giá sẽ tăng lên.

Những công ty nhỏ có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Một công ty có doanh thu 100 tỷ để tăng lên 200 tỷ thì dễ dàng hơn một công ty 10.000 tỷ lên 20.000 tỷ

Những công ty nhỏ rủi ro hơn, như Ngọ chia sẻ ở trên thì công ty nhỏ sẽ rủi ro hơn, tức là dễ tăng nhanh và giảm nhanh hơn; vì chịu đựng rủi ro cao hơn, nên nó thường có mức sinh lời cao hơn.

VIII. Chiến lược đầu tư vốn hóa thị trường cho nhà đầu tư nhỏ lẻ.

Bất cứ chiến lược đầu tư nào đều nên xuất phát từ sự hiểu biết cụ thể của bản thân nhà đầu tư. Một bạn tuổi trẻ sẽ có những điểm khác với nhà đầu tư lớn tuổi. Một nhà đầu tư tiền tiết kiệm 100 triệu/tháng, 40 triệu/tháng hay 5 triệu/tháng sẽ có những chiến lược khác nhau.

Ở Việt Nam, đa số nhà đầu tư tham gia thị trường đều có số tiền nhỏ: Dưới 1 tỷ! (Có thể vài tỷ).

Thì dường như nhà đầu tư đánh giá cổ phiếu một cách toàn diện hơn. Theo thống kê, tới 75%-80% giá trị giao dịch cổ phiếu tập trung vào 30 mã cổ phiếu lớn nhất;

Tuy nhiên với số tiền nhỏ ( cỡ 5 tỷ trở xuống) bạn hoàn toàn “quét” toàn bộ thị trường để tìm ra những cổ phiếu ưng ý nhất để mang lại suất lợi nhuận cao. Bạn lưu ý cho:

Về lâu dài, nếu bạn chọn những công ty nhỏ có triển vọng sẽ mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với những công ty lớn.

Nếu các yếu tố như nhau thì bạn nên chọn công ty vốn hóa cao hơn sẽ tốt hơn.

Nếu sử dụng phân tích kỹ thuật không nên chọn những công ty vốn hóa quá nhỏ

IX. Tổng kết và chú ý

Vốn hóa = Giá 1 cổ phiếu X số lượng cổ phiếu đang lưu hành.

20 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất chiếm 64% toàn bộ thị trường và 30 cổ phiếu lớn nhất chiếm 80% vốn hóa toàn thị trường.

Vốn hóa thị trường được chia làm 3 nhóm: Vốn hóa lớn (Large cap), vốn hóa vừa (mid cap), và vốn hóa nhỏ (small cap).

Những công ty vốn hóa lớn ít rủi ro hơn và dài hạn lợi nhuận cũng ít hơn, những công ty nhỏ rủi ro nhiều hơn và lợi nhuận nhiều hơn.

Muốn định giá cổ phiếu đắt hay rẻ ở một quốc gia ta có thể xem chỉ số Vốn hóa thị trường/GNI hay Vốn hóa thị trường/GDP

Tổng kết:

Những vấn đề thường thấy ở nhà đầu tư cá nhân:

Chú ý:

Không có 1 chiến lược đầu tư đúng (sai đường thì chạy cũng vô ích).

Không có 1 chiến lược đầu tư phù hợp với nghề nghiệp, sự hiểu biết, thời gian… của nhà đầu tư.

Bị loạn kiến thức và thông tin, chưa kể bị nhiễu kiến thức (sai mà nghĩ là đúng, tẩu hỏa nhập ma)

Mong muốn giàu nhanh, bất chấp rủi ro và kiến thức.

Tâm lý không phù hợp, vững vàng; bị ảnh hưởng tâm lý đám đông.

Hãy yên tâm, những điều trên sẽ không còn là vấn đề của bạn nữa. Khóa học của Ngọ được thiết kế cho bạn l ợi nhuận bền vững và chỉ cần chưa đến 15 phút/tuần!

Người viết: Nguyễn Hữu Ngọ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Hóa, Danh Lam Thắng Cảnh Là Gì? Các Tiêu Chí Và Phân Loại Cụ Thể? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!