Xu Hướng 6/2023 # Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy # Top 12 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cụ thể:

Nếu xét trên cùng một mặt phẳng (z = const) thì từ biểu thức của định luật Bernoulli là p+ 1/2pV2 + pgz = const suy ra p + 1/2pV2 = const. Hay nói cách khác nếu vận tốc tăng thì áp suất giảm và gây ra một lực có hướng về phía áp suất giảm. Cụ thể, khi một tàu hỏa chuyển động với vận tốc V, nó sẽ làm cho các phân tử không khí xung quanh nó chuyển động thành dòng với vận tốc V (bằng với vận tốc của tàu hỏa) tức là vận tốc của những lớp không khí cạnh tàu hỏa tăng, dẫn đến áp suất tĩnh p của những lớp không khí này giảm, tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa các lớp không khí cạnh tàu hỏa. Mà không khí luôn di chuyển từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp tạo thành một lực hút có hướng về phía áp suất thấp hay hướng về phía tàu. Khi tàu chuyển động càng nhanh và khối lượng càng lớn thì lực hút càng lớn. Do đó những người đứng yên cạnh tàu hỏa sẽ bị một lực đẩy mạnh phía sau làm cho bị hút vào phía tàu hỏa không chống đỡ được và gây tai nạn. Nên tốt nhất hãy đứng bên ngoài rào chắn tàu hoặc đứng cách xa tàu hỏa, xe công ten – nơ, xe tải trọng lớn đang chuyển động nhanh.

Tương tự như vậy, khi đi xe không nên đi song song hoặc vượt sát với các loại xe tải hạng nặng hoặc công ten – nơ chuyển động nhanh vì nếu không các xe nhỏ sẽ bị hút vào các xe lớn. Nếu xét cả về tốc độ và trọng lượng thì lực hút này dường như không đủ lớn để hút ô tô. Tuy nhiên không may gặp các điều kiện trời mưa, đường trơn trượt hay tay lái không vững thì lực hút này cũng đủ để gây nguy hiểm. Tóm lại không nên vượt hoặc đứng sát tàu xe có khối lượng lớn và chuyển động nhanh.

                                                                                 Nguyễn Mạnh Cường (D33C) 

Khái Niệm Tuyên Truyền, Cổ Động Phòng Cháy Chữa Cháy

Khái niệm tuyên truyền PCCC

Tuyên truyền theo tiếng La Tinh (Prapaganda) là truyền bá; truyền đạt một quan điểm nào đó. Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách truyên truyền”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm”.

Truyên truyền phòng cháy và chữa cháy là truyên truyền về quyển làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy; từ đó tạo niềm tin để quần chúng tự nguyện, tự giác, tích cực thực hiện việc phòng cháy và chữa cháy.

Quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy; là làm cho mỗi người dân thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đã được quy định trong luật phòng cháy và chữa cháy; thông qua việc thực hiện nội dung của phong trào toàn dân phòng cháy và chữa cháy.

Tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng có tinh thần chủ động tự giác thi hành các quy định về phòng cháy chữa cháy; và đôn đốc mọi người xung quanh thực hiện.

Có ý thức kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy ở gia đình và khu vực. Phát hiện và lên án các hành vi vi phạm nhằm ngăn ngừa sơ hỏ gây ra cháy.

Tích cực tham gia lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng chữa cháy kịp thời.

Đồng thời phát huy quyền làm chủ thông qua hoạt động của các tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội như: Các tổ chức này ra các nghị quyết về phòng cháy và chữa cháy và tổ chức cho các thành viên của tổ chức của mình thực hiện với sự tham mưu phối hợp của cơ quan công an. Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy với vai trò nòng cốt, phải biết dựa vào các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội đó để tổ chức, xây dựng phong trào toàn dân PCCC.

Kiến thức pháp luật về phòng cháy và chữa cháy là các quy định tại văn bản quy phạm phát luật về phòng cháy và chữa cháy như: Luật Phòng cháy và chữa cháy; Luật sửa đổi, bổ sung một sồ điều của Luật PCCC; Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của các Luật này; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự; Thông tử hướng dẫn việc thi hành các Nghị định trên; Quy định tiêu chuẩn an toàn phòng cháy và chữa cháy… Những vấn đề liên quán đén công tác phòng cháy và chữa cháy được quy định trong các văn bản quy phạm phát luật khác như: Bộ luật hình sự; Luật doanh nghiệp; Luật Giao thông đường bộ…

Kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy bao gồm: Kiến thức phổ thông về PCCC như khái niệm cháy, phương pháp, biện pháp PCCC. Kiến thức PCCC chuyên ngành như: Phòng cháy và chữa cháy điện, xăng dầu, khí đốt; phòng cháy và chữa cháy dây chuyền công nghệ mới, vật liệu mới… Tính chất nguy hiểm cháy, nổ; nguy cơ cháy lớn gât thiệt hại nghiêm trọng; các nguyên nhân thường dẫn đến cháy, nổ …

Khái niệm cổ động PCCC

Cổ động là thông tin giải thích tập trung và một sự kiện, sự việc cụ thể thiết thực đang diễn ra trong đời sống xã hội; nhằm tạo ra ấn tượng trông một nhóm hay số đông người; để cổ vũ động viện họ đi đến hành động. Đúng như A.V. Lu-na-sác-xki nói: “Chúng ta hiểu cổ động là nghệ thuật làm xúc động quần chúng; tác động vào tính cảm của quần chúng để dẫn dắt quán chúng đi theo mình”.

Cổ động phòng cháy và chữa cháy là nêu lên một sự việc cụ thể mà quần chúng biết rõ; làm cho quần chúng thấy hậu quả, tác hại của cháy, của hành vi vi phạm; và từ đó cỗ vũ, động viên quàn chúng thực hiện; kiểm tra nhắc nhở nhau làm tốt các biện pháp phòng cháy chữa cháy.

Một sự việc cụ thể trong lĩnh vực PCCC có thể là một vụ cháy; hoặc những hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy; hoặc các gương điển hình tiên tiến về phòng cháy và chữa cháy…

Cổ động là một hình thái công tác tư tưởng thông qua một số sự kiện cụ thể nổi bật; mà mọi người đều biết để tác động vào nhận thức và tình cảm; khêu gợi những nguyện vọng nhất định nhằm vào những lợi ích; hay như cầu cấp thiết của quàn chúng; cổ vũ làm cho họ thấy cần thiết phải đi tới hành động trực tiếp.

Tuyên truyền theo tiếng La Tinh (Prapaganda) là truyền bá; truyền đạt một quan điểm nào đó. Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách truyên truyền”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm”.

Truyên truyền phòng cháy và chữa cháy là truyên truyền về quyển làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy; từ đó tạo niềm tin để quần chúng tự nguyện, tự giác, tích cực thực hiện việc phòng cháy và chữa cháy.

Quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy; là làm cho mỗi người dân thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đã được quy định trong luật phòng cháy và chữa cháy; thông qua việc thực hiện nội dung của phong trào toàn dân phòng cháy và chữa cháy.

Tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng có tinh thần chủ động tự giác thi hành các quy định về phòng cháy chữa cháy; và đôn đốc mọi người xung quanh thực hiện.

Có ý thức kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy ở gia đình và khu vực. Phát hiện và lên án các hành vi vi phạm nhằm ngăn ngừa sơ hỏ gây ra cháy.

Tích cực tham gia lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng chữa cháy kịp thời.

Đồng thời phát huy quyền làm chủ thông qua hoạt động của các tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội như: Các tổ chức này ra các nghị quyết về phòng cháy và chữa cháy và tổ chức cho các thành viên của tổ chức của mình thực hiện với sự tham mưu phối hợp của cơ quan công an. Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy với vai trò nòng cốt, phải biết dựa vào các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội đó để tổ chức, xây dựng phong trào toàn dân PCCC.

Kiến thức pháp luật về phòng cháy và chữa cháy là các quy định tại văn bản quy phạm phát luật về phòng cháy và chữa cháy như: Luật Phòng cháy và chữa cháy; Luật sửa đổi, bổ sung một sồ điều của Luật PCCC; Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của các Luật này; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự; Thông tử hướng dẫn việc thi hành các Nghị định trên; Quy định tiêu chuẩn an toàn phòng cháy và chữa cháy… Những vấn đề liên quán đén công tác phòng cháy và chữa cháy được quy định trong các văn bản quy phạm phát luật khác như: Bộ luật hình sự; Luật doanh nghiệp; Luật Giao thông đường bộ…

Kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy bao gồm: Kiến thức phổ thông về PCCC như khái niệm cháy, phương pháp, biện pháp PCCC. Kiến thức PCCC chuyên ngành như: Phòng cháy và chữa cháy điện, xăng dầu, khí đốt; phòng cháy và chữa cháy dây chuyền công nghệ mới, vật liệu mới… Tính chất nguy hiểm cháy, nổ; nguy cơ cháy lớn gât thiệt hại nghiêm trọng; các nguyên nhân thường dẫn đến cháy, nổ …

Cổ động là thông tin giải thích tập trung và một sự kiện, sự việc cụ thể thiết thực đang diễn ra trong đời sống xã hội; nhằm tạo ra ấn tượng trông một nhóm hay số đông người; để cổ vũ động viện họ đi đến hành động. Đúng như A.V. Lu-na-sác-xki nói: “Chúng ta hiểu cổ động là nghệ thuật làm xúc động quần chúng; tác động vào tính cảm của quần chúng để dẫn dắt quán chúng đi theo mình”.

Cổ động phòng cháy và chữa cháy là nêu lên một sự việc cụ thể mà quần chúng biết rõ; làm cho quần chúng thấy hậu quả, tác hại của cháy, của hành vi vi phạm; và từ đó cỗ vũ, động viên quàn chúng thực hiện; kiểm tra nhắc nhở nhau làm tốt các biện pháp phòng cháy chữa cháy.

Một sự việc cụ thể trong lĩnh vực PCCC có thể là một vụ cháy; hoặc những hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy; hoặc các gương điển hình tiên tiến về phòng cháy và chữa cháy…

Cổ động là một hình thái công tác tư tưởng thông qua một số sự kiện cụ thể nổi bật; mà mọi người đều biết để tác động vào nhận thức và tình cảm; khêu gợi những nguyện vọng nhất định nhằm vào những lợi ích; hay như cầu cấp thiết của quàn chúng; cổ vũ làm cho họ thấy cần thiết phải đi tới hành động trực tiếp.

Trích:“Tài liệu học tập Xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy chữa cháy” – Trường đại học Phòng cháy chữa cháy – NXB Giao thông vận tải

Định Nghĩa Tai Nạn Giao Thông Tổng Giá Trị Của Khái Niệm Này. Đây Là Gì Tai Nạn Giao Thông

Một tai nạn được gọi là một sự kiện gây ra thiệt hại không tự nguyện hoặc làm thay đổi trạng thái thông thường của một sự kiện. Quá cảnh, mặt khác, là hành vi quá cảnh (đi từ nơi này đến nơi khác, đi du lịch).

Giả sử một đối tượng bị ngừng tim khi lái xe. Khi anh ta biến mất, anh ta mất kiểm soát phương tiện và chạy qua một người đi bộ . Người lái xe, người không có tiền sử tim mạch, lưu hành tôn trọng luật lệ giao thông, trong khi nạn nhân không vi phạm bất kỳ quy tắc nào. Có thể nói rằng tai nạn giao thông này, do đó, thực sự là tình cờ hoặc nguy hiểm, vì không có hành vi bất cẩn.

Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, tai nạn giao thông xảy ra là kết quả trực tiếp của lỗi con người. Thông thường, chúng được gây ra bởi việc lái xe liều lĩnh, do lái xe thiếu thận trọng hoặc do thiếu sót trong cơ sở hạ tầng đường bộ (tình trạng xấu của đường, thiếu biển báo, v.v.).

Nếu một người đàn ông say rượu ở 180 km mỗi giờ và va chạm với một phương tiện khác, tin tức có thể được trình bày là một tai nạn giao thông hoặc tai nạn đường bộ. Tuy nhiên, thiệt hại gây ra có thể tránh được nếu người lái xe tuân thủ các quy tắc về tiêu thụ rượu khi lái xe và với tốc độ tối đa cho phép khi lái xe.

Một trong những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là sự thiếu hụt giáo dục đường bộ mà trẻ em nhận được từ người lớn tuổi. Mặc dù ở nhiều quốc gia, chính phủ yêu cầu công dân phải vượt qua kỳ thi lý thuyết, trong đó họ kiểm tra kiến ​​thức kỹ thuật về quy tắc lái xe và các yếu tố khác nhau của đường công cộng, điều này không xảy ra trên toàn thế giới ; mặt khác, đó là một sự áp đặt tương đối gần đây, đó là lý do tại sao nhiều tài xế trẻ đã không phải tuân thủ nó .

Điều này dẫn đến một tỷ lệ lớn các tài xế không biết sâu về các quy định hiện hành và thay vào đó, ai quyết định dựa trên tiêu chí riêng của họ về cách di chuyển trên đường phố trong thành phố của họ. Điều này không chính xác và, thông thường, thông tin không chính xác sau đó truyền cho con bạn, v.v. Nếu chúng ta thêm hiện tượng này vào sự thiếu kiểm soát tồn tại ở một số quốc gia nhất định, không khó hiểu tại sao có quá nhiều vụ tai nạn giao thông mỗi ngày.

Thống kê của nhiều quốc gia chỉ ra rằng số vụ tai nạn giao thông lớn nhất là do những người lái xe rất trẻ, những người không có nhiều kinh nghiệm lái xe. Nói chung là không bao giờ tốt, nhưng có rất nhiều ví dụ về thanh thiếu niên nhầm lẫn lái xe với một cuộc thi, và bỏ qua trách nhiệm của họ để tham gia vào các cuộc đua đường phố đích thực, gây ra tất cả các loại bất hạnh, gây nguy hiểm cho cả cuộc sống của họ. của bạn bè và tại sao không, của bất kỳ người vô tội nào đi qua con đường của mình.

Cháy Rừng Là Gì? Nguyên Nhân Gây Cháy Rừng

Cháy rừng hay còn được biết đến bằng một tên gọi khác là lửa rừng. Đây là sự kiện lửa tự dưng bùng lên trong một khu rừng.

Chúng ra tác động hoặc tiêu huỷ một số hoặc toàn bộ thành phần có trong khu rừng đó.

Có hai loại cháy rừng đó là đám cháy rừng có thể được kiểm soát trong kỹ thuật lâm sinh và đám cháy không thể kiểm soát.

Khi cháy rừng xảy ra sẽ hình thành nên một màn khói bao phủ khắp khu rừng.

Nguyên nhân gây ra cháy rừng

Đám cháy xảy ra thường do hai nguyên nhân chính đó là do con người và do sự biến đổi khí hậu.

Con người

Một nguyên nhân khiến cháy rừng xảy ra chính là do những hoạt động của con người.

Cụ thể, đốt rừng để làm nương rẫy ở miền núi, đốt quang thực bì để thu nhặt kim loại, hun khói để lấy mật ong rừng…. đều là những hành động có thể gây ra cháy rừng.

Ngoài những hành động này có thể kể các vấn đề sau có thể gây nên cháy rừng. như sau:

Thiếu sự quản lý chặt chẽ từ Trung ương tới cơ sở

Công tác chỉ đạo chậm do không nắm bắt được thông tin kịp thời và chính xác

Không có lực lượng chữa cháy rừng chuyên trách

Biến đổi khí hậu

Những biến đổi khí hậu theo chu kỳ như El Nino, sự nóng lên toàn cầu, dải áp suất cao… là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ và sự lan rộng của cháy rừng.

Việc nhiệt độ tăng cao và hiếm khi thấy mưa có thể ‘khuyến khích’ các đám cháy diễn ra nhiều hơn và lan rộng hơn.

Theo nghiên cứu về trầm tích phù sa đã tồn tại hơn 8.000 năm trước cho thấy vào thời kỳ này, khí hậu đã diễn ra tình trạng ấm hơn.

Lúc này, tình trạng hạn hán xảy ra nghiêm trọng hơn và hoả hoạn xảy ra nhiều hơn.

Cường độ cháy rừng sẽ tăng cao vào ban ngày. Trong khi đó, tốc độ cháy âm ỉ lớn hơn gấp 5 lần vào ban ngày do lúc này độ ẩm của không khí thấp hơn khá nhiều, nhiệt độ lại cao và tốc độ gió tăng.

Hậu quả của cháy rừng

Như đã nói ở trên, cháy rừng là thảm hoạ đối với con người.

Vì vậy, mỗi một lần cháy rừng xảy ra thì con người sẽ là đối tượng chịu thiệt nhiều nhất.

Đầu tiên, đó là chúng ta sẽ bị mất đi một cánh rừng hàng chục năm, thậm chí là trăm năm chỉ trong vòng vài chục phút.

Cái chúng ta thu lại có lẽ chỉ là than củi và mất thêm hàng chục năm nữa mới có thể thấy lại cánh rừng năm xưa.

Không chỉ vậy, việc rừng bị cháy còn kéo theo việc nhiều loài sinh vật cũng bị thiêu rụi theo.

Nhìn những con vật bị cháy đen trông rất thương tâm. Nếu những động vật chết đi thuộc nhóm động vật quý hiếm thì hệ sinh thái lại bước vào trạng thái mất cân bằng.

Rừng bị cháy còn khiến ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng, đặc biệt là ô nhiễm không khí.

Cụ thể, khói, bụi hình thành sau đám cháy sẽ bay vào không khí khiến nguyên một vùng trời nơi xảy ra cháy bị khí bụi bao trùm.

Sức khoẻ của người dân sống xung quanh sẽ bị ảnh hưởng khá lớn. Theo đó, sẽ xảy ra các tình trạng như khó thở, ho,…

Biện pháp phòng ngừa

Tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy rừng

Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục người về các biện pháp phòng chống và chữa cháy rừng.

Tuyên truyền trên loa truyền thanh.

Chủ rừng cần cam kết phòng chống cháy rừng khi tham gia vào trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh.

Quy hoạch các vùng sản xuất nương rẫy. Tuyên truyền người dân không đốt rừng để làm nương rẫy.

Xử lý nhanh, kịp thời cháy rừng

Xử lý nhanh chóng, kịp thời khi cháy rừng xảy ra.

Làm rõ nguyên nhân và xử lý nghiêm minh người vi phạm luật phòng chống, chữa cháy rừng

Khen thưởng cá nhân, tổ chức có thành tích trong phòng, chữa cháy rừng.

Điều này sẽ giúp mọi người có ý thức hơn trong việc phòng chống và chữa cháy.

Từ đó phát huy tốt nhất sức mạnh của tập thể từ đó xử lý nhanh nếu có cháy xảy ra.

Tăng cường kiểm tra, rà soát

Tăng cường kiểm tra, rà soát các biện pháp phòng chống chữa cháy rừng của các đơn vị, địa phương.

Giám sát, kiểm tra chặt chẽ những người ra vào rừng.

Xử lý nhanh chóng đám cháy khi vừa phát sinh

Phân công lực lượng thường xuyên kiểm tra, trực vào mùa cao điểm hanh khô, nắng nóng nhằm kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ rừng cháy hoặc phát hiện địa điểm cháy kịp thời.

Theo dõi, cập nhật tình hình thời tiết thường xuyên.

Điều này sẽ giúp lực lượng chức năng dự đoán được cấp cháy rừng nếu nó xảy ra.

Từ đó sẽ có chỉ đạo và bố trí lực lượng, cách xử lý kịp thời, phù hợp.

Hy vọng sau bài viết này, các bạn đã hiểu rõ hơn về cháy rừng và có những biện pháp phòng và chữa cháy rừng hiệu quả.

Phòng cháy chữa cháy tại gia đình

Ngoài việc phòng cháy rừng thì ngay trong chính gia đình bạn cũng cần phải lưu ý đến việc đảm bảo an toàn PCCC.

Lường trước được tình hướng và xử lý chính xác sẽ giúp giảm thiệt hại đến mức tối thiểu.

Vậy phải làm gì để phòng cháy chữa cháy ngay tại nhà?

Chủ động tắt hết các thiết bị điện khi không sử dụng hoặc khi ra ngoài.

Chú ý khi sử dụng các thiết bị điện có nguy cơ cháy nổ (bếp gas, bàn là, sạc điện thoại).

Chủ động tìm hiểu các thông tin về về phòng cháy chữa cháy trong gia đình.

Trang bị các thiết bị phòng cháy trong gia đình(bình chữa cháy, chăn cứu hỏa).

Tuy nhiên, bạn nên lưu ý là không chỉ trang bị thiết bị phòng cháy thôi là đủ mà phải biết cách sử dụng.

Chúng ta thường được thấy nhiêu trường hợp tại gia đình, doanh nghiệp có trang bị bình chữa cháy.

Nhưng vẫn xảy ra cháy nổ, gây thiệt hại về người và tài sản, tại sao vậy?

Trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy nhưng không thể nào sử dụng được.

Học cách sử dụng bình chữa cháy và tham gia các khóa thực tập về PCCC sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng của mình.

Công ty PCCC tại Bình Dương

Công ty TNHH Song Thái Tùng – Nhà cung cấp thiết bị PCCC tại Bình Dương.

Chúng tôi chuyên cung cấp bình chữa cháy, thiết bị PCCC chính hãng tại Bình Dương và một số tỉnh thành lân cận.

Sản phẩm nhập khẩu chính hãng từ nhà sản xuất

Bình chữa cháy đa dạng, từ Việt Nam, Trung Quốc và các sản phẩm Nhật Bản

Có tem chứng nhân xuất xứ – COCQ, có tem an toàn PCCC

Cam kết chất lượng sản phẩm, bảo hành chính hãng

Chính sách giao hàng, lắp đặt thiết bị tận nơi

7 ngày đổi trả miễn phí nếu không hài lòng

Giá thành tốt nhất, chiết khấu cao

Liên hệ ngay để được tư vấn, báo giá!

Liên hệ với chúng tôi ngay:

☎ Hotline: 0988 488 818

☎ Điện thoại bán hàng: 0274 2466 686

👉Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

🏡 Số 4/21 KP Hòa Lân 1, P.Thuận Giao, TX.Thuận An, Bình Dương

Cập nhật thông tin chi tiết về Vận Dụng Định Luật Bernoulli Để Phòng Tránh Tai Nạn Khi Tham Gia Giao Thông – Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!