Xu Hướng 12/2023 # Vai Trò Của Giá Fit Trong Cơ Chế Phát Triển Dự Án Điện Mặt Trời # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Vai Trò Của Giá Fit Trong Cơ Chế Phát Triển Dự Án Điện Mặt Trời được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vai trò của giá FIT trong cơ chế phát triển dự án Điện mặt trời

Ngày đăng: 02/04/2023

Cho đến nay đa số người dân chưa hiểu hoặc chưa từng đặt câu hỏi: Vì sao năng lượng mặt trời luôn có, mặt trời đã tỏa năng lượng xuống trái đất hàng tỷ năm nay, nhưng tới tận năm 2023 mới nghe nói “Bùng nổ dự án năng lượng mặt trời tại Việt Nam”. Trong khuôn khổ serie bài viết này, tôi sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn toàn cảnh và cơ bản nhất về ngành năng lượng mặt trời tại Việt Nam, vì sao nó đem lại lợi ích và bạn có phải là người có khả năng hưởng lợi ích đó hay không.

1. Vì sao tận 2023 mới phát triển điện mặt trời mái nhà ở Việt Nam Cái giá của Điện mặt trời từ những thành phần miễn phí

Về cơ bản, một hệ thống Điện mặt trời có chức năng chuyển đổi quang năng dạng sóng thành năng lượng điện. Như vậy toàn bộ “Nguyên liệu” ứng với thành phần chi phí biến đổi của sản xuất điện năng lượng mặt trời là miễn phí. Câu hỏi đặt ra là: Một ngành có chi phí nguyên vật liệu miễn phí, cớ sao tới tận 2023 mới được biết đến, và bùng nổ mạnh mẽ?

Điểm yếu lớn nhất của Điện mặt trời chính là bức xạ hay quang năng không ổn định, dẫn tới công suất của một hệ thống điện mặt trời dao động rất nhanh theo thời tiết. Một đám mây bay qua khu vực đặt tấm pin NLMT đủ khiến toàn bộ hệ thống sụt giảm 50% công suất.

Trong khi nhu cầu của chúng ta về tiêu thụ điện năng lại không giống như thời tiết, lúc chúng ta cần nấu nướng cùng lúc với mở máy lạnh và giặt quần áo lại không hẳn là lúc nắng to, vậy nên vấn đề lớn nhất của Điện mặt trời, nói theo ngôn ngữ kinh tế, là “đáp ứng nhu cầu đúng lúc” (hay “Supply On Demand”)

Hình 1: Biểu đồ công suất inverter tại dự án Phú Gia – Hà Tĩnh. Nguồn: www.EverSolar.vn

Figure 1: Hình 1: Sơ đồ phụ tải của inverter tại dự án Phú Gia – Hà Tĩnh

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ phân tích khiếm khuyết của các loại hình điện mặt trời để làm rõ “bùng nổ điện mặt trời tại Việt Nam” chính là nhờ chính sách giá FIT. 

a) Hệ thống điện mặt trời độc lập có lưu trữ

Để giải quyết vấn đề “On Demand”, một hệ điện mặt trời tích trữ năng lượng vào hệ thống ắc quy, do đó tại thời điểm không có ánh sáng mặt trời đủ nhu cầu phụ tải, hệ thống sẽ xả năng lượng từ ắc-quy ra dùng. Khi thừa công suất thì nạp vào ắc-quy và lưu trữ lại.

Bằng cách này, điện mặt trời có công suất dư sẽ đáp ứng được vấn đề “On demand”, nhưng điểm yếu là:

Chu trình xả – nạp làm thất thoát 30-40% sản lượng hệ thống.

Chi phí đầu tư tăng 200% do phải đầu tư inverter hybrid, hệ thống ắc-quy lưu trữ

Chi phí bảo trì tăng lên từ 1,5~2% chi phí đầu tư năm thành 20% chi phí đầu tư ban đầu do mỗi 2 năm cần thay hệ thống ắc quy lưu trữ.

Mức độ tin cậy giảm do tuổi thọ ắc quy

Nguy cơ cháy nổ cao hơn.

b) Hệ thống điện mặt trời sử dụng inverter bám tải

Inverter bám tải là loại inverter “sinh ra công suất trong khả năng bám theo công suất phụ tải”. Nghĩa là nó sẽ vứt đi phần năng lượng dư thừa tại mỗi thời điểm để công suất sinh ra từ hệ thống Điện mặt trời không lớn hơn công suất cần dùng để tránh làm cháy thiết bị điện.

Ngoài ra vào ngày có mây mù với bức xạ yếu, năng lượng sinh ra không đủ chạy phụ tải cũng không có cơ chế bù như hệ thống nối lưới hay hệ thống có lưu trữ.

c) Hệ thống điện mặt trời hòa lưới theo cơ chế FIT

Một hệ thống điện mặt trời hòa lưới sử dụng cơ chế “net-metering” nối thẳng vào lưới điện của EVN để hỗ trợ cho inverter. Theo đó inverter hòa lưới sẽ dò tìm tần số, điện áp, góc của điện lưới và hòa hai nguồn (lưới và điện mặt trời”) vào một. Hệ thống Điện mặt trời trở thành một nguồn điện bổ sung bổ sung cho phụ tải trong hộ tiêu thụ điện, làm giảm chi phí điện năng phải mua từ Điện lực.

2. Vậy FIT là gì?

FIT viết tắt của Feed-In Tariff, là một thuật ngữ chỉ giá bán điện năng (tariff) sản xuất ra từ nguồn NLTT được cung cấp vào (feed-in) hoặc bán cho lưới điện. 

FIT có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cơ chế khuyến khích phát triển dự án Điện mặt trời tại Việt Nam và trên thế giới; cơ chế này không chỉ cho phép sử dụng hệ thống điện lưới Quốc gia để bù đắp công suất thiếu hụt của hệ thống Điện mặt trời mà còn cam kết trách nhiệm mua toàn bộ điện năng được sản xuất từ các dự án điện mặt trời; ưu tiên khai thác toàn bộ công suất, điện năng phát của các dự án điện mặt trời đưa vào vận hành thương mại (Khoản 1 điều 9, QĐ 11/2023/QĐ-TTg).

Vô hình chung, hệ thống Điện mặt trời nối lưới sử dụng lưới điện và cơ chế FiT như một hệ thống dự trữ ảo thay thế cho thiết bị lưu trữ (ắc-quy) trong hệ thống Điện mặt trời độc lập (a), làm giảm giá thành đầu tư ban đầu; Hơn nữa, việc đo đếm sản lượng bán lên lưới thay thế và hiệu quả hơn hẳn so với chu trình nạp-xả hay tích vào ắc quy và phóng điện ngược ra điện (vd 220V AC) để tiêu thụ. Điện năng được tích vào hóa đơn của công tơ hai chiều, nghĩa là tích trữ bằng tiền, do đó không bị tiêu hao hay mất sản lượng do chu trình xả nạp, với toàn bộ sản lượng phát dư lên lưới được EVN mua lại với giá quy định trong từng thời kỳ qua hợp đồng mua bán điện mặt trời phát dư lên lưới.

Hình 2: Dien-mat-troi-mai-nha-tai-S-Furniture-631kwp.

Figure 2: Dự án ĐMTMN 631kWP tại Công ty S-Furniture. Ảnh: Eversolar.vn

Tiếc rằng tại thời điểm viết bài này, giá FIT2 đã được chờ đón 9 tháng trời vẫn chưa được chính thức ban hành. Tuy vậy với CƠ CHẾ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI tại Quyết định 11 (gọi tắt là Cơ chế FIT1) đã tạo một cú huých lớn cho ngành Năng lượng mặt trời, với 82 dự án và 4460MW điện mặt trời đã hòa lưới, hàng trăm MW điện mặt trời mái nhà. Quan trọng hơn, FIT1 đã tạo ra một lực lượng lao động hùng hậu trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, trở thành nền tảng cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Giá Fit Là Gì? Tầm Quan Trọng Giá Fit Đối Với Sự Phát Triển Điện Mặt Trời

Giá FiT là gì? Tầm quan trọng giá FIT đối với sự phát triển điện mặt trời

Biểu giá FiT là gì? 

FiT là cụm từ viết tắt của Feed-in Tariff, được hiểu là biểu giá điện hỗ trợ. Đây là một cơ chế chính sách được đưa ra nhằm khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, tăng sức cạnh tranh của các nguồn năng lượng này với các nguồn năng lượng truyền thống. Cụ thể hơn là các mức giá áp dụng cho điện sản xuất tư các nguồn năng lượng tái tạo để bán lên lưới điện hoặc sử dụng tại chỗ. Thuật ngữ này sử dụng cho điện năng lượng tái tạo nói chung, không chỉ dành cho điện năng lượng mặt trời. 

Giá FiT có quá trình hình thành và phát triển tương đối phức tạp. FiT được công nhận là cơ chế chính sách giúp thúc đẩy sự phát triển của nguồn năng lượng tái tạo nhanh chóng, thành công nhất trên thế giới. Thông thường biểu giá FiT phổ biến là áp dụng cho mỗi kWh điện phát lên lưới. 

Luật về FiT quy định 3 điều khoản quan trọng là:

Quy định các công ty truyền tải, kinh doanh điện phải mua điện từ bất kỳ nguồn điện phát bằng năng lượng tái tạo như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,…..

Các hợp đồng mua điện được ký trong thời gian dài khoảng 15-25 năm.

Quy định mức giá mua điện cụ thể cho từng loại công nghệ khác nhau đảm bảo sao cho các nhà đầu tư có lợi nhuận. 

Việc quy định mức giá khác nhau cho các công nghệ năng lượng tái tạo khác nhau là dựa trên cơ sở mức độ phát triển của từng công nghệ để khuyến khích sự đa dạng của tất cả các dự án năng lượng sạch. 

Thường thì mức giá FiT sẽ có chu kỳ thay đổi 3-4 năm. Các năm đầu giá FiT sẽ cao hơn các năm tiếp theo. Điều này nhằm mục đích tạo động lực cho các nhà sản xuất điện từ năng lượng tái tạo phát triển công nghệ, giảm giá, đưa năng lượng tái tạo đến gần với mức giá thị trường của các loại năng lượng hóa thạch khác.

Biểu giá FIT điện mặt trời tại Việt Nam – Giá FIT 2

Biểu giá mua điện mặt trời theo Quyết định số 13/2023/QĐ-TTg năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ

TT Công nghệ điện mặt trời  Giá điện 

VNĐ/kWh Tương đương UScent/kWh

1

Điện mặt trời nổi

1.783

7.69

2

Dự án điện mặt trời mặt đất

1.644

7.09

3

Hệ thống điện mặt trời mái nhà 

1.943

8.38

Trong thời gian giá điện FiT 2 hết hạn, dự báo về giá điện FiT 3 vẫn còn gây hoang mang cho người dân. Dịch bệnh COVID diễn ra gây ảnh hưởng rất lớn đến việc lắp đặt điện mặt trời khiến ngành điện đóng băng trong thời gian dài. 

Các lợi ích từ cơ chế chính sách giá FiT

Thách thức lớn nhất đối với ngành năng lượng tái tạo là làm cho chi phí các nguồn năng lượng sạch cạnh tranh với các nguồn năng lượng hóa thạch. Nếu không có những giải pháp chính sách hợp lý để tăng nhu cầu của người tiêu dùng, khuyến khích tiếp cận thị trường thì các nhà cung cấp công nghệ năng lượng tái tạo không thể sản xuất đủ số lượng để có thể hạ giá thành và tạo động lực cho các cải tiến công nghệ được.

Các lợi ích từ chính sách giá FiT hợp lý 

Giảm thải CO2

Tạo việc làm, giảm thiểu tình trạng thiếu việc làm. Khi ngành công nghệ tái tạo phát triển, nó sẽ tạo ra hàng ngàn việc làm cho các công nhân. 

Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tăng sản xuất năng lượng tái tạo sẽ giúp các quốc gia giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Tăng động lực cho các sáng tạo công nghệ. Một biểu giá FIT tốt cho công nghệ năng lượng tái tạo sẽ làm tăng động lực sáng tạo và khuyến khích đầu tư vào các công nghệ

Tạo điều kiện cho ngành năng lượng tái tạo phát triển mạnh mẽ trong tương lai. 

Chuẩn bị cho việc lắp đặt điện mặt trời 2023 ngay từ bây giờ

Năm 2023, khi hết hiệu lực của giá điện FiT 2 kết thúc, người dân, các chủ đầu tư rất kỳ vọng và mong chờ cơ chế giá điện FiT 3. Để có thể chuẩn bị tốt nhất cho việc lắp đặt điện mặt trời năm 2023 các doanh nghiệp, các nhà đầu tư hãy tìm hiểu thật kỹ về phương pháp đầu tư điện mặt trời, các công ty, nhà cung cấp điện mặt trời để có thể đón đầu làn sóng biểu giá hỗ trợ mới.

SUNEMIT tự hào là nhà cung cấp vật tư, thiết bị điện mặt trời được EVN lựa chọn trong top các công ty điện mặt trời uy tín tại Việt Nam. Cùng với đó là sự nỗ lực của đội ngũ công nhân viên trong công ty, chúng tôi cam kết sẽ đem đến cho khách hàng những dịch vụ và sản phẩm chất lượng khi lựa chọn chúng tôi. Hãy liên hệ với SUNEMIT để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí về lắp đặt điện mặt trời năm 2023.

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Biểu Giá Điện Hỗ Trợ Fit Và Tầm Quan Trọng Đối Với Sự Phát Triển Điện Mặt Trời Tại Việt Nam

Thuật ngữ FiT và lịch sử phát triển của thuật ngữ

FiT (còn được viết là FIT hoặc FITs) là cụm từ viết tắt của Feed-in Tariff, được hiểu là biểu giá điện hỗ trợ. Đây là chính sách khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể hơn là các mức giá áp dụng cho điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo để bán lên lưới điện hoặc sử dụng tại chỗ. Thuật ngữ này sử dụng cho điện năng lượng tái tạo nói chung, không chỉ dành cho điện năng lượng mặt trời.

FiT có một quá trình hình thành và phát triển khá phức tạp. Từ những năm 70 của thế kỷ trước, thuật ngữ được dùng ở châu Âu với ý nghĩa đầu tiên là “Stromeinspeisungsgesetz (StrEG)” (luật cung cấp điện vào lưới điện) của Đức và “electricity feed law” (luật bán điện vào lưới) của Anh. Cuối cùng, “Feed-in Tariff” ra đời, là giá bán điện năng (tariff) sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo được cung cấp vào (feed-in) hoặc bán cho điện lưới quốc gia. Thực tế, FiT được sử dụng linh hoạt bằng các cách gọi khác như Luật Trợ giá, Giá điện năng lượng tái tạo tiên tiến (“Advanced Renewable Tariffs” – ARTs), Giá ưu đãi năng lượng tái tạo (Incentive Payments).

Với bất kỳ tên gọi nào, FiT vẫn được công nhận là cơ chế chính sách giúp thúc đẩy sự phát triển nguồn năng lượng tái tạo nhanh chóng, thành công nhất trên thế giới. Thông thường biểu giá FiT phổ biến là áp dụng cho mỗi kWh điện phát lên lưới.

 

Vì sao chính sách giá FiT thành công trên thế giới?

Những yếu tố trong biểu giá điện hỗ trợ FiT giúp gia tăng sự phát triển của điện năng lượng tái tạo.

Sự đảm bảo để nguồn năng lượng tái tạo kết nối với lưới điện

Hợp đồng bán điện dài hạn

Mức giá bán điện năng có lãi cho nhà đầu tư

Minh hoạ về FiT: Khi hộ gia đình lắp đặt hệ thống điện mặt trời hoà lưới, họ có thể bán lại lượng điện dư cho điện lưới theo giá điện FiT và mua điện của điện lưới với mức giá cao hơn để sử dụng. Giá FiT cao hơn mức giá điện mua vào, do vậy có thể đem lại lợi ích cho các hộ gia đình sử dụng điện mặt trời, đó là tiết kiệm tiền điện và góp phần giảm tải sự phụ thuộc vào lưới điện quốc gia, từ đó bảo vệ môi trường.

 

Quá trình hình thành và phát triển FiT tại Việt Nam

Vai trò của biểu giá điện hỗ trợ FiT

Điện mặt trời đã phát triển hàng trăm năm trên thế giới, tuy nhiên chỉ vài năm trở lại đây điện mặt trời mới thực sự bùng nổ tại Việt Nam. Chính sách giá FiT đã tồn tại qua nhiều thế kỷ ở các quốc gia phát triển, tuy nhiên chỉ mới gần đây Việt Nam mới áp dụng giá FiT cho điện mặt trời. Biểu giá điện FiT đã phát huy hiệu quả như nào tại Việt Nam? Chúng ta sẽ phân tích những dữ liệu sau đây để nhận ra vai trò quan trọng của biểu giá hỗ trợ FiT trong việc phát triển ngành điện mặt trời tại Việt Nam.

Đối với hệ thống điện mặt trời độc lập có lưu trữ

Hệ thống điện mặt trời độc lập có lưu trữ sở hữu hệ thống ắc quy có thể tích trữ năng lượng. Khi không có đủ ánh sáng mặt trời cho tải, hệ thống có thể xả năng lượng từ ắc quy; ngược lại khi thừa công suất, năng lượng sẽ được nạp vào ắc quy và lưu trữ. Dù hệ thống đem lại sự tiện lợi khi luôn có điện, nhưng trên thực tế lại xảy ra khá nhiều nhược điểm như:

Chu trình xả – nạp của ắc quy làm thất thoát 30-40% sản lượng của toàn hệ thống

Chi phí đầu tư cao do cần thêm hệ thống ắc quy lưu trữ

Chi phí bảo trì tăng do hệ thống ắc quy lưu trữ cần được thay định kỳ

Do hệ thống có nhiều thiết bị và chu trình hơn nên có khả năng xảy ra cháy nổ cao hơn

Đối với hệ thống điện mặt trời hòa lưới theo cơ chế FiT

Hệ thống điện mặt trời hòa lưới sẽ nối hệ thống với lưới điện của EVN để hỗ trợ cho inverter. Inverter đóng vai trò “hoà lưới” – hoà 2 nguồn điện lưới và điện mặt trời thông qua sự đồng bộ về tần số, điện áp… Hệ thống điện mặt trời hoà lưới linh hoạt có thể bổ sung cho phụ tải trong hộ tiêu thụ điện, làm giảm chi phí điện năng phải mua từ Điện lực.

Có thể thấy, hệ thống điện mặt trời hoà lưới sẽ tối ưu hơn so với hệ thống điện mặt trời lưu trữ trước đây. Khi áp dụng biểu giá điện FiT, cơ chế này mang tới những lợi ích cho cả người mua và người bán:

Cho phép sử dụng hệ thống điện lưới Quốc gia để bù đắp công suất thiếu hụt của hệ thống điện mặt trời

Cam kết trách nhiệm mua toàn bộ điện năng được sản xuất từ các dự án điện mặt trời

Ưu tiên khai thác toàn bộ công suất, điện năng phát của các dự án điện mặt trời đưa vào vận hành thương mại (Khoản 1 điều 9, QĐ 11/2023/QĐ-TTg).

Chờ đợi quyết định giá điện FiT 3

Trước mắt, thời gian áp dụng biểu giá điện FiT 2 đã gần hết hiệu lực, do đó các dự án đang gấp rút hoàn thiện để có thể hưởng giá điện FiT 2, kịp thời nối lưới trước khi Chính phủ quy định giá bán điện FiT 3.

Tuy vậy, trong thời gian giá điện FiT 2 hết hạn, dự đoán về giá điện FiT 3 vẫn còn gây hoang mang cho người dân. Trên thực tế, thời gian dịch bệnh COVID diễn ra trong nửa đầu năm 2023 đã gây ảnh hưởng rất lớn tới việc lắp đặt điện mặt trời, khiến ngành điện mặt trời đóng băng trong thời gian dài, giá điện FiT 2 không phát huy hiệu quả và khiến rất nhiều dự án phải chạy nước rút. Trong buổi toạ đàm “FiT 2 và cơ chế chính sách cho phát triển Điện Mặt Trời ở Việt Nam sau 2023”, đại diện các Quỹ đầu tư, chủ dự án, người tiêu dùng… đã đưa ra ý kiến về giá điện FiT 3. Các ý kiến đều mong muốn gia tăng thời lượng của biểu giá điện FiT 2 và có mức giá FiT cố định tại Việt Nam, thay vì thay đổi liên tục trong 1-2 năm.

Nên gia hạn giá điện FiT 2 đến cuối năm 2023, hoặc ngay khi giá điện FiT 2 hết hiệu lực, Chính phủ cần ban hành ngay giá điện FiT 3, không để thời gian chết như lần ban hành giá điện FiT 2.

Giá FiT nên để lâu dài, cần xem xét về đường dây truyền tải.

FiT 3 nên được xây dựng theo hướng ưu tiên phát triển phân tán (ví dụ miền Bắc sẽ được ưu tiên giá điện cao hơn do người dân đang đầu tư điện mặt trời ít vì đây là vùng có bức xạ thấp), ưu đãi đối với các hệ thống nhỏ để khuyến khích các hộ gia đình vừa và nhỏ, các doanh nghiệp nhỏ cùng tham gia vào đầu tư điện mặt trời.

Như vậy, có thể thấy giá điện hỗ trợ FiT là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của các quốc gia phát triển điện mặt trời trên thế giới. Tại đất nước mà việc lắp đặt điện mặt trời đang trở nên sôi động hơn như Việt Nam, việc đưa ra những chính sách giá phù hợp, ưu đãi là những yếu tố quan trọng để khuyến khích người dân sử dụng điện mặt trời nhiều hơn. Theo kế hoạch của Bộ Công Thương, dự thảo về Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện mặt trời do Bộ Công Thương xây dựng hiện đang được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét. Mức giá 3.150đ/kWh được đề xuất áp dụng cho các dự án điện mặt trời trên mái nhà. Đến năm 2030, điện mặt trời chiếm khoảng 3,3% tổng lượng điện năng của cả nước. Tuy nhiên, với những hạn chế trong khai thác điện mặt trời bao gồm việc thiếu khung pháp lý, cơ chế về giá; cơ chế hỗ trợ đất đai, công nghệ và thuế cho doanh nghiệp… thì có lẽ chúng ta sẽ còn phải chờ đợi khá lâu trước khi chính thức được hưởng những ưu đãi do FiT mang lại.

Chuẩn bị cho việc lắp đặt điện mặt trời 2023 ngay từ bây giờ

Năm 2023, khi hiệu lực của giá điện FiT 2 kết thúc, người dân, các chủ đầu tư rất kỳ vọng và mong chờ cơ chế giá FiT 3. Để có thể chuẩn bị tốt cho việc lắp đặt điện mặt trời năm 2023, quý đầu tư hãy tìm hiểu thật kỹ về phương pháp đầu tư điện mặt trời, các công ty, nhà cung cấp điện mặt trời để có thể đón đầu làn sóng biểu giá hỗ trợ mới.

Solar Top tự hào là nhà cung cấp vật tư, thiết bị điện mặt trời được EVN lựa chọn trong top các công ty điện mặt trời uy tín tại Việt Nam. Chúng tôi là đối tác của những thương hiệu vật tư chuyên dụng cho điện mặt trời được tin dùng toàn cầu như Jinko Solar, KBE, SMA,… Cùng với sự nỗ lực của đội ngũ nhân viên và kỹ thuật viên trong hơn 2 năm qua, Solar Top sẽ mang đến cho quý khách những dịch vụ và sản phẩm chất lượng khi lựa chọn chúng tôi. Hãy liên hệ với Solar Top để nhận được tư vấn miễn phí về lắp đặt điện mặt trời 2023.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

CÔNG TY TNHH SOLAR TOP

Địa chỉ: Số 29 – LK11 Khu đô thị An Hưng, Phường Dương Nội, Quận Hà Đông, TP Hà Nội

Hotline: 0988.345.842

Email: [email protected]

Website: https://solartop.vn

Erp Là Gì? Vai Trò Của Người Ba Trong Các Dự Án Triển Khai Erp

ERP là hệ thống tích hợp nhiều module chức năng để vận hành cho một doanh nghiệp, phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, kế toán – tài chính, nhân sự,… Vậy trong quá trình triển khai dự án ERP, liệu có cần đến người BA hay không? Vai trò của họ là gì?

Sơ lược về ERP

ERP – Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise resource planning) đã không còn xa lạ với các doanh nghiệp. Đúng như cái tên ERP, đây là hệ thống tích hợp nhiều module chức năng để vận hành 1 doanh nghiệp. Hệ thống này sẽ giúp các nhà quản trị quản lý, lên kế hoạch với các nguồn lực sẵn có ở doanh nghiệp, đồng thời phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, kế toán – tài chính, nhân sự,…

ERP ra đời nhằm tối ưu hóa các quy trình hoạt động của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu suất hiệu quả sử dụng nguồn lực của mình. Tuy rằng giá trị mà ERP mang lại đã được khẳng định, nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho việc ứng dụng giải pháp này vào vận hành công ty. Vậy nguyên nhân là gì?

Những thách thức trong quá trình triển khai dự án ERP

Để triển khai thành công một dự án ERP, doanh nghiệp phải đối mặt với khá nhiều thách thức và khó khăn đến từ nhiều yếu tố khác nhau. Yếu tố công nghệ, tài chính, và đặc biệt yếu tố con người trong hệ thống chính là vấn đề mà doanh nghiệp không nên xem nhẹ.

Trong yếu tố con người sẽ bao gồm khả năng chấp nhận sử dụng của người dùng (có thể là nhân viên công ty hoặc/và khách hàng, quá trình đào tạo nhân sự mới, hay năng lực đáp ứng của con người với hệ thống mới,…

Quay lại với câu hỏi “Trong quá trình triển khai dự án ERP, liệu có cần đến người BA hay không?”. Câu trả lời sẽ là có! Tuy nhiên điều này sẽ còn phụ thuộc vào từng doanh nghiệp và bộ máy chức năng của doanh nghiệp ấy.

Các bạn cũng có thể tham khảo quy trình triển khai dự án ERP ở hình sau (Nguồn: Gimasys)

Trách nhiệm thực sự của ERP Consultant là gì?

ERP Consultant có các trách nhiệm là:

Phân tích và hiểu phần mềm hiện có tại doanh nghiệp? Hiện tại đã có module gì? Nó hoạt động ra sao, như thế nào so với quy trình thực tế của doanh nghiệp?

Hỗ trợ đội kỹ thuật về quản lý thay đổi yêu cầu.

Viết thông số kỹ thuật thiết kế – đặc tả yêu cầu và ước tính cho các chức năng dựa trên các yêu cầu.

Tham gia vào quá trình ra quyết định để tối ưu hóa và cải tiến quản lý công nghệ.

Trách nhiệm & Kỹ năng của ERP Consultant

Các kỹ năng ERP Consultant cần có

Tìm hiểu về các công cụ phát triển ERP thực hành phổ biến hiện nay: SAP S/4HANA, Oracle ERP, Odoom Intuit, Microsoft Dynamics,… trên thế giới, hoặc các nhà cung cấp như Magenest, Diginet, Citek, Bravo,… để phân tích và tìm ra đơn vị cung cấp ERP phù hợp với doanh nghiệp bạn đang làm việc.

Kỹ năng kỹ thuật và coding: PL/SQL, Oracle Forms, ABAP, v.v.

Kỹ năng Phân tích quy trình kinh doanh, Big Data, và Quản trị cơ sở dữ liệu

Hiểu biết và có kiến thức về các domain như Kếc toán – Tài chính, Nhân sự, Chuỗi cung ứng, Quản trị mối quan hệ khách hàng sẽ là một điểm cộng để các bạn thích ứng với sự đa dạng module chức năng được tích hợp trong hệ thống ERP

Hãy tham khảo JD của vị trí ERP BA ở đây. Dựa vào nội dung mô tả công việc và yêu cầu kỹ năng trong JD sẽ giúp bạn xác định được những điều bản thân mình đã hoặc chưa có. Từ đó có thể bổ sung hoàn hảo trước ứng tuyển cho bất kỳ đơn vị nào.

Bên cạnh đó bạn cũng có thể tham khảo và apply những vị trí như: ERP Consultant, ERP Implement, Business Analyst tại các đơn vị đang tuyển dụng trên các kênh tìm việc làm uy tín dành cho các nhóm ngành CNTT ( itviec, glassdoor, …)

Có thể nói hệ thống ERP còn là một hệ thống tích hợp các phần mềm ứng dụng đa phân hệ, cung cấp các giải pháp cho các nhà quản lý doanh nghiệp với quy trình hiện đại theo chuẩn quốc tế, từ đó nâng cao khả năng quản lý điều hành. Hệ thống ERP thường sẽ được triển khai bởi các BA triển khai và BA Product. Bạn có thể tham khảo chi tiết ở bài viết “Kỹ năng cần thiết cho BA tại công ty Product”

Làm thế nào để cải thiện kiến thức, hoạch định chiến lược, tư vấn triển khai ERP?

Dựa vào những nội dung mô tả công việc trên JD của vị trí ERP BA, bạn có thể bổ sung hoàn hảo những gì bản thân thiếu sót trước ứng tuyển cho bất kỳ đơn vị nào. Hãy tham khảo khóa học “Hoạch định chiến lược, tư vấn triển khai ERP” tại để hiểu biết chi tiết hơn và nắm bắt các quy trình chuẩn mực cụ thể. Từ đó xây dựng được một đề án quản trị ERP thực tế tại doanh nghiệp của mình!

Sau khóa học này bạn sẽ nắm rõ các kiến thức cốt lõi về những lợi ích đối với doanh nghiệp khi sử dụng ERP vào quy trình hoạt động kinh doanh. Đồng thời có kiến thức tổng quát về hệ thống ERP: SAP, ORACLE (SS4U), MS Dynamics, OpenERP (Odoo).

Bạn sẽ biết cách làm thế nào để lập kế hoạch một dự án đầu tư ERP cho doanh nghiệp. Từ xem xét chiến lược kinh doanh cho đến việc phân tích các yêu cầu của doanh nghiệp cho đến xây dựng ra yêu cầu đáp ứng (RFP). Biết cách tổ chức hồ sơ mời thầu và lựa chọn nhà thầu ERP. Nắm các nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chức quản trị thay đổi trong khi triển khai dự án ERP. Hiểu biết chi tiết và nắm bắt các quy trình chuẩn mực cụ thể để xây dựng được một đề án quản trị ERP thực tế tại doanh nghiệp của mình.

09 sai lầm phổ biến khi triển khai hệ thống ERP

Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp

Khoá học Online:

Khoá học Offline:

Vai Trò Của Văn Hóa Trong Phát Triển Kinh Tế

Tuy nhiên, tới các thập kỷ gần đây, vấn đề phát triển kinh tế phải dựa trên nền tảng của phát triển văn hóa mới được đặt ra, được khẳng định là một quy luật tất yếu khách quan của phát triển. Vì thế, sự phát triển của mỗi quốc gia – dân tộc chỉ có thể trở nên năng động, hiệu quả, bền vững chừng nào quốc gia đó đạt được sự kết hợp hài hòa giữa kinh tế với văn hóa trong tiến trình phát triển.

Ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của văn hóa với tư cách là nhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển kinh tế. Lịch sử phát triển của loài người cho thấy, ở bất kỳ thời kỳ nào, với bất kỳ quốc gia nào, con người cũng đều đóng vai trò quyết định với quá trình sản xuất, mà trước hết, họ là một thực thể văn hóa. Tố chất con người (tinh thần yêu nước, trình độ khoa học công nghệ, tinh thần tổ chức xã hội, tính nhân văn…) có ý nghĩa quyết định làm nên sức mạnh của văn hóa ở mỗi quốc gia – dân tộc. Và do đó ở thời kỳ hiện đại, nói đến tiềm năng phát triển của mỗi quốc gia, người ta không chỉ nói tới tài nguyên thiên nhiên, mà phải nói tới yếu tố quyết định là văn hóa, được thể hiện qua năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của con người ở quốc gia đó…

Với chức năng định hướng, đào tạo con người theo các giá trị chân – thiện – mỹ, văn hóa có khả năng xây dựng, làm hình thành trong phẩm chất của mọi thành viên xã hội ý thức phát huy các tiềm năng về thể lực, trí lực và nhân cách để đóng góp vào sự nghiệp phát triển của dân tộc. Thời hiện đại, sự phát triển của một số quốc gia ở Ðông Á, đã đưa tới một số bài học cần tham khảo. Như Nhật Bản và Hàn Quốc chẳng hạn, một trong các yếu tố cơ bản trực tiếp góp phần làm nên nhịp độ phát triển nhanh chóng của hai quốc gia này là đã biết phát huy các đặc điểm ưu việt của nền văn hóa truyền thống vào quá trình phát triển, thông qua hệ thống giáo dục và hoạt động văn hóa có đầu tư thích đáng về con người và phương tiện vật chất. Họ không để cho làn sóng của văn minh hiện đại và giao lưu văn hóa ồ ạt lấn át các cơ sở văn hóa truyền thống được xây dựng qua hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc, như tinh thần lao động có kỷ cương, tính hợp lý trong điều hành xã hội và mối quan hệ gia đình, thân tộc,… Cho nên không ngẫu nhiên, UNESCO khẳng định rằng, nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời khỏi môi trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa, và tiềm năng sáng tạo của những dân tộc ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều.

Chúng ta xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, và điều Ðảng ta khẳng định: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội đã chỉ rõ vai trò cực kỳ quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước. Vì vậy, cần nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của văn hóa trong sự nghiệp đổi mới.

Dù chứa đựng một số giá trị mang tính nhân loại phổ biến, thì khi nói đến văn hóa của mỗi dân tộc, là nói tới đặc trưng riêng, tới hệ thống giá trị văn hóa riêng của dân tộc đó. Ðây là di sản quý báu, đã được tích lũy, trao truyền và bổ sung qua nhiều thế hệ, và chính các đặc điểm riêng trong sự sinh tồn của dân tộc đã làm cho văn hóa mang bản sắc riêng. Ðồng thời với quá trình tích lũy, trao truyền và bổ sung ấy, văn hóa của dân tộc còn tiếp nhận một số tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác thông qua quá trình tiếp biến văn hóa, và động thái này đã làm cho văn hóa vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính thời đại, tính nhân loại, phù hợp với sự phát triển kinh tế. Ðiều đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ, trước xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ. Do vậy, sự phát triển đòi hỏi phải nâng cao vai trò, vị thế của văn hóa trong hoạt động kinh tế, văn hóa khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của con người, quyết định sự tăng trưởng và phát triển bền vững. Và cũng do vậy, trong xã hội hiện đại, con người phải được xã hội tạo điều kiện và phải tự mình xây dựng yếu tố nền tảng của văn hóa là sự hiểu biết, là tri thức, kinh nghiệm, là phong cách ứng xử, là nhận thức về cống hiến và hưởng thụ,… trong quá trình học tập, lao động để duy trì, phát triển cuộc sống. Các yếu tố này, nếu được khai thác, phát huy sẽ trở thành một động lực to lớn đối với sự phát triển kinh tế.

Cùng với quan điểm khách quan, khoa học trong việc tiếp thu tinh hoa tốt đẹp của văn hóa nhân loại, Ðảng ta khẳng định, bản sắc văn hóa, tinh thần dân tộc là nguồn tài nguyên của dân tộc, của đất nước. Có thể nói rằng, trong lịch sử hàng chục thế kỷ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, nguồn lực quan trọng nhất trong truyền thống văn hóa là tinh thần yêu nước, chủ nghĩa yêu nước. Từ khi ra đời, Ðảng ta đã động viên, bồi dưỡng và cổ vũ toàn dân phát huy cao độ tinh thần yêu nước để giành lại, giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy, những thành tựu to lớn mà toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được trong hơn nửa thế kỷ qua có vai trò của bản lĩnh, của bản sắc văn hóa Việt Nam, của sức mạnh của văn hóa Việt Nam.

Chúng ta đang trong quá trình hội nhập thế giới, và toàn cầu hóa là cơ hội để văn hóa Việt Nam học hỏi và phát huy các giá trị của mình. Song chính lúc này, chúng ta phải đối mặt các thách thức của quá trình toàn cầu hóa khi nó trực tiếp tác động tới văn hóa dân tộc. Cụ thể là, tác động của một số yếu tố tiêu cực từ toàn cầu hóa có khả năng cổ súy cho lối sống tiêu thụ thực dụng, làm tha hóa nhân cách, rối loạn một số giá trị xã hội, đặt không ít hoạt động văn hóa và không ít quan hệ xã hội trước nguy cơ bị thương mại hóa… Vì thế, hơn lúc nào hết, văn hóa phải góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa đích thực, vì sự phát triển của xã hội và con người, để thúc đẩy, hướng dẫn sự phát triển trước những thách thức của toàn cầu hóa và mặt trái của kinh tế thị trường.

Như vậy, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH, mở rộng quan hệ quốc tế, muốn đạt tới các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn hiện nay và về lâu dài, một trong các vấn đề quan trọng trước hết là chúng ta cần triển khai thực hiện các quan điểm như Nghị quyết Trung ương (khóa VIII) và Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (khóa IX) khẳng định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ðó là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc mang nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Ðiều đó đòi hỏi chúng ta cần tiếp tục củng cố, phát triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng; và văn hóa đó phải là tổng hòa các tinh hoa văn hóa của các dân tộc anh em cùng chung sống trên đất nước Việt Nam. Văn hóa đó phải giữ vị trí là bộ phận cấu thành bản chất của xã hội, là bộ phận cấu thành phẩm chất của mỗi người trong xã hội. Văn hóa đó phải trực tiếp góp phần xây dựng đất nước và con người Việt Nam của thời đại mới.

Quy Trình Phát Triển Sản Phẩm Mới Trong Dự Án

Quy trình phát triển sản phẩm mới (NPD – New Product Development), còn được gọi là Quy trình Thực hiện Sản phẩm (PRP – Product Realization Process), là quy trình theo dõi và giám sát quá trình từ khởi tạo ý tưởng cho đến khi ra mắt thành công sản phẩm. 

Tại các tổ chức lớn, đây là một quá trình có cấu trúc với các mục tiêu cụ thể như sau:

Khuyến khích và tạo điều kiện cho việc rà soát lại một số ý tưởng mới hoặc khái niệm mới

Sau khi phân tích kỹ lưỡng và ra quyết định về một số vấn đề cụ thể, nên ưu tiên cho một vài dự án có nguồn lực hợp lý với khả năng thành công cao nhất trên thị trường

Giảm thiểu số lượng sản phẩm phải hủy bỏ trong giai đoạn phát triển tiếp theo (gây tổn thất chi phí) hoặc những sản phẩm ra mắt không thành công

Đẩy nhanh thời gian gia nhập thị trường và rút ngắn thời gian thu hồi vốn

Liên tục cải tiến quá trình phát triển

Tại các tổ chức lớn, đây là một quá trình có cấu trúc với các mục tiêu cụ thể như sau:

Khuyến khích và tạo điều kiện cho việc rà soát lại một số ý tưởng mới hoặc khái niệm mới

Sau khi phân tích kỹ lưỡng và ra quyết định về một số vấn đề cụ thể, nên ưu tiên cho một vài dự án có nguồn lực hợp lý với khả năng thành công cao nhất trên thị trường

Giảm thiểu số lượng sản phẩm phải hủy bỏ trong giai đoạn phát triển tiếp theo (gây tổn thất chi phí) hoặc những sản phẩm ra mắt không thành công

Đẩy nhanh thời gian gia nhập thị trường và rút ngắn thời gian thu hồi vốn

Liên tục cải tiến quá trình phát triển

HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ

Nhóm ra quyết định ở khâu cân nhắc/đánh giá là những nhà quản lý cấp cao, những người có thẩm quyền phê duyệt và bố trí nhân sự cho các dự án mới. Còn được biết đến với tên gọi ‘Hội đồng đánh giá’ hay ‘Những người giữ cửa’, nhóm này thường bao gồm các nhà lãnh đạo của tổ chức và các trưởng bộ phận chức năng chủ chốt, bao gồm phòng kỹ thuật, quản lý và sản xuất sản phẩm. Thông qua các quyết định, Hội đồng đánh giá sẽ quản lý được lộ trình phát triển sản phẩm, cấp phép cho các dự án mới, thiết lập, truyền đạt các ưu tiên và phân bổ các nguồn lực cần thiết.

PHÂN BỔ NHÂN SỰ DỰ ÁN

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ SỰ ĐÁNH GIÁ

Quản lý dự án, phát triển sản phẩm với MyXteam 

Khi áp dụng công nghệ điều hành quản lý công việc MyXteam thì giao diện trực quan mọi việc rõ ràng trách nhiệm, phối hợp nhịp nhàng thống nhất sẽ tránh việc tắc nghẽn, các phòng ban tránh đỗ lỗi cho nhau trong quá trình xây dựng sản phẩm , mỗi cá nhân ở các bộ phận phát triển thông sẽ nắm được thông tin, công việc cụ thể, và chịu trách nhiệm công việc của mình để đảm bảo quá trình xây dựng sản phẩm mượt mà.

Công nghệ hỗ trợ làm việc nhóm MyXteam sẽ đo lường mức độ hoàn thành công việc của công ty, ai làm nhiều việc ai làm ít việc, việc nào đã xong, việc nào chưa xong, việc đã xong nhưng trong tình trạng trễ hẹn bao nhiêu ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Vai Trò Của Giá Fit Trong Cơ Chế Phát Triển Dự Án Điện Mặt Trời trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!