Zoom Meeting Online Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Meeting Password Zoom Là Gì? Hướng Dẫn Toàn Tập Zoom Cloud Meeting

Trong bối cảnh cách ly xã hội do dịch bệnh Virus Covid-19, Zoom Cloud Meeting đang có đất để phát triển rất mạnh mẽ. Vậy Zoom Cloud Meeting là gì? Meeting password zoom là gì? hôm nay, StartUp Computer sẽ hướng dẫn sử dụng toàn tập Zoom Cloud Meeting nhé!

Zoom Cloud Meeting là gì?

ZOOM Cloud Meetings là một giải pháp thay thế cho phần mềm họp trực tuyến ảo dựa trên đám mây tương tự như Zoho. … Với hơn 170.000 tổ chức đã và đang sử dụng ZOOM Cloud Meetings do có tính linh hoạt, đa nền tảng và sử dụng miễn phí.

Zoom là ứng dụng để Họp Online hiệu quả

Tải ứng dụng Zoom Cloud Meeting

Zoom cho phép mọi người sử dụng trực tiếp trên nền tảng website, tuy nhiên sử dụng ứng dụng để có những trải nghiệm tốt nhất. Hãy download Zoom theo hướng dẫn dưới đây:

Trên máy tính/laptop

Nếu sử dụng máy tính hay laptop thì truy cập vào: https://zoom.us/download download & cài đặt ứng dụng.

Trên điện thoại/máy tính bảng

Truy cập vào cửa hàng CH Play hoặc App Store tìm kiếm ứng dụng ” ZOOM Cloud Meetings “. Sau đó download & cài đặt trên điện thoại/máy tính bảng. Có thể download trực tiếp theo link sau:

Đăng ký tài khoản Zoom

Zoom cho phép bạn đăng nhập bằng tài khoản Google, Facebook hoặc đăng ký tài khoản bằng email thông qua ứng dụng Zoom hoặc trên website: https://us04web.zoom.us/signup

Đăng ký tài khoản zoom

Vào email và kích hoạt tài khoản

Điền thông tin như: Họ tên, mật khẩu đăng nhập

Bạn có thể mời thành viên bằng cách nhập email của họ vào hoặc nhấn Skip this step để hoàn thành.

Xong bước này là hoàn thành đăng ký tài khoản Zoom, chỉ cần đăng nhập vào sử dụng bình thường tài khoản trên ứng dụng Zoom.

Hướng dẫn sử dụng Zoom

Zoom cho phép người dùng sử dụng mà KHÔNG cần tạo tài khoản, bạn cũng có thể tạo tài khoản cho riêng mình nếu cần thiết, còn bây giờ tiến hành sử dụng tham gia vào Zoom để làm việc luôn.

Bước 1: Nhấn vào Join a Meeting

Bước 2: Nhập Meeting ID (ID này do người tạo phòng cung cấp) và Tên hiển thị của bạn

*Lưu ý: Nếu Zoom yêu cầu nhập Mật khẩu ( Meeting password zoom) thì hãy hỏi người tạo phòng họ sẽ cung cấp mật khẩu để truy cập vào.

Meeting Password: Mật khẩu truy cập vào phòng Zoom Meeting.

Bước 3: Cài đặt hình ảnh, âm thanh: Cho phép quay video, bật âm thanh của bạn

Sử dụng chức năng

(1) Bật/tắt Micro nói chuyện của bạn.

(2) Bật tắt video của bạn.

(3) Bật/tắt truyền âm thanh của PC trong khi họp.

(4) Quản lý những thành viên tham gia phòng họp.

(5) Chia sẻ một cửa sổ cụ thể trong màn hình của bạn.

(6) Bật cửa sổ chat bên tay phải.

(7) Nhấn vào nút này để tiến hành thu âm buổi họp.

(8) Kết thúc buổi họp.

Hướng dẫn tạo phòng Zoom mời bạn bè tham gia

Bạn sẽ chủ động tạo được phòng Zoom (Zoom Meeting) và có thể mời bạn bè, giao lưu, chia sẻ thông tin trực tiếp trong Zoom.

Bước 1: Mở ứng dụng Zoom và nhấn vào New Meeting

Bước 2: Sau khi phòng Zoom được thiết lập thành công, cần Copy Link để gửi cho bạn bè, đối tác….

Nhấn vào biểu tượng chữ ” i” và Copy URL. Như vậy URL phòng Zoom của bạn đã xuất hiện và chia sẻ cho mọi ngươi cùng tham gia.

Ngoai ra, bạn có thể thay đổi tên phòng Zoom băng cách, nhấn vào bên cạnh tên hiện có và thay đổi.

Một số lỗi hay gặp khi sử dụng Zoom

Không nghe được âm thanh

– Chắn chắc rằng loa âm thanh của bạn đã được Bật lên

– Chắc chắn rằng loa âm thanh của bạn đã được chọn để kết nối cho hệ thống Zoom, bằng cách:

Các thành viên khác không nghe thấy bạn

Các thành viên khác không nghe thấy Hãy chắc chắn rằng bạn đã có một thiết bị microphone trên máy tính hoặc microphone cắm thêm bên ngoài đang hoạt động và được sử dụng cho hệ thống zoom.

Sau đó, bạn chọn vào ” Audio” (1) bên trái màn hình, bấm nút ” Test Mic” (2), bạn sẽ thấy các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume và âm thanh của bạn sẽ được phát qua loa. Nếu bạn không nhìn các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume hoặc không nghe thấy âm thanh của bạn qua loa thì bạn bấm chọn mic khác trong hộp thả xuống (3) và lặp lại quá trình này.

Các thành viên khác nghe thấy tiếng vang khi bạn nói?

Điều này có nghĩa rằng tiếng vang là bắt nguồn từ máy tính của bạn. Bạn có hai lựa chọn:

a. Điều chỉnh độ nhạy microphone trên máy tính của bạn hoặc có thể cần nhắc khoảng cách giữa microphone và loa của bạn.

Trên giao diện của ứng dụng, bạn bấm chọn ” Settings” Sau đó, bạn chọn vào ” Audio ” (1) bên trái màn hình

Sau đó, bạn bấm bỏ chọn ” Automatically adjust Microphone ” (2) và kéo thanh trượt về phía bên trái (3).

b. Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có cả microphone để thay thế loa âm thanh thì khi đó âm thành đến từ các thành viên khác không bị vào microphone của bạn.

Đối với máy tính xách tay, microphone và loa âm thanh không đủ khoảng cách xa nên âm thanh sẽ bị vọng âm. Để khắc phục hiện tượng này bạn nên sử dụng Headphone.

Bạn nghe thấy tiếng vang khi thành viên khác nói

Nguyên nhân là do từ phía các thành viên khác. Không có cách nào khác là bạn yêu cầu thành viên có bị tiếng vang kiểm tra theo các nguyên nhân được liệt kê ở trên.

Không thể nhìn thấy những người tham gia khác trong cuộc họp

Bạn chưa cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn hoặc bạn chưa đăng nhập tham gia cuộc họp. Hãy chắc chắn rằng bạn đã cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn và đăng nhập tham gia vào cuộc họp.

Những thành viên khác có thể nhìn thấy bạn

Hãy chắc chắn rằng webcam của bạn đã được bật hoặc được cắm vào và được chọn sử dụng trong hệ thống Zoom. Để kiểm tra tình trạng này xem trong màn hình của cuộc họp, bạn bấm chọn biểu tượng camera trên thanh công cụ

Nếu hình ảnh chưa hiển thị, bạn bấm chọn ” Settings ” trên thanh công cụ

Sau đó, bạn chọn vào “Video” (1) bên trái màn hình

Bạn chọn thiết bị camera thích hợp trong hộp thả xuống (2) khi đó hình ảnh sẽ hiển thị. Nếu bạn sử dụng camera cắm ngoài, bạn cần kiểm tra lại kết nối qua cổng USB trên máy tính.

Lời kết

Trên đây là bài viết ” Meeting password zoom là gì? Hướng Dẫn Toàn Tập Zoom Cloud Meeting ” , hi vọng bài viết sẽ giúp mọi người có thể dễ dàng cài đặt và sử dụng Zoom Meeting một cách đơn giản.

Zoom Cloud Meeting Là Gì? Cách Tải Và Sử Dụng Phần Mềm Zoom Meeting

Tìm hiểu về phần mềm Zoom Cloud Meeting

Phần mềm Zoom Cloud Meeting là gì?

Zoom Cloud Meeting được biết đến là một giải pháp cung cấp dịch vụ hội nghị truyền hình nổi bật dựa trên đám mây giúp các doanh nghiệp và tổ chức dễ dàng triển khai các cuộc họp trực tuyến từ bất cứ đâu, kể cả ngay trên các thiết bị di động như smartphone hay tablet.

Ưu điểm của phần mềm Zoom Cloud Meeting

1. Chất lượng cuộc gọi ổn định, chia sẻ màn hình với độ nét cao

Zoom hỗ trợ đa dạng nền tảng và thiết bị

3. Hiện đại hóa cuộc họp cho doanh nghiệp

Với nhiều doanh nghiệp đang hoạt động ngoài thị trường thì việc sử dụng Zoom để hỗ trợ cho việc họp online sẽ mang đến sự tương tác một cách mới mẻ và chủ động trong công việc hơn. Các cuộc họp có thể được lưu cục bộ hoặc vào đám mây, dễ dàng tìm kiếm những lời thoại được thu âm trong quá trình họp. Ngoài ra, khả năng cho phép người tham gia chia sẻ màn hình của họ và trao đổi và kèm thêm bản ghi chú của mỗi bên khi có yêu cầu.

Đây chắc hẳn là câu hỏi của nhiều người quan tâm. Đối với phần mềm Zoom thì sẽ có 2 dạng đó là bản miễn phí và bản trả phí, tùy vào mục đích sử dụng mà chúng ta có thể chọn 1 trong 2 phương án này.

1. Đối với bản miễn phí

Một cuộc họp, hội nghị trực tuyến diễn ra dưới 40 phút.

Số lượng người kết nối tối đa 50 người.

Không có bản báo cáo cuộc họp.

Giới hạn dụng lượng lưu trữ.

2. Đối với bản trả phí

Đối với những doanh nghiệp cần có sự đa dạng hóa trong cuộc họp thì nên sử dụng bản này. Ngoài những tính năng cơ bản hiện có, bản trả phí còn có thêm những tính năng như: thêm số lượng người kết nối, tăng thời gian họp lên 24h, báo cáo, ghi âm, địa chỉ URL tùy biến…

Sử dụng phần mềm Zoom Cloud Meeting cần những gì?

Đầu tiên chúng ta cần có tài khoản để loggin vào để sử dụng phần mềm. Với tài khoản này, bạn có thể đăng ký bản miễn phí hoặc mua tài khoản để sử dụng tối đa những tính năng mà Zoom mang lại.

Tiếp theo chúng ta cần những thiết bị để kết nối như máy tính, laptop, smartphone… Dựa vào yêu cầu của các Doanh nghiệp, để cuộc họp trở nên chuyên nghiệp và chất lượng hơn thì sẽ cần trang bị thêm những thiết bị như: camera, micro, TV, máy chiếu…

Cách đăng ký và tải phần mềm Zoom Cloud Meeting

1. Cách đăng ký tài khoản Zoom

Đầu tiên chúng ta cần mở 1 trình duyệt web bất kỳ và truy cập theo đường dẫn:

Ở góc phải trên của trang chủ của web có nút SIGN UP, IT’S FREE. Chúng ta tích chọn để đăng ký tài khoản mới

Zoom Cloud Meetings Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Zoom Từ A Đến Z

Zoom Cloud Meetings là gì?

Zoom hay Zoom Cloud Meetings là phần mềm họp hội nghị trực tuyến đa điểm hoạt động trên môi trường internet. Các ứng dụng như Skype, facebook, zalo cũng có thể gọi nhóm được nhưng tính năng sẽ rất bị hạn chế. Zoom ra đời là giải pháp để thay đổi việc khách hàng đầu tư một hệ thống hội nghị truyền hình dạng thiết bị cứng tốn rất nhiều chi phí đầu tư và vận hành, không linh hoạt. Zoom có những tính năng vượt trội so với các phần mềm khác.

Trong môi trường sư phạm, Zoom Meetings thường được ứng dụng để giảng dạy, hội họp, hội thảo trực tuyến với khả năng cho phép kết nối hàng trăm người một lúc.

Tại sao Zoom Cloud Meetings lại được ưa chuộng?

Hỗ trợ đa nền tảng, thiết bị: Zoom được phát triển đa nền tảng như Windows, Mac, iOS, Android và thiết bị từ máy tính đến điện thoại di động. Điều này giúp cho việc sử dụng Zoom trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó phần mềm họp trực tuyến Zoom Cloud Meetings có thể kết bạn và mời bạn bè sử dụng thông qua Email.

Hiện đại hóa cuộc họp cho doanh nghiệp: Với nhiều doanh nghiệp đang hoạt động ngoài thị trường thì việc sử dụng Zoom để hỗ trợ cho việc họp online sẽ mang đến sự tương tác một cách mới mẻ và chủ động trong công việc hơn. Các cuộc họp có thể được lưu cục bộ hoặc vào đám mây, dễ dàng tìm kiếm những lời thoại được thu âm trong quá trình họp. Ngoài ra, khả năng cho phép người tham gia chia sẻ màn hình của họ và trao đổi và kèm thêm bản ghi chú của mỗi bên khi có yêu cầu.

Tải ứng dụng Zoom Cloud Meetings ở đâu?

Phần mềm họp trực tuyến Zoom Cloud Meetings hỗ trợ đa nền tảng từ máy tính để bàn, laptop cá nhân cho đến các thiết bị di động như Android hay iOS. Đặc điểm của phần mềm họp trực tuyến Zoom Cloud Meetings tham gia một cuộc họp tối đa 50 người với chất lượng rõ nét, chia sẻ video màn hình chất lượng cao và nhắn tin nhanh.

Để có thể tải được ứng dụng này bạn hãy truy cập https://zoom.us/download và chọn phiên bản mình cần. Trong đó:

Zoom Mobile Apps dành cho những ai sử dụng thiết bị Android và iOS

Zoom Client for Meetings dành cho những ai muốn tải ứng dụng về cài trực tiếp trên máy tính hay laptop cá nhân

Zoom Extension for Browsers dành cho những ai muốn sử dụng ứng dụng này trực tiếp trên các trình duyệt web như Firefox, Chrome hay Cốc Cốc mà không muốn cài thêm phần mềm vào máy

Sử dụng Zoom Cloud Meetings có mất phí không?

Đây chắc hẳn là câu hỏi của nhiều người quan tâm. Đối với phần mềm Zoom thì sẽ có 2 dạng đó là bản miễn phí và bản trả phí, tùy vào mục đích sử dụng mà chúng ta có thể chọn 1 trong 2 phương án này.

Một cuộc họp, hội nghị trực tuyến diễn ra dưới 40 phút.

Số lượng người kết nối tối đa 50 người.

Không có bản báo cáo cuộc họp.

Giới hạn dụng lượng lưu trữ.

Với những tính năng của Zoom Meetings bản miễn phí đã gần như đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học online của đa số giáo viên. Tuy nhiên, với việc chỉ cần bỏ thêm khoảng 300k trong 1 tháng để nâng cấp lên bản Pro, tài khoản của bạn sẽ có thêm 2 “quyền lợi” vô cùng giá trị:

Tổ chức được các phòng học trên 100 người tham gia – phù hợp cho các trường đại học hoặc lớp học cộng đồng.

Tạo video khoá học trực tuyến bằng cách lưu trữ lại nội dung trên nền tảng đám mây của Zoom với dung lượng Video lên tới 1 GB. Video này có thể tải về máy từ trình duyệt Web.

Không giới hạn thời lượng cho cuộc Meeting với việc tăng thời lượng tối đa cho mỗi lần Meeting lên 24 tiếng.

Để nâng cấp bản Pro, hãy vào https://zoom.us/pricing và nhấn Buy Now để tiến hành mua phần mềm. Hãy nhớ bạn cần phải có 1 thẻ VISA / Mastercard hoặc 1 tài khoản ví PayPal để thanh toán online.

Tại trang giỏ hàng, bạn cần kiểm tra lại các thông tin của bản Pro xem đã đúng chưa. Các thông tin cần kiểm tra:

Số host: thông thường chỉ là 1 host nếu bạn là 1 giảng viên. Nếu công ty bạn có nhiều giảng viên thì hãy mua theo nhu cầu cụ thể.

Hình thức thanh toán: Ở đây sẽ có 2 phương án là thanh toán từng tháng (Monthly) hoặc mua cả năm (Annual). Nếu bạn chỉ muốn trải nghiệm Zoom Meetings bản nâng cấp thì mua theo tháng là lựa chọn không tồi, còn nếu bạn là giáo viên chuyên nghiệp thì mua theo năm sẽ giúp bạn tiết kiệm số tiền gần cả triệu đồng.

Cung cấp thông tin liên hệ thanh toán (Billing Contact). Nếu bạn chưa có tài khoản thì nhập các trường thông tin tại bước này để tạo luôn một tải khoản mới. Hoặc chọn Sign In để đăng nhập vào tài khoản đã tạo.

Sau đó, nhập các thông tin liên hệ vào phần thanh toán.

Chọn phương thức thanh toán (Payment Method) là qua thẻ quốc tế hay qua PayPal

Chọn xác minh I’m not a robot và I agree to the Privacy Policy and Terms of Service (đồng ý với các điều khoản) và ấn Upgrade Now.

Như vậy là tài khoản của bạn đã được nâng cấp lên bản Pro. Hãy vào tận hưởng các tính năng mới và xây dựng khoá học online của bạn chuyên nghiệp ngay!

Hướng dẫn sử dụng Zoom Cloud Meetings

Lưu ý bài hướng dẫn này sử dụng phần mềm Zoom Cloud Meetings phiên bản Version: 4.6.8 (19178.0323)

Đăng ký tài khoản và tạo phòng

Sau khi tải ứng dụng Zoom, tiến hành mở ứng dụng và nhấn vào Sign In

Chọn Sign Up Free để đăng ký tài khoản

Nhập email tạo tài khoản của bạn:

Kiểm tra email và tiến hành kích hoạt tài khoản bằng cách nhấn vào Active Account, sau đó bạn sẽ được đưa đến trang tạo mật khẩu cho tài khoản. Hãy nhớ mật khẩu cần phải có kí tự in hoa và số.

Sau khi tạo xong tài khoản, bạn quay trở lại phần đăng nhập để bắt đầu sử dụng ứng dụng.

Tiến hành tạo phòng mới (New Meeting) hoặc tham gia (Join) vào các phòng khác.

Khi tạo phòng mới, bạn có thể chia sẻ thông tin phòng bao gồm Meeting ID và Password để người khác có thể tham gia phòng của bạn.

Tham gia học hoặc họp online

Sau khi tạo xong tài khoản, bạn tiến hành đăng nhập vào Zoom hoặc chọn “Join a Meeting” để tham gia phòng luôn.

Để tham gia các nhóm học hoặc họp online, bạn cần phải có mã phòng (Meeting ID) hoặc một đường link truy cập trực tiếp, bạn có thể yêu cầu người điều hành cung cấp mã này cho bạn.

Bạn có thể được yêu cầu cung cấp mật khẩu tham gia phòng, bạn có thể yêu cầu người điều hành cung cấp mật khẩu này cho bạn.

Sau đó Zoom sẽ yêu cầu bạn chia sẻ micro âm thanh, nếu đồng ý thì bạn nhấn vào Join With Computer Audio như hình:

Ngoài ra, bạn có thể kiểm tra micro và âm thanh bằng cách bấm chọn biểu tượng “Audio Conference” để mở cửa sổ kiểm tra và bấm chọn “Test Mic & Speaker”.

Màn hình kiểm tra mic và âm thanh, nếu bạn nghe thấy âm thanh thì bấm vào YES là được.

Ngoài ra màn hình này, bạn sẽ thấy các thông tin như:

Meeting ID: Mã cuộc họp

Host: Người điều hành cuộc họp

Invitation URL: link liên kết của cuộc họp (bạn có thể bấm “Copy URL” để gửi lời mời tới người khác cùng tham gia)

Participant ID: thứ tự của bạn trong danh sách

Hãy chú ý thanh công cụ hiển thị ở phía cuối của màn hình khi cuộc họp bắt đầu.

Lưu ý: bạn sẽ không thấy thanh công cụ này khi bạn di chuyển chuột ra khỏi thanh công cụ và khi ở chế độ toàn màn hình thì thanh công cụ này sẽ bị ẩn sau vài giây.

Trên thanh công cụ này, bạn có thể:

Mute: Bật/Tắt micro của bạn

Start Video: Bật/Tắt hình ảnh camera của bạn

Invite: Mời thêm người khác tham gia bằng email

Participants: Hiển thị danh sách tất cả các thành viên tham gia cuộc họp

Share Screen: Chia sẻ màn hình của bạn

Chat: Trao đổi thông tin (chat) với một hoặc tất cả thành viên đang tham gia cuộc họp

Record: Ghi lại cuộc họp (Việc này chỉ thực hiện được nếu bạn được phép từ người điều hành cuộc họp

Reactions: Thả tương tác Like hoặc Tán thành

Leave Meeting: Kết thúc cuộc họp

Hãy nhớ, thông thường trong cuộc họp thì bạn sẽ được yêu cầu TẮT microphone của bạn, khi nào bạn có câu hỏi hoặc nhận xét thì mới bật Microphone. Điều này sẽ giúp giảm thiểu bị vọng âm thanh. Để Tắt/ Bật thì hãy nhấp vào biểu tượng microphone nằm ở góc dưới bên trái của thanh công cụ.

Bạn cũng có thể chat để gửi thông tin trong thời gian bạn tham gia cuộc họp. Bạn có thể gửi thông tin riêng cho một thành viên hoặc tất cả thành viên tham gia cuộc họp.

Khắc phục sự cố trên Zoom Cloud Meetings

Các vấn đề về âm thanh

Bạn không thể nghe thấy những người tham gia khác trong cuộc họp?

Hãy chắc chắn rằng loa âm thanh của bạn đã được bật.

Hãy chắc chắn rằng loa âm thanh của bạn đã được chọn để kết nối cho hệ thống Zoom.Trong màn hình của cuộc họp, bạn bấm chọn vào “Audio” bên trái màn hình, bấm nút “Test Speaker & Microphone”. Nếu không thể thay đổi gì, hãy chọn Audio Settings để thiết lập âm thanh.

Các thành viên khác không nghe thấy bạn?

Hãy chắc chắn rằng bạn đã có một thiết bị microphone trên máy tính hoặc microphone cắm thêm bên ngoài đang hoạt động và được sử dụng cho hệ thống zoom.

Các thành viên khác nghe thấy tiếng vang khi bạn nói?

Điều này có nghĩa rằng tiếng vang là bắt nguồn từ máy tính của bạn. Bạn có hai lựa chọn:

Điều chỉnh độ nhạy microphone trên máy tính của bạn hoặc có thể cân nhắc khoảng cách giữa microphone và loa của bạn.

Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có cả microphone để thay thế loa âm thanh thì khi đó âm thành đến từ các thành viên khác không bị vào microphone của bạn. Đối với máy tính xách tay, microphone và loa âm thanh không đủ khoảng cách xa nên âm thanh sẽ bị vọng âm. Để khắc phục hiện tượng này bạn nên sử dụng Headphone.

Bạn nghe thấy tiếng vang khi thành viên khác nói?

Nguyên nhân là do từ phía các thành viên khác. Không có cách nào khác là bạn yêu cầu thành viên có bị tiếng vang kiểm tra theo các nguyên nhân được liệt kê ở trên.

Các vấn đề về video

Không thể nhìn thấy những người tham gia khác trong cuộc họp?

Bạn chưa cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn hoặc bạn chưa đăng nhập tham gia cuộc họp. Hãy chắc chắn rằng bạn đã cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn và đăng nhập tham gia vào cuộc họp.

Những thành viên khác có thể nhìn thấy bạn?

Hãy chắc chắn rằng webcam của bạn đã được bật hoặc được cắm vào và được chọn sử dụngtrong hệ thống Zoom. Để kiểm tra tình trạng này thì hãy bấm chọn biểu tượng camera trên thanh công cụ. Chọn chia sẻ camera ảnh hiện tại của bạn, hoặc chọn ảnh nền hoặc cài đặt thêm về video.

Tất Tần Tật Về Zoom Cloud Meeting

Zoom Cloud Meeting là gì?

Zoom Cloud Meeting hay thường gọi là Zoom là một nền tảng HỌP TRỰC TUYẾN đa điểm từ một công ty lấy tên là ZOOM. Nó cho phép nhân viên của một công ty có các cuộc họp trực tuyến trong khi làm việc từ xa. Phần mềm cho phép quay video 4K cũng như âm thanh HD và hỗ trợ tới 1.000 người tham gia mỗi phiên, mặc dù con số chính xác phụ thuộc vào gói bạn có – nâng cấp lên gói cao cấp. Zoom Meeting cực kỳ thân thiện, dễ sử dung cùng chi phí tiết kiệm, bạn chỉ cần trả phí cho tài khoản người đại diện, mọi người tham gia cuộc họp đều miễn phí và không yêu cầu đăng ký tài khoản.

Giống như các ứng dụng Skype, facebook, zalo cũng có gọi nhóm được nhưng tính năng sẽ rất bị hạn chế. Zoom ra đời là giải pháp để thay đổi việc khách hàng đầu tư một hệ thống hội nghị truyền hình dạng thiết bị cứng tốn rất nhiều chi phí đầu tư và vận hành. Không linh hoạt. Zoom có những tính năng vượt trội so với các phần mềm khác như skype , facebook ….

Cùng với đó, chỉ trong Quý 1 năm 2020 số lượng người dùng Zoom đã tăng nhanh do mối lo ngại về coronavirus (COVID-19). Ước tính công ty đã có thêm 2,22 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, trong khi cả năm 2019 đã có thêm 1,99 triệu người dùng. Cùng với đó là giá trị cổ phiếu của ZOOM tăng đến 40% trong tháng 2 năm 2020.

Zoom Meeting làm được gì?

Zoom Meeting là TÊN MỘT PHẦN MỀM HỘI HỌP và thuật ngữ này đề cập đến các cuộc họp hội nghị video bằng cách sử dụng nền tảng cho phép những người tham dự cuộc họp từ xa và cùng địa điểm liên lạc với nhau một cách dễ dàng. Vì bạn không cần phải có tài khoản ZOOM để tham dự các cuộc họp ZOOM, bạn thậm chí có thể gặp gỡ khách hàng hoặc thực hiện các cuộc phỏng vấn với các ứng cử viên từ xa một cách cực kỳ đơn giản đó là cung cấp ID (mã phòng của bạn).

Dịch vụ “Zoom Meeting” thường để là để đề cập đến một cuộc họp được tổ chức bằng Zoom và người tham dự có thể trực tiếp tham gia cuộc họp, qua webcam hoặc máy ảnh hội nghị video hoặc qua điện thoại. Ví dụ: đây là ảnh của nhóm tôi trong Cuộc họp thu phóng. Tất cả chúng tôi đều tham dự cuộc họp từ xa, nhưng đôi khi, chúng tôi tham dự cuộc họp thông qua phòng hội nghị của công ty chúng tôi, nơi chúng tôi kết hợp Zoom với Cuộc họp để tạo ra trải nghiệm cuộc họp toàn diện cho tất cả những người tham dự.

Zoom Room là gì?

Dịch vụ “Zoom Room” là thiết lập phần cứng vật lý cho phép các công ty sử dụng dịch vụ phòng họp Zoom ảo hóa từ phòng họp thật của họ. Hay nói một cách khác Zoom Room là một hệ thống phần cứng hội nghị video được xác định bằng phần mềm dành cho phòng hội thảo cho phép người dùng lên lịch, khởi chạy và chạy một cách cực kỳ nhanh chóng là có thể bắt đầu cuộc họp Zoom – chỉ bằng một nút bấm. Zoom Room yêu cầu đăng ký bổ sung trên đầu đăng ký Zoom và là một giải pháp lý tưởng cho các công ty lớn với nhiều nhân viên tổ chức các cuộc họp Zoom một cách thường xuyên.

Zoom Room nhắm đến đối tượng khách hàng là doanh nghiệp lớn

Dịch vụ Zoom Room yêu cầu một khoản phí bổ sung hàng tháng ($49 mỗi room) so với số tiền bạn đã trả cho phần mềm Zoom Meeting. Nó bao gồm những gì công ty gọi là Zoom Rooms Scheduling Display được sử dụng để xem các cuộc họp sắp tới và lên lịch các cuộc họp mới. Ngoài ra, nó đi kèm với các Digital signage cho phép bạn chia sẻ hình ảnh, video và URL tới màn hình trong Zoom Room khi bạn không sử dụng chúng cho cuộc họp Zoom.

Zoom Room được thiết kế cho các công ty lớn hơn với hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn nhân viên. Đây là một thiết lập đắt tiền vì bạn cần mua riêng màn hình, micrô và tất cả các phần cứng cần thiết khác – bạn không bao gồm chúng với đăng ký hàng tháng $49.

Để thiết lập Phòng thu phóng, bạn cần:

Một máy tính đồng bộ (NUC Intel hoặc tương tự) và chạy Zoom Meeting

Một máy tính bảng cho người tham dự để khởi động Zoom Meeting.

Một micro, Webcam và loa.

1 hoặc 2 màn hình HDTV để hiển thị người tham gia cuộc họp từ xa và chia sẻ màn hình hoặc bản trình bày

Cáp HDMI để chia sẻ màn hình máy tính trên màn hình TV và cáp internet để đảm bảo kết nối ổn định (khuyến cáo dùng cáp thay vì Wifi)

Webinar được định nghĩa là một hội thảo video trực tuyến dựa trên nền tảng web và sử dụng internet để kết nối người (hoặc nhiều người) sở hữu hoặc thực hiện webinar đó với khán thính giả ở khắp mọi nơi trên thế giới. Chủ sở hữu webinar có thể tự thuyết trình, chuyển sang chế độ trình chiếu màn hình và thậm chí mời khách mời cùng tham gia webinar tại các địa điểm khác nhau.

Nền tảng của webinar/họp trực tuyến cũng cung cấp các tính năng tương tác, nhờ vậy, khán giả có thể đặt câu hỏi và trò chuyện trực tuyến với host của webinar (người chủ trì hoặc thực hiện webinar). Nhiều webinar còn xây dựng mục Q&A trong phần cuối chương trình để trả lời thắc mắc của người xem về nội dung trình bày.

Cái phấn kích khi dùng Zoom Meeting:

Hoạt động hoàn toàn trên internet không cần lo lắng, dùng được ở bất cứ đâu có kết nối mạng.

Mở rộng lên đến trên 1000 điểm cầu tham gia không phân biệt quốc gia hay khu vực nào.

Hình ảnh và âm thanh ở chế độ 4K.

Thao tác đơn giản để bắt đầu hoặc tham gia cuộc họp.

Nhận diện âm thanh chính từ các điểm cầu.

Hỗ trợ chia màn hình kép.

Giao diện người dùng dễ sử dụng.

Đặt lịch trước cho cuộc họp.

Có thể lựa chọn người tham dự họp.

Host kiểm soát tất cả hoạt động cuộc họp.

Sao lưu lại hình ảnh và âm thanh cuộc họp trên máy client.

Có thể chat cá nhân hoặc theo nhóm.

Tiết kiệm 60% chi phí đầu tư ban đầu.

Hoạt động trên internet ổn định.

Thiết lập và mở rộng dễ dàng.

Đơn Giản, dễ sử dụng.

Không cần phải IT vận hành quản lý.

Sử dụng được đa nền tảng, nhiều thiết bị khác nhau từ Laptop/PC (Windows/MacOS), điện thoại, máy tính bảng (Android/iOS đều được)

Hỗ trợ họp với những người thường xuyên di chuyển.

Quản lý, lên lịch họp chuyên nghiệp.

Cách bắt đầu sử dụng Zoom

Zoom cung cấp bốn “tầng” giá khác nhau cho đăng ký doanh nghiệp của bạn (không bao gồm đăng ký Zoom Room).

1. Zoom Basic – Zoom miễn phí: Đây là tùy chọn tốt nhất nếu bạn đang thử nghiệm Zoom hoặc nếu bạn hoạt động một mình hoặc chỉ có một hoặc hai người khác ở cùng địa điểm với bạn và thực hiện kế hoạch và điều phối cuộc họp. Với phiên bản Zoom miễn phí, người dùng có thể tổ chức số lượng cuộc họp không giới hạn, nhưng các cuộc họp nhóm có nhiều người tham gia được giới hạn trong 40 phút và cuộc họp không thể được ghi lại.

2. Zoom Pro: Đây là tùy chọn tốt nhất nếu bạn đang sử dụng Zoom với một nhóm nhỏ có ít nhất một thành viên làm việc toàn thời gian hoặc bán thời gian để bạn có thể cộng tác hiệu quả, bất kể cuộc họp được tổ chức ở đâu. Zoom Pro có giá 14,99 USD/host/tháng. Cuộc họp và gói này cho phép máy chủ tạo ID cuộc họp cá nhân để định kỳ các cuộc họp Zoom, cho phép ghi âm cuộc họp trên đám mây hoặc trên thiết bị của người dùng và giới hạn thời gian họp nhóm trong 24 giờ.

3. Zoom Business: Zoom Business phù hợp nhất với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều nhóm thường xuyên lên lịch các cuộc họp Zoom. Cấp này có giá 19,99USD/host/tháng và nó cung cấp các tính năng thú vị cho các doanh nghiệp để tạo thương hiệu cho các cuộc họp Zoom của họ với URL riêng để nhận diện thương hiệu công ty, Bảng thông tin phòng họp và nội dung của các cuộc họp Zoom được ghi trên đám mây.

4. Zoom Business: Dịch vụ này dành cho đối với các doanh nghiệp có 1.000 nhân viên trở lên, Gói Zoom này cung cấp lưu trữ đám mây không giới hạn cho các bản ghi, được trao đổi trực tiếp (qua email/chat/điện thoại quốc tế) với kinh doanh của Zoom và giảm giá cho gói dịch vụ mở rộng hội thảo trên web (Webinar) và Zoom Room. Gói Zoom này có giá 19,99USD/host/tháng. (Các bạn phải đăng ký theo chu kỳ ít nhất 1 năm)

Zoom Meeting có đáng để mua không?

Có lẽ bạn đang nghĩ tại sao phải trả tiền cho ZOOM MEETING nếu bạn có thể chọn dịch vụ miễn phí như Skype, Google Meeting… thay thế. Vâng, có một số lý do tại sao đó không phải là ý tưởng tốt nhất.

Mặc dù Skype miễn phí và không có giới hạn thời gian cho các cuộc họp như phiên bản Zoom miễn phí, nhưng nó có một số hạn chế khác. Điều đầu tiên là chỉ có tối đa 50 người có thể tham gia trò chuyện nhóm, khiến phần mềm không phù hợp với nhiều công ty cỡ trung bình. Bạn cũng không thể tắt tiếng micrô của bất kỳ người tham gia nào trong cuộc gọi, đây là một tính năng bạn chắc chắn cần trong các cuộc họp kinh doanh trực tuyến lớn – hãy tin tôi vào điều này.

Skype không tuyệt vời cho các cuộc họp kinh doanh trực tuyến và hội thảo trên web.

Có các tính năng định hướng kinh doanh khác Skype và các dịch vụ tương tự khác thiếu bao gồm khả năng giơ tay khi ai đó muốn nói, trong số nhiều người khác. Skype được thiết kế cho cá nhân và không sử dụng kinh doanh. Nếu bạn thường xuyên có các cuộc họp trực tuyến, đặc biệt là với nhiều người, chúng tôi khuyên bạn nên trả phí hàng tháng cho phần mềm như Zoom Meetings. Chắc chắn bạn sẽ không hề hối tiếc khi bỏ ra 3.700.000đ/năm cho Zoom Pro.

Các bạn có thể tham khảo so sánh và chọn : Giá bản quyền Zoom Meeting

Khi bạn đã chọn gói Zoom bạn muốn bắt đầu sử dụng, bạn có thể đăng ký và tải xuống trên máy tính của mình để bắt đầu sử dụng. Người dùng có thể đăng ký bằng email công cá nhân nếu bạn muốn đăng ký tài khoản miễn phí dùng cho cá nhân hoặc nếu bạn dùng cho công việc có thể liên hệ quản trị viên hệ thống công ty của bạn đăng ký tài khoản Pro, Business hoặc Enterprise, bạn sẽ được mời đăng ký Zoom như một của máy chủ của công ty bạn.

Nếu bạn đang thiết lập Zoom Room , bạn cũng cần tải xuống ” Zoom Rooms for Conference Room ” trên máy tính trong phòng và ” Zoom Room Controller ” cho máy tính bảng trong phòng họp.

Đồng bộ Zoom vào lịch của bạn.

Tiếp theo, bạn sẽ muốn đồng bộ hóa Zoom với lịch của mình để bạn có thể lên lịch các cuộc họp Zoom xuất hiện trên lịch của mình hoặc để bạn có thể dễ dàng thêm liên kết Cuộc họp Zoom vào các sự kiện trên lịch để những người tham gia từ xa có thể tham gia. Để thực hiện việc này, khi bạn đã đăng nhập vào Zoom, hãy điều hướng đến ” Settings”, sau đó “Meetings”, sau đó “Synced Calendars” (chúng tôi để nguyên bản tiếng Anh vì Zoom chưa có ngôn ngữ Tiếng Việt). Sau đó, chuyển đổi Bật “Sync Zoom Meetings from Calendars” và nhấn để chọn lịch bạn muốn đồng bộ hóa với Zoom. Bằng cách này, bạn có thể đồng bộ hóa lịch với Zoom theo cả hai hướng, vì vậy ứng dụng lịch của bạn sẽ cung cấp tùy chọn để thêm liên kết Zoom và lịch của bạn sẽ hiển thị Zoom Meeting bạn lên lịch trong ứng dụng Zoom.

Bây giờ bạn đã được thiết lập để bắt đầu sử dụng Zoom. Bạn có thể lên lịch cuộc họp trong Zoom bằng ứng dụng lịch của mình (như được giải thích và hiển thị ở trên) hoặc bạn có thể lên lịch cuộc họp qua ứng dụng Zoom. Để thực hiện việc này, bạn có thể bắt đầu một cuộc họp mới ngay lúc này bằng cách nhấp vào “New Meeting” hoặc nhấp vào ” Schedule Meeting ” để đặt cuộc họp Zoom cho tương lai:

Ngăn những vị khách không mời tham gia cuộc họp Zoom của bạn bằng cách bật cài đặt quyền riêng tư của Zoom.

Tạo một mật khẩu cho cuộc họp Zoom của bạn.

Khi bạn lên lịch một cuộc họp mới, trong phần Mật khẩu , hãy nhấp vào hộp kiểm bên cạnh Yêu cầu mật khẩu cuộc họp. Điều này cho phép bạn nhập một mật khẩu mạnh mà bạn có thể chia sẻ với những người tham gia cuộc họp. Người tham gia sẽ được yêu cầu nhập mật khẩu để tham gia cuộc họp. Những người không có mật khẩu sẽ không thể tham gia cuộc họp của bạn.

Sử dụng tính năng phòng chờ.

Tính năng phòng chờ cho phép chủ phòng họp xác định khi nào người tham gia có thể tham gia cuộc họp. Chủ phòng có thể kết nạp từng người tham dự một hoặc tất cả cùng một lúc. Khi bạn đã đăng nhập vào Zoom, nhấp vào nút Schedule để tạo một cuộc họp mới. Nhấp vào Advanced Options , chọn hộp bên cạnh Enable Waiting Room.

Giới hạn những người có thể chia sẻ màn hình của họ.

Khi cuộc họp của bạn đã bắt đầu, hãy nhấp vào mũi tên lên bên cạnh Share Screen , sau đó nhấp vào Advanced sharing options . Dưới Who can share? chọn Only Host để đảm bảo chủ cuộc họp là người tham gia duy nhất có thể chia sẻ màn hình của họ.

Khi bạn đang họp, hãy nhấp vào Quản lý người tham gia ( Manage Participants ) trên thanh công cụ Zoom. Bạn sẽ thấy những người tham gia cuộc họp của bạn được liệt kê ở phía bên phải màn hình. Ở góc dưới bên phải, nhấp vào nút More và chọn Lock Meeting . Điều này ngăn bất kỳ người tham gia mới nào tham gia cuộc họp, ngay cả khi họ có mật khẩu cuộc họp.

Mẹo sử dụng Zoom

Tùy chỉnh sở thích của bạn.

Trong ứng dụng Zoom của bạn, bạn có thể đặt tùy chọn của mình sẽ áp dụng cho mọi Zoom Meeting bạn tham dự.

Nếu bạn đang tổ chức một cuộc họp Zoom có ​​sự tham gia của nhiều thành viên nhóm chức năng chéo hoặc nếu bạn khởi động một dự án dài hạn hoặc ngay cả khi một hoặc hai thành viên trong nhóm của bạn rời khỏi văn phòng, thì đó là một cách tốt để ghi lại những cuộc họp đó để tham khảo trong tương lai. Bạn có thể ghi lại các cuộc họp vào thiết bị của mình hoặc vào Zoom Cloud (bộ nhớ lưu trữ từ Zoom) để xem lại sau để đảm bảo mọi người đều ở trên cùng một trang.

Đăng nhập vào Zoom.

Bắt đầu cuộc họp của bạn với tư cách là chủ nhà bằng cách nhấp vào Meetings . Sau đó, trong Upcoming , chọn cuộc họp bạn muốn bắt đầu và nhấp vào nút Start màu xanh .

Nhấp vào nút Record ở phía bên phải của thanh công cụ Thu phóng.

Chọn Record on this Computer hoặc Record to the Cloud để bắt đầu ghi.

Để dừng ghi âm, bấm Pause/Stop Recording hoặc End Meeting.

Tắt tiếng khi bạn không nói.

Đây là một quy tắc cơ bản của nghi thức hội nghị video, nhưng nó lặp đi lặp lại, bất kể bạn sử dụng phần mềm nào. Tắt tiếng khi bạn không nói chuyện để giảm nhiễu nền. Trong tùy chọn của bạn, bạn có thể tự đặt mình tự động tắt tiếng khi tham gia cuộc họp. Khi bạn sẵn sàng tự tắt tiếng, bạn có thể tự bật lại một cú nhấp bằng cách nhấn và giữ phím cách nếu bạn cần bấm chuông trong một giây ngắn ngủi.

Zoom có ​​lẽ là một tùy chọn phần mềm hội nghị video phổ biến như vậy bởi vì nó rất dễ sử dụng: Khi bạn đã thiết lập, bạn chỉ cần một vài cú nhấp chuột để bắt đầu nói chuyện với đồng nghiệp. Để có được trải nghiệm tuyệt vời cho những người tham gia cuộc họp Zoom cùng vị trí và từ xa, hãy chọn máy ảnh hội nghị video cho Zoom Room của bạn để đảm bảo người tham dự cuộc họp cảm thấy được bao gồm và một phần của cuộc trò chuyện.

Lỗi thao tác vẽ trên màn hình Zoom

Hiện trạng này rất nhiều người gặp phải: “Mình dạy trực tuyến, nhưng màn hình lại bị 1 đối tượng không rõ vẽ bậy lên màn hình. Không tìm được và cũng không xử lí được”. Thì các bạn thực hiện các bước sau:

Bạn vào More (1) chọn:

(2) Disable Participants annotation: Vô hiệu hóa tính năng chú thích của người tham gia (Tắt tính năng vẽ của người tham dự)

(3) Show Names of Annotators: Hiển thị tên của người chú thích (Người thực hiện thao tác vẽ)

Chú thích các thuật ngữ và Giải thích câu hỏi thường gặp trong Zoom Meeting

Trong Zoom Meeting có sử dụng một số thuật ngữ thường được sử dụng mà có thể bạn sẽ khó hình dung, Ngọc Thiên sẽ giải thích lại cho bạn được rõ hơn.

Host trong Zoom là gì?

host là khái niệm để chỉ về một chủ phòng họp/một lớp học trong Zoom. Người dùng khi mua 1 host thì có thể khởi tạo được nhiều cuộc họp với điểu kiện thời gian không trùng nhau.

Co-Host trong Zoom là gì?

Co-host là từ để nói một người là đồng chủ phòng. Đây là tính năng cho phép chủ phòng chia sẻ đặc quyền lưu trữ với người dùng khác, cho phép đồng chủ quản lý phía quản trị của cuộc họp, chẳng hạn như quản lý người tham gia hoặc bắt đầu / dừng ghi âm. Các máy chủ phải chỉ định một đồng chủ nhà . Không có giới hạn về số lượng đồng chủ nhà bạn có thể có trong một cuộc họp hoặc hội thảo trên web.

Đồng chủ nhà không có quyền truy cập vào các điều khiển sau vì chúng chỉ khả dụng dưới dạng điều khiển máy chủ trong cuộc họp:

Bắt đầu chú thích đóng và chỉ định ai đó hoặc bên thứ ba cung cấp chú thích đóng

Bắt đầu phát trực tiếp

Kết thúc cuộc họp cho tất cả những người tham gia

Làm cho người tham gia khác trở thành đồng chủ nhà

Bắt đầu phòng đột phá hoặc di chuyển người tham gia từ phòng đột phá này sang phòng khác

Bắt đầu phòng chờ (đồng chủ nhà có thể đặt người tham gia trong phòng chờ hoặc kết nạp / xóa người tham gia khỏi phòng chờ)

Bắt đầu phòng đột phá hoặc di chuyển người tham gia từ phòng đột phá này sang phòng khác

Bắt đầu phòng chờ (đồng chủ nhà có thể đặt người tham gia trong phòng chờ hoặc kết nạp / xóa người tham gia khỏi phòng chờ)

Đồng chủ nhà cũng không thể bắt đầu một cuộc họp. Nếu một máy chủ cần người khác có thể bắt đầu cuộc họp, họ có thể chỉ định một máy chủ thay thế

Một cuộc họp Zoom có thể bắt đầu mà không cần chủ phòng không?

Tham gia trước khi chủ nhà cho phép người tham dự tham gia cuộc họp trước khi chủ nhà tham gia hoặc khi chủ nhà không thể tham dự cuộc họp.

Nếu bạn chọn join before host (tham gia trước chủ phòng) , thì những người tham gia có thể tham gia cuộc họp trước khi chủ nhà tham gia hoặc không có chủ nhà.

Nếu bạn không chọn join before host (tham gia trước chủ phòng), những người tham gia sẽ thấy hộp thoại bật lên có nội dung “Cuộc họp đang chờ chủ nhà tham gia.” ( The meeting is waiting for the host to join ) Nếu bạn là chủ nhà, có một nút đăng nhập để đăng nhập và bắt đầu cuộc họp với tư cách là chủ nhà.

Các tính năng thường xuyên xử dụng trong Zoom Meeting

Mute / Unmute : Điều này cho phép bạn tắt hoặc bật microphone của bạn.

Âm thanh Controls (bấm ^ bên cạnh Mute / Unmute ): Các điều khiển âm thanh cho phép bạn thay đổi micro và loa mà zoom hiện đang sử dụng trên máy tính của bạn, nghỉ âm thanh máy tính và truy cập các tùy chọn âm thanh đầy đủ trong các thiết lập Zoom.

Start/Stop Video (Bắt đầu / Dừng video) : Điều này cho phép bạn bắt đầu hoặc dừng video của riêng bạn.

Điều khiển video (nhấp ^ bên cạnh Start/Stop Video ): Nếu bạn có nhiều camera trên máy tính, bạn có thể chọn Thu phóng nào đang sử dụng, truy cập vào các điều khiển video đầy đủ và chọn Nền ảo.

Invite : Mời người khác tham gia cuộc họp của bạn.

Manage Participants (Quản lý người tham dự) : Mở cửa sổ Người tham gia.

Polling (Bỏ phiếu) : Cho phép bạn tạo, chỉnh sửa và khởi chạy các cuộc thăm dò . Các tùy chọn để tạo hoặc khởi chạy các cuộc thăm dò sẽ mở ra cổng thông tin web Zoom trong trình duyệt mặc định của bạn.

Share Screen (Chia sẻ màn hình) : Bắt đầu chia sẻ màn hình của bạn . Bạn sẽ có thể chọn máy tính để bàn hoặc ứng dụng bạn muốn chia sẻ.

Screen Share control (Điều khiển chia sẻ màn hình) (nhấp ^ bên cạnh Share Screen): Chọn người có thể chia sẻ trong cuộc họp của bạn và nếu bạn chỉ muốn chủ nhà hoặc bất kỳ người tham gia nào có thể bắt đầu chia sẻ mới khi ai đó đang chia sẻ.

Chat (Trò chuyện) : Truy cập cửa sổ trò chuyện để trò chuyện với những người tham gia .

Record (Ghi lại) : Bắt đầu hoặc dừng ghi trên đám mây hoặc ghi cục bộ .

Closed Caption (Chú thích đóng) (chỉ khả dụng cho máy chủ lưu trữ): Nếu bạn đã bật phụ đề cho tài khoản của mình, nhấp vào đây để truy cập các tùy chọn phụ đề đã đóng.

Breakout Rooms (Phòng đột phá) (chỉ dành cho chủ nhà): Bắt đầu phòng đột phá .

More (Thêm) : Nhấp vào More sẽ cung cấp cho bạn quyền truy cập vào các tùy chọn bổ sung.

Live on Workplace by Facebook : Phát trực tiếp cuộc họp của bạn trên Workplace của Facebook .

Phát trực tiếp trên Dịch vụ phát trực tuyến tùy chỉnh : Phát trực tiếp cuộc họp của bạn trên nền tảng phát trực tuyến tùy chỉnh .

End Meeting (Kết thúc cuộc họp) (chỉ dành cho chủ nhà): Điều này sẽ kết thúc cuộc họp cho tất cả những người tham gia. Nếu bạn muốn cuộc họp tiếp tục, bạn nên trao quyền kiểm soát máy chủ tham gia khác trước khi rời cuộc họp.

Khi bạn đang chia sẻ màn hình, các điều khiển sẽ xuất hiện ở phía trên màn hình của bạn, nhưng bạn có thể kéo nó đến một vị trí khác.

CÒN TIẾP…