Bạn đang xem bài viết Trình Bày Các Định Luậtquy Luật Di … được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN QUY LUẬT PHÂN LI P: lai hoa đỏ với hoa trắng thuần chủng → Thu được F1 đồng tính toàn hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn → Thu được F2 có hai kiểu hình phân chia thành 3 đỏ : 1 trắng giống P thay vì một kiểu hình giống F1. GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO QUY LUẬT PHÂN LI Theo quan điểm Menden – Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quyết định. Trong tế bào cả cặp nhân tố di truyền không hòa lẫn với nhau. Bố mẹ chỉ truyền cho con một trong hai thành viên của cặp nhân tố di truyền đó.
Trong tế bào 2n, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp. Sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử kết hợp với sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen tương ứng. Do sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 đã đưa đến sự phân li của cặp gen tương ứng Aa, nên 2 loại giao tử A và a được tạo thành với xác suất ngang nhau là ½. Sự thụ tinh của 2 loại giao tử đực và cái mang gen A và a đã tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu gen là: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa. F1 toàn hoa đỏ vì ở thể dị hợp (Aa), gen trội A át chế hoàn toàn gen lặn a trong khi thể hiện kiểu hình. Cũng tương tự, do đó F2 ta thu được tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, phân li độc lập:
– Gen trội phải trội hoàn toàn.
– P phải thuần chủng tương phản.
– Các gen quy định các tính trạng nói trên phải nằm trên các cặp NST khác nhau.
– Số lượng các cá thể nghiên cứu phải lớn.
– Mỗi một gen quy định một tính trạng.
Bài 29. Quá Trình Đẳng Nhiệt. Định Luật Bôi
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT I. MỤC TIÊU1. Kiến thức – Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình. – Nêu được định nghĩa quá trình đẳngnhiệt. – Phát biểu và nêu được biểu thức của định luât Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. – Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p – V.2. Kỹ năng – Vận dụng phương pháp xữ lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẵng nhiệt. – Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.II. CHUẨN BỊGiáo viên : – Mô tả thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 sgk. – Giấy khổ lớn có vẽ bảng kết quả thí nghiệm sgk.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : ôân lại nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử.Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
động cuả giáo viênđộng của học sinhdung
Giới thiệu về các thông số trạng thái chất khí.
Cho học sinh đọc sgk tìm hiểu khái niệm. Nhận xét kết quả.Nêu kí hiệu, đơn vị của các thông số trạng thái.
Đọc sgk tìm hiểu các khái niệm : Quá trình biến đổi trạng thái và các đẳng quá trình.I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. Ở mỗi trạng thái chất khí có các giá trị p, V và T nhất định gọi là các thông số trạng thái. Giữa các thông số trạng thái của một lượng khí có những mối liên hệ xác định. Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái. Những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi gọi là đẳng quá trình.
Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu quá trình đẳng nhiệt.
Giới thiệu quá trình đẳng nhiệt. Cho hs tìm ví dụ thực tế. Ghi nhận khái niệm.
Tìm ví dụ thực tế.II. Quá trình đẳng nhiệt. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
Hoạt động 4 (15 phút) : Tìm hiểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. Nêu ví dụ thực tế để đặt vấn đề.
Trình bày thí nghiệm.
Giáo viên thực hiện C2.
Yêu cầu học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Giới thiệu định luật. Nhận xét mối liên hệ giữa thể tích và áp suất trong ví dụ mà thầy cô đưa ra.
Quan sát thí nghiệm.
Nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một khối lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Ghi nhận định luật.Viết biểu thức của định luậtIII. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.1. Đặt vấn đề. Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm.2. Thí nghiệm. Thay đổi thể tích của một lượng khí, đo áp suất ứng với mỗi thể tích ta có kết quả :V(cm3)p (105 Pa)pV
3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. Trong quá trình đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.p ( hay pV = hằng sốHoặc p1V1 = p2V2 = …
Hoạt động 5 (5 phút) : Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt. Giới thiệu đường đẵng nhiệt.
Chương Ii:bài Tập Các Định Luật Newton
Chương II:Bài tập các định luật Newton
Chương II: Bài tập lực hấp dẫn
Bài tập ba định luật Newton, các dạng bài tập ba định luật Newton, phương pháp giải bài tập ba định luật Newton chương trình vật lý lớp 10 cơ bản nâng cao
Dạng bài tập ba định luật Newton cơ bản áp dụng công thức định luật II Newton
Trong đó
F: độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật (N)
m: khối lượng của vật (kg)
a: gia tốc của vật (m/s2)
độ lớn gia tốc của vật có thể được tính theo các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều
Lưu ý: để áp dụng được định luật II Newton hợp các lực tác dụng vào vật phải có độ lớn không đổi theo thời gian. Dạng bài tập ba định luật Newton chuyển động của vật chịu tác dụng của nhiều lực Công thức định luật II Newton tổng quát
Công thức định luật III Newton
Trong đó các lực thành phần có thể là
Phương pháp giải:
Phân tích các lực tác dụng vào vật
Viết biểu thức dạng véc tơ định luật II Newton
Chọn hệ qui chiếu, chiếu các lực thành phần lên hệ đó để tìm độ lớn (hoặc có thể tính độ lớn bằng cách ứng dụng nhanh kiến thức về toán véctơ cho vật lý)
Bài tập ba định luật Newton Bài tập 1. Lực không đổi tác dụng vào vật trong 0,6s làm vận tốc của vật giảm từ 8cm/s xuống 5cm/s. Tiếp tục giữ nguyên hướng và tăng độ lớn của lực tác dụng lên gấp đôi, xác định vận tốc của vật sau 2,2s.
Bài tập 2. Lực không đổi tác dụng vào vật m1 gây gia tốc 6m/s2; tác dụng vào vật m2 gây ra tốc 3m/s2. Tinh gia tốc của vật có khối lượng m1 + m2 chịu tác dụng của lực trên.
Bài tập 3. Vật 0,5kg đang chuyển với vận tốc 2m/s chịu tác dụng của hai lực, lực kéo FK và lực cản FC=0,5N vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trên quãng đường 24m mất 4giây. a/ Xác định độ lớn của lực còn lại b/ Sau 24m, lực kéo biến mất thì vật sẽ dừng lại sau bao lâu?
Bài tập 4. Ô tô khối lượng 4 tấn tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đạt vận tốc 54km/h ô tô đi thêm được 50m. Tính lực kéo của động cơ trong khoảng thời gian tăng tốc biết hệ số ma sát trượt của mặt đường 0,05; vận tốc ban đầu của ô tô là 18km/h. Lấy g=10m/s2 hỏi sau bao lâu từ lúc tăng tốc ô tô đạt vận tốc 72km/h, trong khoảng thời gian đó ô tô đi được quãng đường là bao nhiêu.
Bài tập 5. Tác dụng lực 4,5N không đổi theo phương ngang vào vật đang đứng yên có khối lượng 1500g. Hệ số ma sát trượt 0,2; g=10 m/s2 a) Sau 2 giây tính gia tốc, vận tốc của vật. b) Sau 2 giây ngừng tác dụng lực, tính quãng đường tổng cộng vật đi được trước khi dừng lại.
Bài tập 6. Vật khối lượng 1kg trượt trên mặt phẳng nghiêng AB góc 30o, hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng AB µ1=0,1; vật trượt từ A đến B rồi đến điểm C trên mặt phẳng nằm ngang thì dừng lại tính hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng AC lấy g=10 m/s2. Biết AB=1m, BC=10,35m
Bài tập 7. Vật chuyển đang chuyển động với vận tốc 20m/s trượt lên dốc dài 100m cao 10m. Cho g=10 m/s2, hệ số ma sát trượt 0,05. a) Tính gia tốc khi vật lên dốc, vật có đi hết dốc không? nếu có tính khoảng thời gian vật đi hết dốc và vận tốc của vật tại đỉnh dốc. b) Các yếu tố khác không đổi, vận tốc ban đầu của vât là 15m/s thì quãng đường vật đi được là bao nhiêu. Tính vận tốc của vật tại chân dốc sau khi lên dốc rồi trượt trở lại chân dốc.
Bài tập 8. Một xe có khối lượng 100kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang. Biết sau khi chạy được 200m thì đạt vận tốc 20m/s. a) Tính gia tốc của chuyển động. b) tính lực kéo của động cơ khi : +/ lực cản không đáng kể +/ lực cản là 100N c) Xe đang chạy với vận tốc trên thì tắt máy. Hỏi xe chạy thêm được đoạn đường bao nhiêu và sau bao lâu thì dừng lại ( Lúc này lực cản là 100N)
Bài tập 9. Ném thẳng đứng một quả bóng khối lượng 400 g xuống mặt sàn với vận tốc 4m/s. Quả bóng chịu tác dụng trong thời gian 0,1 s rồi nảy lại ngược chiều với cùng vận tốc. Tính độ lớn lực trung bình tác dụng lên vật trong thời gian đó.
Bài tập 10. Một vật có khối lượng m = 10kg, chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát có hệ số ma sát µ=0,2. Lấy g = 10m/s2. Biết vật chuyển động nhanh dần trên mặt ngang không vận tốc đầu, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 10m/s. Xác định lực kéo tác dụng lên vật trong hai trường hợp: a) Lực kéo có phương song song với mặt ngang. b) Lực kéo hợp với phương ngang một góc 300.
Bài tập 11. Một vật có khối lượng 4 kg, dưới tác dụng của lực F thu được gia tốc 3 m/s2. Đặt thêm vào vật một vật khác thì cũng lực ấy chỉ gây được gia tốc 2 m/s2. Tính khối lượng của vật đặt thêm vào.
Bài tập 12. Hai xe lăn có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 3 kg được đặt trên ray thẳng nằm ngang. Cho hai xe tương tác với nhau bằng cách đặt một lò xo được nén ở giữa chúng rồi nối bằng dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ đứt xe một thu được vận tốc là 4 m/s. Tính tốc độ mà xe hai thu được.
Bài tập 13. Trên mặt nằm ngang không ma sát, xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm, bật lại với tốc độ 150 cm/s, xe hai chuyển động với độ lớn vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe hai là 400 g. Tính khối lượng xe một.
Bài tập 14. Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2m/s. Tìm tỉ số khối lượng m1/m2
Bài tập 15. Một xe đang chạy với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s có vận tốc 3m/s. Sau đó xe tiếp tuc̣ chuyển động đều trong thời gian 1s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều sau 2s thì dừng hẳn. Biết xe có khối lượng 100kg. a/ Xác định gia tốc của ô tô trong từng giai đoạn ? b/ Xác định lực cản tác dụng vào xe. c/ Lực kéo của động cơ trong từng giai đoạn .
Bài tập 16. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2. Hỏi F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc bằng bao nhiêu
Bài tập 17. Một xe lăn khối lượng 50kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của kiện hàng.
Bài tập 18. Vật chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của lực F1 theo phương ngang và tăng tốc từ 0 lên 10m/s trong thời gian t. Trên đoạn đường BC vật chịu tác dụng lực F2 theo phương ngang và tăng tốc đến 15m/s cũng trong thời gian t. a/ Tính tỉ số F2/F1 b/ Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F2. Tìm vận tốc vật ở D. Biết A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài tập 19. Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6s. Vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớ còn hướng không đỏi. Tính vận tốc của vật ở điểm cuối.
Bài tập 21. Một xe tải khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong 3s. Tính lực hãm
Bài tập 22. Xe khối lượng m = 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Tìm lực hãm biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m.
Bài tập 23. Đo quãng đường một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi được trong những khoảng thời gian 1,5s liên tiếp, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 90cm. Tìm lực tác dụng lên vật biết m = 150g
Bài tập 24. Quả bóng khối lượng 200 bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực tường tác dụng lên bóng.
Bài tập 25. quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường và bật trở lại với độ lớn không đổi. Biết va chạm của bóng với tường theo định luật phản xạ gương, và bóng đến đập vào tường dưới góc tới 30o. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng.
Bài tập 26. Từ A, xe (1) chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 5m/s đuổi theo xe II khởi hành cùng lúc tại B cách A 30cm. Xe II chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu và cùng hướng xe (I). Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe là 5m. Bỏ qua ma sát, khối lượng xe m1 = m2 = 1000kg. Tìm lực kéo của động cơ mỗi xe. Biết các xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a2 = 2a1
Bài tập 27. Hai chiếc xe lăn đặt nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhỏ nhẹ, đặt hai xe sát nhau để lo xo nén lại rồi buông tay. Sau đó hai xe chuyển động, đi được các quãng đường s1 = 1m; s2 = 2m trong cùng thời gian. Bỏ qua ma sát, tính tỉ số khối lượng hai xe.
Bài tập 28. Xe A chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đạp vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A đội ngược lại với vận tốc 0,1m/s, còn xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s. Biết mB = 200g, tìm mA.
III/ Bài tập định luật II Newton và các lực cơ học
Các lực cơ bản, phân tích lực, biểu diễn lực, vẽ lực
Phương pháp giải bài tập các định luật Newton đầy đủ, phép chiếu các đại lượng véc tơ
Video: Bài giảng lực là gì, tổng hợp lực, phân tích lực, vật lý lớp 10
Bài tập 29. Đoàn tàu có khối lượng m = 1000 tấn bắt đầu chuyển bánh, lực kéo đầu máy là 25.104N, hệ số ma sát lăn là µ = 0,005. Tìm vận tốc của đoàn tàu khi nó đi được 1km và thời gian chuyển động trên quãng đường này. Lấy g=10m/s2
Bài tập 30. Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực kéo F hợp với phương ngang góc α. Biết vật chuyển động với gia tốc a và có hệ số ma sát trượt với sàn là µ. Tìm F
Bài tập 31. Vật khối lượng m = 20kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F = 120N hợp với phương ngang góc α = α1 = 60o, vật chuyển động thẳng đều. Tìm gia tốc chuyển động nếu α = α2 = 30o, hệ số ma sát trượt của sàn µ, lấy g =10m/s2
Bài tập 32. Vật có khối lượng 2,5kg rơi thẳng từ độ cao 100m không vận tốc đầu, sau 10s thì chạm đất. Tìm lực cản của không khí (coi như không đổi) tác động lên vật. Lấy g = 10m/s2
Bài tập 33. Hai xe khối lượng m1 = 500kg; m2 = 1000kg khởi hành không vận tốc đầu từ A và B cách nhau 1,5m chuyển động đến gặp nhau. Lực kéo của các động cơ xe lần lượt là 600N và 900N. hệ số ma sát lăn của xe với mặt đường lần lượt là 0,1 và 0,05. Xe (II) khởi hành sau xe (I) 50s. Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào và tại đâu? lấy g = 10m/s2
Bài tập 34. Từ mặt đất người ta ném một vật khối lượng 5kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực đại là t1 thời gian trở lại mặt đất là t2. Biết t1 = t2/2. Tính độ lớn lực cản không khí (xem như không đổi). cho g = 10m/s2
Bài tập 35. Quả cầu khối lượng m = 100g treo ở đầu sợi dây trong một toa tàu. Tàu chuyển động ngang với gia tốc a. Dây treo nghiêng góc α = 30o với phương thẳng đứng. Tìm a và lực căng của dây. Lấy g =10m/s2.
Bài tập 36. Quả cầu khối lượng m được treo bởi hai dây nhẹ trên trần một toa xe như hình vẽ. AB = BC= CA. Toa xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Tính a a/ Cho biết lực căng của dây AC gấp ba lần lực căng dây AB b/ để dây AB chùng không căng.
Bài tập 37. Vật khối lượng m = 0,5kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu một lò xo thẳng đứng có k = 10N/m. Ban đầu lò xo dài lo = 0,1m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động đều theo phương ngang, lò xo nghiêng góc α = 60o so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát µ giữa vật và bàn. Lấy g = 10m/s2
Bài tập 38. Xe tải khối lượng m = 1tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa hai xe và mặt đường là µ = 0,1. Ban đầu lực kéo của động cơ là 2000N a/ Tìm vận tốc và quãng đường chuyển động sau 10s b/ Trong giai đoạn kế, xe chuyển động đều trong 20s. Tìm lực kéo của động cơ xe trong giai đoạn này. c/ Sau đó xe tắt máy, hãm phanh và dừng lại sau khi bắt đầu hãm phanh 2s, tìm lực hãm. d/ Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. e/ Vẽ đồ thị vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động.
Bài tập 39. Thang máy khối lượng 1000kg chuuyển động có đồ thị như hình vẽ. Tính lực căng của dây cáp treo trong thang máy trog từng giai đoạn chuyển động xét hai trường hợp a/ Thang máy đi lên b/ Thang máy đi xuống. c/ Biết buồng thang máy nêu trên có một người đứng trên sàn có khối lượng 50kg. Tìm trọng lượng của người trong từng giai đoạn chuyển động của thang máy. khi nào trọng lượng của người bằng0.
Bài tập 40. Khoảng cách giữa hai nhà ga là s = 10,8km. Một đầu máy xe lửa khối lượng m = 1tấn khởi hành không vận tốc đầu từ nhà ga I, chuyển động thẳng nhanh dần đều trong thời gian t1 = 5phút, sau đó chạy chậm dần đều và dừng lại trước nhà ga II, thời gian chuyển động tổng cộng là t = 20phút. Biết hệ số ma sát lăn là µ = 0,04. Tìm lực kéo của đầu máy trong từng giai đoạn chuyển động.
Bài 1. Gen, Mã Di Truyền Và Quá Trình Nhân Đôi Adn
Phần 5DI TRUYỀN HỌCBài 1Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊI. GEN1. Khái niệm: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc phân tử ARN.2. Cấu trúc gen:a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 vùng.
Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3′-OH trên mạch gốc của gen, mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã. Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin. Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5′-P của mạch gốc, mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.I. GEN1. Khái niệm: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc phân tử ARN.2. Cấu trúc gen:a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 vùng.b. Gen không phân mảnh và gen phân mảnhI. GEN1. Khái niệm: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc phân tử ARN.2. Cấu trúc gen:a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 vùng.b. Gen không phân mảnh và gen phân mảnh– Gen không phân mảnh (ở sinh vật nhân sơ) có vùng mã hóa liên tục. – Gen phân mảnh (ở hầu hết sinh vật nhân thực) có vùng mã hóa không liên tục. Xen giữa các đoạn mã hóa (exon) là các đoạn không mã hóa (intron).I. GEN1. Khái niệm: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc phân tử ARN.2. Cấu trúc gen:a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 vùng.b. Gen không phân mảnh và gen phân mảnh3. Các loại gen: Gen cấu trúc là gen qui định thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. Gen điều hòa là gen tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.I. GEN1. Khái niệm: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc phân tử ARN.2. Cấu trúc gen:a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 vùng.b. Gen không phân mảnh và gen phân mảnh3. Các loại gen:I. GENII. MÃ DI TRUYỀN1. Khái niệm: Là trình tự các nu trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử Prôtêin (cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit amin).2. Đặc điểm chung của mã di truyền:– Là mã bộ 3, được đọc từ điểm xác định và liên tục từng bộ 3 theo chiều 5′-3′ trên mARN.– Tính đặc hiệu: Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một aa. Tính thoái hóa: Một aa có thể được mã hoá bỡi 1 hoặc nhiều loại bộ ba. Tính phổ biến: Nhiều loài dùng chung một bộ mã.– Mã mở đầu AUG và 3 mã kết thúc: UAA, UAG, UGA.I. GENII. MÃ DI TRUYỀNIII. NHÂN ĐÔI ADN Nguyên tắc: – Nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn Xảy ra ở SV nhân sơ, nhân thực và virut (ADN kép) Các enzim chính tham gia: + enzim helicaza tháo xoắn. + enzim ADN polimeraza III lắp ráp các nu theo NTBS. + enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi. + enzim ADN polimeraza I tách các đoạn mồi. + enzim ligaza nối các đoạn okazaki với nhau. I. GENII. MÃ DI TRUYỀNIII. NHÂN ĐÔI ADN Nguyên tắc: 2. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E. coli):– Chỉ một đơn vị nhân đôi. ADN tách ra, tạo 2 chạc chữ Y đối nhau. – Trên 1 chạc chữ Y: Enzim ADN polimeraza chỉ bổ sung nuclêôtit vào nhóm 3′-OH, vì vậy: + Ở mạch khuôn 3’5′, mạch mới được tổng hợp liên tục theo chiều 5’3′.+ Ở mạch khuôn 5’3′, mạch mới được tổng hợp từng đoạn Okazaki (khoảng 1000 – 2000 nu) ngược chiều tháo xoắn.ADN mẹADN polimeraza ARN polimeraza tổng hợp mồiMạch mới tổng hợpADN polimerazaĐoạn mồiEnzim mở xoắnĐoạn OkazakiEnzim nốiligazaI. GENII. MÃ DI TRUYỀNIII. NHÂN ĐÔI ADN Nguyên tắc: 2. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E. coli):3. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực: Giống ở SV nhân sơ. Khác ở 2 điểm: + Có nhiều đơn vị nhân đôi trên 1 phân tử ADN, mỗi đơn vị tái bản có 1 điểm khởi đầu sao chép. + Có nhiều loại enzym tham gia hơn tái bản ở SV nhân sơ: ADN polimeraza , (nhân) và ADN polimeraza (ty thể).Điểm khởi đầu sao chépĐơn vị sao chépSợi gốc2 phân tử ADN conỞ tế bào nhân thực, sự sao chép bắt đầu từ nhiều điểm khởi đầu tái bản trên phân tử ADN.
Chạc ba sao chép
Sợi conCâu 1. Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã.C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.Câu 2. Mã thoái hóa là hiện tượngnhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.B. các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.C. một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin..D. nhiều mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
Câu 3. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADNA. luôn theo chiều từ 5′ – 3′. B. di chuyển một cách ngẫu nhiên.C. theo chiều 5′ – 3′ trên mạch này và 3′ – 5′ trên mạch kia. D. luôn theo chiều từ 3′ – 5′. Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi SGK. Bài tập: Một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 10500 nuclêôtit tự do, trong đó riêng loại ađênin nhận của môi trường bằng 1575 nuclêôtit. a. Tính số liên kết hiđrô của gen b. Tính tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen? Cứ 3 nucleotit trên mạch gốc của gen đọc theo chiều 3′-5′ gọi là một triplet. Cứ 3 ribonucleotit trên mARN phiên mã từ mạch gốc của gen đọc theo chiều 5′- 3′ gọi là một codon. Đặc điểm của mã di truyền có một số trường hợp ngoại lệ như: triplet TXT ở ADN ti thể là tín hiệu kết thúc dịch mã không mã hóa cho Arg như ADN nhân. THÔNG TIN CẦN BIẾT:
Cập nhật thông tin chi tiết về Trình Bày Các Định Luậtquy Luật Di … trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!