Zip Up Là Gì / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Zip Code, Postal Code Là Gì? Zip Code Hcm

Bạn đăng ký thông tin ở website nước ngoài và được yêu cầu nhập postal code vietnam. Vậy postal code là gì? Câu trả lời sẽ được chúng tôi bật mí ngay sau đây.

Postal code là gì? 

Postal code (hay còn được gọi là Zipcode) là một hệ thống mã code được quy định bởi Hiệp hội bưu chính toàn cầu. Hoặc hiểu đơn giản là mã bưu chính gồm chuỗi ký tự bằng chữ, bằng số hoặc hỗn hợp giữa số và chữ, được viết bổ sung vào địa chỉ nhận thư với mục đích xác nhận tự động điểm đến cuối cùng của thư tín/bưu phẩm. 

👉 Hai chữ số đầu tiên (tính từ trái sang) xác định tỉnh/thành phố (gọi tắt là mã tỉnh/thành phố). Mỗi tỉnh/thành phố có thể có nhiều hơn một mã tỉnh/thành phố. 

👉 Bốn chữ số đầu (tính từ trái sang) xác định quận/huyện thuộc tỉnh/thành phố (gọi tắt là mã quận/huyện). Mỗi quận/huyện có thể có nhiều hơn một mã quận/huyện.

👉 Năm chữ số đầu (tính từ trái sang) xác định phường/xã thuộc quận/huyện của tỉnh/thành phố nơi bạn sinh sống. Mỗi phường/xác có thể có nhiều hơn một mã phường/xã. 

👉 Sáu chữ số của Zipcode code Việt Nam được sử dụng để xác định địa chỉ của đối tượng mang mã. 

STTQUẬN/HUYỆN TP. HCMZIPCODE1Quận 1 71000 – 710992Quận 271100 – 711553Quận 3 72400 – 724534Quận 4 72800 – 728515Quận 572700 – 72761 6Quận 6 73100 – 73152 7Quận 7 72900 – 72960 8Quận 8 73000 – 73054 9Quận 971200 – 71256 10Quận 1072500 – 72561 11Quận 1172600 – 72654 12Quận 1272600 – 71562 13Quận Gò Vấp 71400 – 71456 14Quận Bình Thạnh 72300 – 7235515Quận Phú Nhuận 72200 – 72252 16Quận Tân Bình 72100 – 72159 17Quận Tân Phú 72000 – 72057 18Quận Bình Tân 71900 – 71967 19Quận Thủ Đức 71300 – 71360 20Huyện Bình Chánh 71800 – 71865 21Huyện Hóc Môn 71700 – 7176022Huyện Củ Chi 71600 – 71663 23Huyện Nhà Bè 73200 – 73253 24Huyện Cần Giờ 73300 – 73354 

Bảng danh sách Zipcode các quận tại Hà Nội 

STTQUẬN/HUYỆN HÀ NỘIZIPCODE1Hoàn Kiếm11000 – 1106 2Ba Đình 11100 – 11199 3Tây Hồ 11200 – 112554Cầu Giấy11300 – 113985Thanh Xuân11400 – 11457 6Đống Đa11500 – 11557 7Hai Bà Trưng11600 – 11662 8Hoàng Mai11700 – 11798 9Long Biên11800 – 11856 10Bắc Từ Liêm 11900 – 11956 11Nam Từ Liêm 12000 – 12089 12Hà Đông 12100 – 12199 13Huyện Sóc Sơn12200 – 12258 14Huyện Đông Anh12300 – 1235615Huyện Gia Lâm12400 – 12453 16Huyện Thanh Trì12500 – 12553 17Huyện Ba Vì12600 – 12656 18Thị xã Sơn Tây12700 – 12753 19Huyện Phúc Thọ12800 – 12583 20Huyện Mê Linh12900 – 1295321Huyện Đan Phượng 13000 – 13053 22Huyện Thạch Thất 13100 – 13153 23Huyện Hoài Đức 13200 – 13253 24Huyện Quốc Oai 13300 – 1335325Huyện Chương Mỹ 13400 – 1345526Huyện Thanh Oai 13500 – 13553 27Huyện Thường Tín13600 – 1365628Huyện Mỹ Đức 13700 – 1375329Huyện Ứng Hoà 13800 – 1385630 Huyện Phú Xuyên 13900 – 13957

Bảng danh sách Zipcode 63 tỉnh ở Việt Nam 

STTTỈNH/ THÀNH PHỐZIPCODEMÃ VÙNG1An Giang8800002962Bà Rịa Vũng Tàu7900002543Bạc Liêu2600002914Bắc Kạn9600002095Bắc Giang2200002046Bắc Ninh7900002227Bến Tre9300002758Bình Dương5900002749Bình Định82000025610Bình Phước83000027111Bình Thuận80000025212Cà Mau97000029013Cao Bằng90000020614Cần Thơ27000029215Đà Nẵng55000023616Đăk Lăk63000026217Đăk Nông64000026118Điện Biên39000021519Đồng Nai81000025120Đồng Tháp87000027721Gia Lai60000026922Hà Giang31000021923Hậu Giang91000029324Hà Nam40000022625Hà Nội100000 – 1500002426Hà Tĩnh48000023927Hải Dương17000022028Hải Phòng18000022529Hòa Bình35000021830Hưng Yên16000022131Hồ Chí Minh7000002832Khánh Hoà65000025833Kiên Giang92000029734Kon Tum58000026035Lai Châu39000021336Lạng Sơn24000020537Lào Cao33000021438Lâm Đồng67000026339Long An85000027240Nam Định42000022841Nghệ An47000023842Ninh Bình43000022943Ninh Thuận66000025944Phú Thọ29000021045Phú Yên62000025746Quảng Bình51000023247Quảng Nam56000023548Quảng Ngãi57000025549Quảng Ninh20000020350Quảng Trị52000022351Sóc Trăng95000029952Sơn La36000021253Tây Ninh84000027654Thái Bình41000022755Thái Nguyên25000020856Thanh Hoá44000023757Thừa Thiên Huế53000023458Tiền Giang86000027359Trà Vinh94000029460Tuyên Quang30000020761Vĩnh Long89000027062Vĩnh Phúc28000021163Yên Bái320000216

Ups Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Ups

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa UPS là gì

Định nghĩa UPS là gì?

Nguyên lý hoạt động của UPS

Cơ chế hoạt động của mỗi loại bộ lưu điện không giống nhau, tuy nhiên tất cả đều tuân theo những nguyên tắc chung như sau:

Khi điện lưới bình thường: Ắc quy của UPS được tích điện.

Khi điện lưới gặp sự cố: Dòng điện một chiều từ ắc quy của UPS sẽ được nghịch lưu thành dòng điện xoay chiều để cung cấp cho thiết bị điện.

Cấu tạo của UPS

Cấu tạo của bộ tích điện dự phòng gồm các bộ phận chính như sau:

Ắc quy (Battery): Là nơi lưu trữ điện năng.

Bộ sạc (Charger): Thực hiện nạp điện cho ắc quy.

Bộ chỉnh lưu (Rectifier): Chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Bộ nghịch lưu (Inverter): Chuyển đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

Có những loại UPS nào?

Các bộ lưu điện UPS trên thị trường hiện nay thường được phân chia thành 3 loại phổ biến dựa vào công nghệ, cách thức hoạt động, bao gồm:

Bộ lưu điện UPS online

Với UPS online, nguồn điện cấp cho thiết bị điện được tạo ra hoàn toàn từ bộ lưu điện dựa trên cơ chế hoạt động như sau:

Ở điều kiện bình thường, bộ lưu điện sẽ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều từ nguồn điện lưới thành dòng điện một chiều có điện áp tương đương với điện áp của ắc quy, sau đó nghịch lưu dòng điện một chiều này thành dòng xoay chiều rồi mới cấp cho thiết bị điện.

Khi nguồn điện lưới gặp sự cố, bộ lưu điện sẽ dùng mạch điện ắc quy. Dòng điện một chiều từ ắc quy được nghịch lưu thành dòng điện xoay chiều để cấp cho thiết bị điện.

Nhờ cách hoạt động này, UPS online không mất thời gian chờ chuyển mạch và đảm bảo độ ổn định tối đa cho điện áp của dòng điện đầu ra.

Bộ lưu điện UPS offline áp dụng công nghệ line interactive

So với UPS offline thông thường, UPS offline áp dụng công nghệ line interactive được trang bị thêm một biến áp tự ngẫu và có cơ chế hoạt động như sau: Với cấu tạo và cách hoạt động như trên, bộ lưu điện UPS offline áp dụng công nghệ line interactive có ưu điểm vượt trội hơn so với bộ lưu điện UPS offline nhờ có thêm chức năng ổn áp.

Bộ lưu điện UPS offline

Hoạt động của UPS offline diễn ra như sau:

Ở điều kiện bình thường, nguồn điện lưới đầu vào đi qua một công tắc mạch để tới thiết bị điện. Dòng điện xoay chiều từ nguồn điện lưới là nguồn cấp điện trực tiếp cho thiết bị điện, nguồn điện đầu vào và nguồn điện đầu ra hoàn toàn giống nhau.

Chỉ khi nguồn điện lưới xảy ra sự cố tăng giảm áp hay mất điện, UPS offline mới tiến hành ngắt mạch điện lưới và chuyển sang dùng mạch điện ắc quy. Dòng điện một chiều từ ắc quy được nghịch lưu thành dòng điện xoay chiều để cấp cho thiết bị điện.

Với cách hoạt động như trên, bộ lưu trữ điện UPS offline có ưu điểm là giá thành rẻ, song lại có nhược điểm là có độ trễ chuyển mạch từ điện lưới sang điện ắc quy. Ngoài cách phân loại dựa trên công nghệ và cơ chế hoạt động như trên, bộ lưu điện cũng có thể được phân loại dựa trên mục đích sử dụng cụ thể, trong đó phổ biến nhất là các loại bộ lưu điện cửa cuốn (dùng để hỗ trợ đóng mở cửa cuốn), bộ lưu điện máy tính (dùng để hỗ trợ cấp nguồn dự phòng cho máy tính nhằm tránh mất dữ liệu)…

Đặc điểm và ứng dụng của UPS

Cần lưu ý gì khi mua và sử dụng UPS?

Ups Online Là Gì? Tại Sao Ups Online Lại Tốt Hơn Ups Offline

UPS online

UPS online có pin luôn được kết nối với Biến tần, vì vậy không cần phải có công tắc chuyển dòng điện. Khi một mất điện xảy ra, chỉnh lưu mạch và pin giữ dòng điện ổn định và không thay đổi.

Khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của ups offline là loại UPS online, chính vì vậy mà loại UPS này thường có giá bán cao nhất so với các loại ups offline.

Ở đây, chúng ta thấy rằng viếc cấp điện cho thiết bị tiêu thụ là hoàn toàn liên tục khi có sự cố về lưới điện.

Nguồn điện lưới lúc này không cung cấp điện trực tiếp cho các thiết bị, mà chúng được biến đổi thành dòng điện một chiều tương ứng với điện áp của ắc quy. Ở đây trong mạch đã thể hiện sự cung cấp điện từ ắc quy và chính từ lưới điện đến bộ inverter để biến đổi thành điện áp đầu ra phù hợp với thiết bị sử dụng.

Như vậy, có thể thấy rằng trong bất kỳ sự cố nào về lưới điện thì UPS online cũng có thể cung cấp điện cho thiết bị sử dụng mà không có một thời gian trễ nào. Điều này làm cho thiết bị sử dụng rất an toàn, và ổn định.

UPS online sẽ luôn luôn ổn định điện áp đầu ra bởi cũng theo mạch thì điện áp đầu vào lúc này được biến đổi xuống mức điện áp ắc quy và chúng có công dụng như một ắc quy có dung lượng lớn vô cùng (nếu không bị sự cố lưới điện), mạch inverter[3] sẽ đóng vai trò một bộ ổn định điện áp. Vì vậy chỉ với các loại UPS online mới có công dụng ổn áp một cách triệt để.

Những gì cần để ý khi chọn UPS. Điểm đầu tiên cần để ý khi lựa chọn UPS đó là cần xác định công suất cho phù hợp với yêu cầu. Bạn có thể mua UPS với công suất lớn hơn chứ đừng bao giờ mua với công suất nhỏ hơn. Một UPS có công suất nhỏ hơn yêu cầu của tải trọng không những không cung cấp được điện năng trong thời gian cần thiết mà còn có thể bị hỏng khi không chịu nổi dòng quá tải.

Một yêu cầu không kém phần quan trọng khi chọn UPS đó là cần biết hệ thống điện của nơi bạn làm việc hoạt động có tốt không. Nếu mạng điện hoạt động tốt, ổn định, bạn có thể chỉ cần UPS loại đơn giản nhất theo kiểu Stand-By. Trong trường hợp bạn dùng chung mạng điện với các nhà máy, xí nghiệp, hoặc lưới điện thường xuyên bị quá tải thì hãy cẩn thận. Một UPS như trên sẽ không cứu nổi bạn khỏi các đột biến. Tốt nhất hãy dùng UPS cao cấp hơn như Line-Interactive hoặc Delta-Conversion và có công suất lớn hơn.

Điểm cần chú ý nữa là không phải bất cứ thiết bị nào cũng có thể dùng UPS, đa số các UPS hiện có trên thị trường được thiết kế cho máy tính. Các thiết bị khác có thể không làm việc hoặc làm hỏng UPS . Hãy đọc kỹ hướng dẫn đi kèm với UPS.

Nếu bạn cần UPS cho cả một văn phòng hoặc cả một trung tâm lớn thì sao? có giải pháp nào cho bạn không. Tất nhiên là có, trong trường hợp này các nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp cho bạn các UPS 3 pha với công suất đến vài trăm KVA cùng đầy đủ các chức năng hiện đại nhất.

Xem Thêm: ups offline là gì

So sánh ups online và ups offline: tính năng và giá cả

Zip Code Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Zip Code

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa Zip Code là gì

Zip Code (còn có tên gọi khác như Zip Postal Code, Postal Code) là mã bưu chính được quy định bởi Liên hiệp bưu chính toàn cầu (United States Postal Service) – viết tắt là USPS.

Được dùng để định vị vị trí khi chuyển thư, bưu phẩm, khai báo khi đăng ký thông tin trên mạng khi được yêu cầu.

Zip Code là một chuỗi ký tự được viết bằng chữ, số hoặc bao gồm cả chữ và số.

Nếu như trước đây, Zip Code chỉ được sử dụng để gửi hàng hoá, bưu kiện thông qua hệ thống vận chuyển của bưu điện.

Thì ngày nay, với sự phát triển của công nghệ số hoá, mã Zip Code được áp dụng ngày một rộng rãi hơn.

Với các anh em thường xuyên sử dụng các dịch vụ E-Commerce để mua hàng từ nước ngoài.

Hoặc, các anh em làm MMO kiếm tiền trên Alibaba, 1688, Amazon, eBay, Shopify, TeeSpring, Payoneer.. chắc chắn cũng không còn xa lạ với việc sử dụng Zip Code để đăng ký tài khoản trên các trang này.

Được dùng cho những kiện hàng có lộ trình nội bộ.

Đây được xem là lĩnh vực luôn luôn sử dụng Zip Code và Postal Code.

Trước đây, mã bưu chính của Việt Nam gồm 5 chữ số. Vào cuối năm 2009, bộ Thông Tin & Truyền Thông phối hợp cùng Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam (VnPost) ban hành bộ mã đầy đủ với 6 ký tự số.

Hiện, Việt Nam chỉ có mã bưu chính cấp tỉnh, thành phố và không có mã bưu chính cấp quốc gia.

Nếu anh em muốn gửi hàng hoá từ nước ngoài về Việt Nam thì chỉ cần nhập trực tiếp mã bưu chính tỉnh, thành phố mà anh em muốn chuyển đến là được.

Zip Code Billing tạm dịch sang tiếng Việt là Zip Code thanh toán, là địa chỉ được hỏi cho xác nhận thanh toán.

Để mình giải thích cho anh em,

Khi anh em mở một tài khoản, anh em phải ghi địa chỉ mà anh em muốn nhận hoá đơn, biên lai. Nó có thể là địa chỉ nhà, địa chỉ công ty hoặc bất kỳ địa chỉ anh em đã đăng ký trước đó.

Ngân hàng có thể hỏi anh em về số Billing Zip Code với mục đích bảo mật, xác nhận chắc chắn anh em là chủ thẻ chứ không phải ai khác.

Bởi vì chỉ có chủ thẻ mới biết chắc chắn rằng hoá đơn của mình sẽ được gửi đến đâu.

Anh em cần hiểu các thuật ngữ này để tránh nhầm lẫn:

Country Code: Là mã vùng điện thoại quốc gia.

Ví dụ: Country Code của Việt Nam là +84.

Area Code: Là mã vùng điện thoại của một tỉnh.

Ví dụ: Mã vùng điện thoại của Hà Nội là 24, Hồ Chí Minh là 28, Quảng Nam là 235…

Còn mã điện thoại là thuật ngữ nói chung, có thể là mã vùng điện thoại quốc gia hoặc mã vùng điện thoại tỉnh.