Zinc Dust Là Gì / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Zinc Là Gì? Kẽm Zinc Có Tác Dụng Gì Đối Với Cơ Thể?

Zinc là gì có lẽ nhiều người không biết đến. Tuy nhiên đối với các chị em phụ nữ, thường xuyên chăm chút cho bản thân, làn da của mình thì sẽ biết tới vi chất này. Hiện nay, Zinc là chất có trong các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng viên uống, nước uống để cải thiện sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp. Ở bài viết này, ADIVA sẽ tổng hợp kiến thức Zinc là gì, triệu chứng khi cơ thể thừa Zinc hoặc thiếu Zinc như thế nào, nó có tác dụng gì với cơ thể chúng ta và những thực phẩm nào chứa Zinc cần bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày.

Zinc là gì? Thực chất nó là tên viết tắt của kẽm. Xét về mặt hóa học thì Zinc là nguyên tố kim loại lưỡng tính. Còn xét về mặt sinh học thì Zinc là gì? Zinc là một chất khoáng vi lượng, nó cần thiết cho cơ thể con người.

Zinc là vi chất được bổ sung vào cơ thể dưới dạng các hợp chất trong thành phần các chất hữu cơ mà chúng ta vẫn hay ăn hàng ngày, chẳng hạn như kẽm oxit, kẽm sulfat, kẽm gluconat, hay kẽm acetat.

Kẽm có tác dụng gì đối với cơ thể

Sau khi biết được Zinc là gì, thì cùng ADIVA tìm hiểu rõ tác dụng của nó đối với cơ thể như thế nào? Zinc là thành phần quan trọng, không thể thiếu trong cơ thể của chúng ta, nó giúp xương khỏe mạnh để nâng đỡ toàn bộ cơ thể và nhiều công dụng khác.

+ Giúp xương chắc khỏe hơn.

+ Giúp tóc chắc khỏe, mềm mịn hơn.

+ Tốt cho mắt, giúp cơ bắp mạnh mẽ.

+ Cân bằng nội tiết tố cho cơ thể.

+ Kẽm hỗ trợ tăng trưởng ở nam giới

+ Hữu ích với hệ tiêu hóa, tiểu đường, ung thư, giảm viêm và các bệnh lý mãn tính,…

Như vậy Zinc là chất vô cùng quan trọng với cơ thể của chúng ta, cần bổ sung đúng cách để chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất.

Dấu hiệu thiếu Zinc là gì

+ Tự nhiên bị rụng tóc.

+ Móng giòn dễ gãy và có đốm trắng

+ Bị loét miệng.

+ Răng kém sáng bóng

+ Mụn hoặc những vấn đề khác trên da

+ Xương yếu.

+ Mất thính lực

+ Không tăng trưởng chiều cao

+ Mất mùi vị

+ Bị nhiễm trùng

+ Mắc bệnh mãn tính.

Đây là dấu hiệu cơ thể đang bị thiếu Zinc cần bổ sung ngay.

Dấu hiệu cơ thể bị dư thừa Zinc là gì?

Sự thừa kẽm có thể dẫn đến các triệu chứng khác chẳng hạn:

+ Bạn cảm thấy có vị kim loại trong miệng

+ Bị nhức đầu

+ Thậm chí bị nôn mửa và tiêu chảy.

Zinc là gì, biểu hiện thiếu thừa Zinc cũng như công dụng của nó như thế nào được chia sẻ rõ như trên, các bạn hãy lưu lại khi cần thì tìm hiểu.

Kẽm có trong những thực phẩm nào?

Bạn có thể tự bổ sung Zinc bằng các thực phẩm tự nhiên hoặc thực phẩm chức năng cho cơ thể bù đắp lượng Zinc đang hụt.

Một số thực phẩm giàu Zinc như ngũ cốc, mầm lúa mì, hạt bí ngô, hạt vừng, thịt, động vật có vỏ, trái cây, các loại rau, sô cô la đen, rau chân vịt, nấm, các loại hạt, con hầu,…

Với các sản phẩm Collagen ADIVA, trong thành phần Collagen này chứa Zinc (Citrate): 0.8mg, bổ sung hàm lượng Zinc vừa đủ mỗi ngày trong 1 lọ Collagen. Collagen ADIVA không chỉ giúp làm đẹp da, mà còn chứa nhiều dưỡng chất cần thiết giúp chăm sóc sức khỏe một cách tối ưu.

Do đó, bổ sung tinh chất ADIVA cũng là một giải pháp cung cấp Zinc cho cơ thể hiệu quả.

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ ngay hotline: 1900 555 552 để được chuyên viên tư vấn.

Zinc Gluconate Là Thuốc Gì, Giá Bao Nhiêu?

Kẽm có nhiều trong các loại thịt động vật, trứng, trai, hàu, sò…. Tuy nhiên, ở một số người, nguy cơ thiếu hụt kẽm thường xảy ra, cụ thể là những đối tượng sau:

Người ăn chay (những người thường xuyên ăn chay sẽ phải cần đến hơn 50% nhu cầu kẽm trong chế độ ăn uống so với những người không ăn chay);

Người bị rối loạn tiêu hóa như bị tiêu chảy;

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú, trẻ lớn chỉ bú sữa mẹ (trẻ dưới 7 tháng tuổi được bổ sung đủ nhu cầu kẽm hàng ngày từ sữa mẹ, sau thời gian này, nhu cầu kẽm tăng 50% và nếu chỉ bú sữa mẹ thì không đáp ứng đủ);

Người nghiện rượu (50% người nghiện rượu cũng có nồng độ kẽm thấp vì họ không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng do bị tổn thương đường ruột từ việc uống rượu quá nhiều, hoặc bởi vì kẽm tiết ra nhiều hơn trong nước tiểu của họ)…

Cách sử dụng: Nên dùng cách quãng chứ không nên dùng liên tục quá lâu dài. Như dùng khoảng 1-2 tháng, ta nên nghỉ dùng thuốc một thời gian khoảng 1 tháng nếu muốn tiếp tục dùng lại.

Zinc Gluconate là thuốc gì?

Nhóm thuốc: Khoáng chất và Vitamin

Tên khác: kẽm gluconat

Thành phần: Zinc Gluconate

Đóng gói: Được đóng trong lọ nhựa HDPE, có nắp đậy kín, bọc bên ngoài bằng hộp giấy, bao bì sạch đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Y Tế.

Dung tích: 30 ml/chai

Dạng bào chế: Siro

Nhà sản xuất: Bayshore Pharmaceuticals, LLC, Mỹ

Tác dụng của Zinc Gluconate là gì?

Kẽm (ký hiệu hóa học Zn) là một vi chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động của cơ thể. Gọi là vi chất (hay nguyên tố vi lượng) vì kẽm là chất khoáng vô cơ được bổ sung hằng ngày với lượng rất ít.

Kẽm tham gia vào thành phần của hơn 300 enzym chuyển hóa trong cơ thể, tác động đến hầu hết các quá trình sinh học, đặc biệt là quá trình phân giải tổng hợp acid nucleic, protein, những thành phần căn bản của sự sống, tham gia vào hệ thống miễn dịch giúp phòng chống các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm 1 trùng đường hô hấp và tiêu hóa.

Kẽm giúp làm lành các vết thương nhanh chóng, phòng ngừa tiêu chảy và thoái hóa điểm vàng một trong những căn bệnh nguy hiểm dẫn tới hiện tượng mù lòa.

Chỉ định của Zinc Gluconate

Hỗ trợ điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính.

Hỗ trợ điều trị và phòng bệnh thiếu kẽm ở trẻ nhỏ và người lớn.

Giúp hỗ trợ biếng ăn, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.

Liều lượng – cách dùng Zinc Gluconate như thế nào?

Liều dùng kẽm được tính từ kẽm nguyên tố, vì vậy, từ lượng muối kẽm gluconat phải tính ra lượng kẽm nguyên tố là bao nhiêu. Như một thuốc viên bổ sung kẽm chứa 70mg kẽm gluconat thật ra chỉ chứa 10mg kẽm nguyên tố, viên kẽm như thế sẽ được gọi viên 70mg kẽm gluconat tương đương 10mg kẽm.

Liều RDA khuyến cáo dùng 8 – 11mg kẽm/ngày, tức hằng ngày nên dùng khoảng 10mg kẽm, ta có thể dùng hằng ngày 1 viên 70mg kẽm gluconat (tương đương 10mg kẽm). Trong bản hướng dẫn dùng thuốc kẽm gluconat, phần chỉ định có khi hướng dẫn dùng liều cao hơn (để bổ sung cho người thật sự thiếu kẽm) như dùng 2-3 viên/ngày, khi đó ta dùng mỗi lần viên 2-3 lần/ngày.

Sử dụng quá liều Zinc Gluconate có sao không?

Bổ sung quá nhiều kẽm (liều từ 150mg Zn/ngày trở lên) sẽ bị ngộ độc kẽm với nhiều triệu chứng rối loạn, kết hợp với tình trạng thiếu nguyên tố đồng (Cu) trong cơ thể, giảm sự hấp thu sắt, giảm cholesterol tốt HDL.

Chống chỉ định của thuốc Zinc Gluconate

Người suy gan thận, người tiền căn có bệnh sỏi thận.

Thận trọng lúc dùng Zinc Gluconate

Tránh dùng viên kẽm trong giai đoạn loét dạ dày tá tràng tiến triển và nôn ói cấp tính.

Tương tác thuốc

Nên dùng cách xa các thuốc có chứa calci, sắt, đồng khoảng 2-3 giờ để ngăn ngừa tương tác thuốc có thể làm giảm sự hấp thu của kẽm.

Lưu ý: Dùng thuốc Zinc Gluconate theo chỉ định của Bác sĩ.

Zinc Gluconate giá bao nhiêu?

Thuốc Zinc Gluconate của Mỹ có giá bán khoảng 215.000Đ/ chai 30 ml.

zinc gluconate trong mỹ phẩm

zinc gluconate có tốt không

zinc gluconate cho bé

kẽm gluconat cho trẻ em

Zinc Oxide Là Gì? Có Tác Dụng Như Thế Nào?

Zinc oxide là một hợp chất được sử dụng trong việc điều trị các bệnh về da liễu và nó cũng được thêm vào thành phần các mỹ phẩm để làm dịu nhẹ làn da, kháng khuẩn và chống nắng hiệu quả.

Nghe có vẻ khá đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể hiểu rõ được công dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng sao cho hiệu quả vì nếu dùng mỹ phẩm có thành phần quá nhiều có thể dẫn đến một vài tổn thương đến da và rất khó để phục hồi sau này.

Trong bài viết này blog hdkoreaclinic sẽ cung cấp cho bạn một vài thông tin như zinc oxide là gì? tác dụng của zinc oxide? cách dùng sao cho hiệu quả…

Zinc oxide là gì

Tên hợp chất: Zinc oxide

Đây là hợp chất có trong hầu hết các loại thuốc điều trị các bệnh về da liễu còn được gọi là kẽm oxit, kẽm trắng và nó cũng có rất nhiều trong kem chống nắng, kem trị mụn, kem chống ẩm cho trẻ sơ sinh, dầu gội chống gàu.

Nó được đưa vào trong thành phần của các loại mỹ phẩm vì nó có thể giúp chống viêm, chống nhiễm khuẩn, làm dịu làn da bị tổn thương và giảm xưng tấy đáng kể.

Nó được chiết xuất dưới nhiều dạng như gel, thuốc xịt, kem bôi, miếng dán, thuốc mỡ nhưng chủ yếu nó vẫn được dùng ở dạng thuốc mỡ nhiều hơn vì có thể bám lâu trên da để tạo ra lớp bảo vệ bề mặt và dễ dùng trên từng vùng riêng biệt.

Nó còn được sử dụng trong nghành cao su cụ thể là việc lưu hóa cao su và chống nấm mốc cho cao su, nó còn được sử dụng trong việc điều trị ung thư da từ đó cho thấy zinc oxide cần thiết cho da như thế nào.

Tác dụng của zinc oxide trong mỹ phẩm

Dựa vào hợp chất có trong kem chống nắng thì nó sẽ được phân thành hai loại chính là kem chống nắng vật lý và kem chống nắng hóa học. Nếu trong thành phần có hai hợp chất là zinc oxide và titanium dioxide thì nó chính là kem chống nắng vật lý hoặc vật lý lai hóa học.

Nó bảo vệ làn da đang có vấn đề bằng cách tạo ra một lá chắn trên bề mặt da ngăn cản không cho vị khuẩn hoặc các chất độc tấn công vào.

Bạn cũng có thể thấy là thành phần này oan toàn như thế nào khi nó còn được dùng trong thành phần thuốc chống hăm cho trẻ em sơ sinh và dưới 6 tháng tuổi.

Zinc oxide có điểm cộng cực lớn so với titanium dioxide là không hề gây kích ứng cho da, có thể chống lại sự tàn phá của tia tử ngoại UVA và UVB, nó được FDA kiểm chứng và cấp phép trong thành phần mỹ phẩm.

Đối với những chị em sở hữu cho mình một làn da sáng, bóng thì đây lại là thành phần cực ưa thích khi nó có thể giúp chị em chống lại tác hại từ ánh nắng, nó làm cho màu da sáng hơn, đều màu hơn cùng với đó chính là việc các phần tử của zinc oxide sẽ khỏa lấp và che mất các lỗ chân lông, vết thương nhẹ…

Có thêm một điểm cộng nữa cho thành phần này chính là việc nó hoàn toàn có thể thích hợp với những làn da nhạy cảm, có tính kháng khuẩn cực tốt và làm làn da dịu nhự ngay tức thì.

Một điểm nữa chính là việc những sản phẩm kem chống nắng hóa học thì cần một thời gian khoảng 15-20 phút để thẩm thấu thành phần vào sâu bên trong da sau đó mới bắt đầu phát huy tác dụng. Nhưng đối với các kem chống nắng có thành phần zinc oxide thì sau khi thoa kem lên nó sẽ gần như ngay tức khắc phát huy được tác dụng và nhờ đó mà hiện nay có rất rất nhiều chị em đang tin tưởng và săn lùng kem chống nắng vật lý.

Chưa ngừng lại ở đây thì zinc oxide còn có tác dụng cải thiện vết thương, ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn và điều trị da bị bỏng từ đó cải thiện khả năng loại bỏ mụn trứng cá. Nó còn có thể giúp cho chị em ngăn ngừa lão hóa một cách hiệu quả bằng việc kích thích phát triển các sợi collagen và hình thành mạnh mẽ các mô liên kết dưới da.

Mức độ oan toàn của zinc oxide với da

Nhiều chị em khi dùng những loại mỹ phẩm có thành phần hợp chất này thấy rất có hiệu quả vì thế vẫn dùng mà không quan tâm đến việc dùng nhiều hoặc dùng lâu nó có ảnh hưởng đến làn da hay không vì thế chúng tôi sẽ có một vài thông tin sau đây cho chị em tham khảo.

Hiện tại đối với các sản phẩm có thành phần zinc oxide dùng để điều trị các bệnh như nấm, ngứa, viêm da… thì có chỉ định là bôi một lớp mỏng và ngày tối đa 2 lần.

Đối với các mỹ phẩm như kem chống nắng, kem trị mụn thì các chị em nên chú ý đến quy định của sản phẩm từ nhà sản xuất vì hầu hết họ cũng giới hạn mỗi ngày nên dùng từ một đến hai lần trong giai đoạn đầu để da làm quen từ từ với sản phẩm.

Nếu bạn để ý thì thành phần hoạt chất này sẽ không cố đính nhưng dao động không quá cao thông thường đối với kem chống nắng sẽ là 25-30% và đối với đồ trang điểm, kem dưỡng thì thành phần này dao động từ 10-19%.

Như vậy hiện tại thì chưa có một quy định chính thức nào nói về tần suất, liều lượng để dùng các sản phẩm có chứa hợp chất này cả nên bạn có thể theo chỉ định từng nhà sản xuất riêng.

Về độ oan toàn với làn da thì không cần phải bàn cải vì nó có thể chống viêm, nhiễm, vết bỏng và còn có khả năng tái tạo collagen nên cực kỳ oan toàn cho làn da.

Cách dùng mỹ phẩm có zinc oxide hiệu quả nhất

Nên sử dụng kem chống nắng theo chỉ định nhà sản xuất và lưu ý là chỉ cần bôi một lớp mỏng, nhẹ lên trên để chống nắng chứ không cần quá dày để tránh làm bí gây mồ hôi khó chịu.

Không nên sử dụng các sản phẩm có chứa hợp chất này liên tục mà nên giãn cách để da kịp thích ứng.

Khi dùng các sản phẩm có hợp chất này thì không nên sử dụng đan xen quá nhiều sản phẩm khác để không bị rối loại cơ địa làm da dễ tổn thương do phải thay đổi nhiều để thích ứng.

Lưu ý khi sử dụng mỹ phẩm có thành phần zinc oxide

Mặc dù thành phần này được kiểm định là khá oan toàn nhưng cần chú ý những điểm sau khi dùng các loại mỹ phẩm có chứa thành phần xinc oxide.

Đối với những chị em có làn da quá mẫn cảm hoặc đã có tiền sử dị ứng với kẽm, dầu khoáng, sáp thì không nên sử dụng sản phẩm có chứa thành phần này.

Đối với những chị em đang trong giai đoạn có thai hoặc đang cho con bú thì nên cân nhắc khi dùng các loại mỹ phẩm có thành phần hợp chất này hay nói cách khác là không nên dùng bất cứ mỹ phẩm nào cho đến khi hết giai đoạn trên.

Khi sử dụng các dạng mỹ phẩm có chứa thành phần hợp chất này thì chị em nên cần nhắc không dùng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cafe vì nó có thể tạo nên các phản ứng phụ.

Bảo quản các loại kem có chứa zinc oxide

Nên để các sản phẩm này trong các bao bì kín đáo và nên nhớ là nhiệt độ không quá cao so với môi trường, tuyệt đối không được để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Tóm lại

Zinc oxide là gì?

Tác dụng của zinc oxide trong mỹ phẩm là gì?

Tại sao bạn nên dùng các sản phẩm có chứa thành phần zinc oxide?

Ai nên dùng mỹ phẩm có chứa thành phần này….

https://thanhnien.vn/suc-khoe/lam-dep/nhung-dieu-can-biet-ve-thanh-phan-zinc-oxide-co-trong-kem-chong-nang-1126799.html https://en.wikipedia.org/wiki/Zinc_oxide

Thuốc Zinc Sulphate (Kẽm Sulfat)

Hoạt chất : Zinc Sulphate (Kẽm sulfat) Khoáng chất và chất điện giải.

Thuốc kê đơn ETC – (Ethical drugs, prescription drugs, Prescription only medicine)

Mã ATC (Anatomical Therapeutic Chemical): A12CB01

Biệt dược gốc:

Biệt dược: GRAZINCURE

Hãng sản xuất : Gracure Pharmaceuticals Ltd. .

2. Dạng bào chế – Hàm lượng: Dạng thuốc và hàm lượng

Siro chứa kẽm sulfat monohydrat tương đương với 5mg/5ml (tương đương 10mg kẽm)

► Kịch Bản: PharmogTeam

► Youtube: https://www.youtube.com/c/pharmog

► Facebook: https://www.facebook.com/pharmog/

► Group : Hội những người mê dược lý

► Instagram : https://www.instagram.com/pharmogvn/

► Website: pharmog.com

4. Ứng dụng lâm sàng: 4.1. Chỉ định:

Thuốc được chỉ định cho:

Tiêu chảy

Thiếu kẽm

Suy giảm miễn dịch

Duy trì vị giác

Làm lành vết thương

Rụng tóc

4.2. Liều dùng – Cách dùng:

Cách dùng : Dùng uống. uống sau bữa ăn

Liều dùng:

Trẻ em dưới 10kg : 1-2 thìa cà phê chia làm 2 lần/ngày.

Trẻ em trên 10kg : 2 thìa cà phê chia làm 2 lần/ngày.

4.3. Chống chỉ định:

Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.

4.4 Thận trọng:

Kẽm là một tác nhân kháng đồng và giống với tất cả các tác nhân kháng đồng khác khi tiến hành điều trị với kẽm acetat sẽ có nguy cơ thiếu đồng. Điều đó đặc biệt có hại cho trẻ em vì đồng cần thiết cho tăng trưởng bình thường và sự phát triển tỉnh thần.

Tác động của thuốc trên người lái xe và vận hành máy móc.

Không có nghiên cứu tác dụng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc được thực hiện.

4.5 Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Xếp hạng cảnh báo

AU TGA pregnancy category: NA

US FDA pregnancy category: NA

Thời kỳ mang thai:

Kẽm được sử dụng trong khi mang thai và cho con bú ở liều 20 mg/ngày. Kẽm đi qua nhau thai và hiện diện trong sữa mẹ.

Thời kỳ cho con bú:

Kẽm được sử dụng trong khi mang thai và cho con bú ở liều 20 mg/ngày. Kẽm đi qua nhau thai và hiện diện trong sữa mẹ.

4.6 Tác dụng không mong muốn (ADR):

Tác dụng phụ nhẹ của kẽm như là loét dạ dày, buồn nôn, nôn, vị kim loại, nhức đầu, buồn ngủ đã được quan sát..

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 4.7 Hướng dẫn cách xử trí ADR:

Ngừng sử dụng thuốc. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid…).

4.8 Tương tác với các thuốc khác:

Thuốc khác: Sự hấp thu của kẽm có thể bị giảm bởi thuốc bổ sung sắt và canxi, tetracyclin và các hợp chất chứa phospho, trong khi đó kẽm có thê làm giảm hấp thu sắt, tetracyclin, fluoroquinolon.

Thực phẩm: Nghiên cứu dùng đồng thời kẽm với thức ăn được thực hiện ở người tình nguyện khỏe mạnh cho thấy thức ăn làm chậm hấp thu kẽm (bao gồm bánh mì, trứng luộc, cà phê và sữa. Những hợp chất trong thực phẩm, đặc biệt là thức ăn có nguồn sốc từ thực vật và có xơ, bám vào kẽm và ngăn không cho nó vào tế bào ruột. Tuy nhiên, protein dường như cản trở ít nhât.

Cơ chế tác dụng:

Kẽm là khoáng chất thiết yếu tìm thấy trong hầu hết các tế bào. Cơ thể người chứa khoảng 2 – 3 g kẽm, có trong xương, răng, tóc, da, gan, cơ bắp, bạch cầu và tinh hoàn. Kẽm kích thích hoạt động của rất nhiều enzym là những chất xúc tác các phản ứng sinh hoá trong cơ thể. Kẽm cần thiết cho một hệ thống miễn dịch lành mạnh, có khả năng chống nhiễm trùng và phòng ngừa cảm cúm. Kẽm giúp làm mau lành các vết thương, kích thích sự phát triển của các tế bào mới, phục hồi các tế bào đã bị các gốc tự do làm tổn thương. Kẽm cũng cần thiết cho sự tổng hợp DNA, kích thích sự chuyển hóa của vitamin A, kích thích sự hoạt động của thị giác và của hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra, kẽm còn hỗ trợ cho việc tăng trưởng và phát triển bình thường của thai nhi trong bụng mẹ, suốt thời kỳ thơ ấu và thiếu niên.

Tiêu chảy kéo dài làm mất đi một lượng kẽm đáng kể. Việc giảm kẽm trong cơ thể làm chậm quá trình tái tạo và phục hồi về cấu tạo và chức năng tế bào niêm mạc ruột dẫn đến kéo dài thời gian tiêu chảy. Vì vậy việc bổ sung kẽm có khả năng làm giảm tiêu chảy ở người tiêu chảy kéo dài.

[XEM TẠI ĐÂY] 5.2. Dược động học:

Kẽm được hấp thu ở ruột non và dược động hấp thu của nó có khuynh hướng bão hòa khi tăng liều. Tỉ lệ kẽm hấp thu không có mối tương quan với lượng kẽm được dùng. Trong máu, khoảng 80% kẽm hấp thu được phân bố đến hồng câu, và hầu hết phần còn lại được gắn kết với albumin và các protein trong huyết tương khác. Gan là nơi lưu trữ chủ yếu của kẽm và sự bài tiết kẽm chủ yếu qua phân với lượng nhỏ tương đối qua nước tiểu và mô hôi. Bài tiết qua phân là một đường chính bởi vì đó là đường đi của kẽm không được hấp thu nhưng đó cũng là đường bài tiết nội sinh kẽm từ ruột.

5.3 Giải thích:

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

5.4 Thay thế thuốc :

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

6.2. Tương kỵ :

Không áp dụng.

6.3. Bảo quản:

Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.

6.4. Thông tin khác :

Không có.