Zoom Technologies Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Môi Trường Công Nghệ (Technological Environment) Là Gì?

Định nghĩa

Môi trường công nghệ trong tiếng Anh là Technological environment. Môi trường công nghệ bao gồm các yếu tố gây tác động đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới.

Nhận xét

– Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ thường được biểu hiện như những phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh sáng chế, các phần mềm ứng dụng….

Tác động của môi trường công nghệ đến doanh nghiệp

Công nghệ và sự phát triển của công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Ở rất nhiều phương diện khác nhau, nhưng khi phân tích thường đánh giá ở hai góc độ ảnh hưởng:

+ Thứ nhất, công nghệ và sự phát triển của công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến, các qui trình kĩ thuật hiện đại, các thiết bị tiên tiến và những vật liệu hữu ích mới để sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao hơn cung ứng cho xã hội.

+ Thứ hai, công nghệ và sự phát triển công nghệ có thể ứng dụng để thực thi các công việc ngoài sản xuất chính của doanh nghiệp làm cho năng suất được cải thiện, hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Ví dụ: Công nghệ phần mềm quản lí, phân tích số liệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí doanh nghiệp…

Yêu cầu đối với doanh nghiệp

Để quản trị hệ thống công nghệ đạt hiệu quả, khi tiếp nhận, ứng dụng công nghệ mới, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến một số nội dung:

– Sự phù hợp của công nghệ với môi trường, với điều kiện thực tế của doanh nghiệp.

– Tính đồng bộ của công nghệ sản xuất và công nghệ quản lí.

– Năng lực đầu tư tài chính và nguồn huy động vốn đầu tư

– Hạ tầng cơ sở để tiếp nhận công nghệ (nhà, xưởng, thiết bị khác …)

– Lực lượng lao động được đào tạo để có thể làm chủ công nghệ sản xuất

Plc Là Gì? Lập Trình Plc Là Gì? Dat Technology

Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm. PLC dùng để thay thế các mạch relay (rơ le) trong thực tế. PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo. Ngôn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay State Logic. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất ra PLC như INVT, Allen-Bradley,Omron, Honeywell…

Nguyên lý hoạt động của PLC?

Khi thiết bị được kích hoạt (trạng thái ON hoặc OFF do thiết bị điều khiển vật lý bên ngoài). Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục lặp chương trình (vòng lặp) do người dùng cài đặt sẵn và chờ các tín hiệu xuất hiện ở ngõ vào và xuất ra các tín hiệu ở ngõ ra.

Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển bằng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau:

Lập trình dể dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học.

Gọn nhẹ, dể dàng bảo quản, sửa chữa.

Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp.

Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp.

Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các môi Modul mở rộng.

Giá cả cá thể cạnh tranh được.

Cấu trúc của PLC

Tất cả các PLC đều có thành phần chính là: Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM). Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC. Các Modul vào /ra.

Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS485, …

Ứng dụng của PLC Bộ lập trình PLC được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều loại máy móc như: máy in, máy đóng gói, máy đánh sợi, máy se chỉ, máy chế biến thực phẩm, máy cắt tốc độ cao, hệ thống phân bổ giám sát trong dây chuyền sản xuất…

Xem sản phẩm: Bộ lập trình PLC – IVC1L của INVT

Zoom Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Zoom Cloud Meeting

Nếu sử dụng máy tính hay laptop thì truy cập vào: https://zoom.us/download download & cài đặt ứng dụng.

Trên điện thoại/máy tính bảng

Truy cập vào cửa hàng CH Play hoặc App Store tìm kiếm ứng dụng ” ZOOM Cloud Meetings “. Sau đó download & cài đặt trên điện thoại/máy tính bảng. Có thể download trực tiếp theo link sau:

Zoom cho phép bạn đăng nhập bằng tài khoản Google, Facebook hoặc đăng ký tài khoản bằng email thông qua ứng dụng Zoom hoặc trên website: https://us04web.zoom.us/signup

Zoom cho phép người dùng sử dụng mà KHÔNG cần tạo tài khoản, bạn cũng có thể tạo tài khoản cho riêng mình nếu cần thiết, còn bây giờ tiến hành sử dụng tham gia vào Zoom để làm việc luôn.

Bước 2: Nhập Meeting ID (ID này do người tạo phòng cung cấp) và Tên hiển thị của bạn

*Lưu ý: Nếu Zoom yêu cầu nhập Mật khẩu (Password) thì hãy hỏi người tạo phòng họ sẽ cung cấp mật khẩu để truy cập vào.

Meeting Password: Mật khẩu truy cập vào phòng Zoom Meeting.

Bước 3: Cài đặt hình ảnh, âm thanh: Cho phép quay video, bật âm thanh của bạn

(2) Bật tắt video của bạn.

(3) Bật/tắt truyền âm thanh của PC trong khi họp.

(4) Quản lý những thành viên tham gia phòng họp.

(5) Chia sẻ một cửa sổ cụ thể trong màn hình của bạn.

(6) Bật cửa sổ chat bên tay phải.

(7) Nhấn vào nút này để tiến hành thu âm buổi họp.

(8) Kết thúc buổi họp.

Hướng dẫn tạo phòng Zoom mời bạn bè tham gia

Bạn sẽ chủ động tạo được phòng Zoom (Zoom Meeting) và có thể mời bạn bè, giao lưu, chia sẻ thông tin trực tiếp trong Zoom.

Bước 1: Mở ứng dụng Zoom và nhấn vào New Meeting

Nhấn vào biểu tượng chữ ” i” và Copy URL. Như vậy URL phòng Zoom của bạn đã xuất hiện và chia sẻ cho mọi ngươi cùng tham gia.

Không nghe được âm thanh

– Chắn chắc rằng loa âm thanh của bạn đã được Bật lên

– Chắc chắn rằng loa âm thanh của bạn đã được chọn để kết nối cho hệ thống Zoom, bằng cách:

Các thành viên khác không nghe thấy Hãy chắc chắn rằng bạn đã có một thiết bị microphone trên máy tính hoặc microphone cắm thêm bên ngoài đang hoạt động và được sử dụng cho hệ thống zoom.

Sau đó, bạn chọn vào ” Audio” (1) bên trái màn hình, bấm nút ” Test Mic” (2), bạn sẽ thấy các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume và âm thanh của bạn sẽ được phát qua loa. Nếu bạn không nhìn các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume hoặc không nghe thấy âm thanh của bạn qua loa thì bạn bấm chọn mic khác trong hộp thả xuống (3) và lặp lại quá trình này.

Điều này có nghĩa rằng tiếng vang là bắt nguồn từ máy tính của bạn. Bạn có hai lựa chọn:

a. Điều chỉnh độ nhạy microphone trên máy tính của bạn hoặc có thể cần nhắc khoảng cách giữa microphone và loa của bạn.

Trên giao diện của ứng dụng, bạn bấm chọn ” Settings” Sau đó, bạn chọn vào ” Audio ” (1) bên trái màn hình

b. Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có cả microphone để thay thế loa âm thanh thì khi đó âm thành đến từ các thành viên khác không bị vào microphone của bạn.

Đối với máy tính xách tay, microphone và loa âm thanh không đủ khoảng cách xa nên âm thanh sẽ bị vọng âm. Để khắc phục hiện tượng này bạn nên sử dụng Headphone.

Bạn nghe thấy tiếng vang khi thành viên khác nói

Nguyên nhân là do từ phía các thành viên khác. Không có cách nào khác là bạn yêu cầu thành viên có bị tiếng vang kiểm tra theo các nguyên nhân được liệt kê ở trên.

Không thể nhìn thấy những người tham gia khác trong cuộc họp

Bạn chưa cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn hoặc bạn chưa đăng nhập tham gia cuộc họp. Hãy chắc chắn rằng bạn đã cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn và đăng nhập tham gia vào cuộc họp.

Những thành viên khác có thể nhìn thấy bạn

Hãy chắc chắn rằng webcam của bạn đã được bật hoặc được cắm vào và được chọn sử dụng trong hệ thống Zoom. Để kiểm tra tình trạng này xem trong màn hình của cuộc họp, bạn bấm chọn biểu tượng camera trên thanh công cụ

Định Nghĩa Technological Progress / Tiến Bộ Công Nghệ Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

Sự gia tăng áp dụng kiến thức khoa học mới dưới dạng các phát minh và cải tiến liên quan với nguồn vốn vật chất và nguồn vốn con người. Tiến bộ như vậy là một nhân tố quan trọng để kích thích tăng trưởng kinh tế dài hạn của các nước đã phát triển hiện nay