Zinc Coating Là Gì / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Protection Against Rust With Zinc Coating

Zinc coating (Z) produced on both sides by hot-dip galvanizing extends the service life of the end product by protecting the steel from corrosion.

The continuous hot-dip galvanizing process offers a wide protection range from Z100 to Z600 in addition to a tight bond between the coating and the steel. These properties make zinc coatings well suitable to forming and demanding corrosive atmospheres.

Because of the sacrificial nature of the zinc, the coating provides corrosion protection for areas of exposed steel surfaces, such as cutting edges and areas where coating has damaged (scratches, impacts, etc.). Full corrosion protection is also achieved in areas that have been heavily formed because the peeling tendency of low-friction and tightly bonded coating is low.

SSAB offers zinc coatings with different coating thicknesses, surface qualities and surface treatments to meet the demands of various applications.

Coating thickness

Coating designation

Minimum total coating mass, both surfaces (g/m 2) *

Guidance value for coating thickness per surface, typically (μm)

* in triple spot test

In addition to these Zinc coating thicknesses defined according to EN10346:2015, the offering contains different asymmetric coatings, coatings with equal coating minimum mass per surface, and other OEM specifications that are available upon request.

Processing of zinc coated steel

Forming

The successful forming of metal coated steels depends on selections made regarding the geometry of component, steel grade, metal coating type and thickness, surface quality and protection, and a tool used in the forming.

Welding

Metal coated steels can be welded by various welding techniques including different methods of resistance welding, laser welding and arc welding. When welding recommendations are followed, the mechanical properties of welded joints are equal to those of non-coated steels.

Resistance welding methods, like spot welding, are most common and give excellent results with metal coated steels. Advantageous anticorrosion properties of the zinc-based coating mainly remain in the area of the properly made spot weld. Spot welding of metal coated material requires slightly higher current and electrode force than for uncoated steels due to the lower contact resistance of the coating. Similarly the increase in coating thickness increases slightly the required welding current. Therefore, in order improve weldability and achieve longer service life of welding electrodes, it is recommended to avoid unnecessarily thick coatings in welding applications. Galvannealed (ZF) coating is recommended for resistance welding applications with numerous welds.

Laser welding is also ideal for metal coated materials thanks to the narrow (only few mm) weld and low heat input. When any fusion welding methods are used, the heat input must be as minimal as possible in order to limit the heated zone in the metal coated sheet. Similar to scratched areas of the coating, also in the narrow weld the sacrificial effect of the zinc-based coating provides cathodic corrosion protection. However, the weld area is recommended to be painted or protected by other appropriate coating after the fusion welding process.

Ventilation of the workplace must be arranged properly because welding of zinc-based coated steels produces welding fumes containing zinc oxide.

Joining

Painting

In addition of providing the desired color for the final product, painting also further improves the corrosion protection of the final product. The skin-passed surface quality B is recommended when high surface quality for the painted surface is required.

Zinc coating provides a good substrate for painting when the surface is prepared correctly and right paints are used. In order to ensure good adhesion, any oils or impurities should be carefully removed from the surfaces to be painted. The product can be pretreated by zinc-phosphating or alternative pretreatment suitable for zinc-based coated steel in receiving plant to improve the coating adhesion.

Zinc Gluconate Là Thuốc Gì, Giá Bao Nhiêu?

Kẽm có nhiều trong các loại thịt động vật, trứng, trai, hàu, sò…. Tuy nhiên, ở một số người, nguy cơ thiếu hụt kẽm thường xảy ra, cụ thể là những đối tượng sau:

Người ăn chay (những người thường xuyên ăn chay sẽ phải cần đến hơn 50% nhu cầu kẽm trong chế độ ăn uống so với những người không ăn chay);

Người bị rối loạn tiêu hóa như bị tiêu chảy;

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú, trẻ lớn chỉ bú sữa mẹ (trẻ dưới 7 tháng tuổi được bổ sung đủ nhu cầu kẽm hàng ngày từ sữa mẹ, sau thời gian này, nhu cầu kẽm tăng 50% và nếu chỉ bú sữa mẹ thì không đáp ứng đủ);

Người nghiện rượu (50% người nghiện rượu cũng có nồng độ kẽm thấp vì họ không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng do bị tổn thương đường ruột từ việc uống rượu quá nhiều, hoặc bởi vì kẽm tiết ra nhiều hơn trong nước tiểu của họ)…

Cách sử dụng: Nên dùng cách quãng chứ không nên dùng liên tục quá lâu dài. Như dùng khoảng 1-2 tháng, ta nên nghỉ dùng thuốc một thời gian khoảng 1 tháng nếu muốn tiếp tục dùng lại.

Zinc Gluconate là thuốc gì?

Nhóm thuốc: Khoáng chất và Vitamin

Tên khác: kẽm gluconat

Thành phần: Zinc Gluconate

Đóng gói: Được đóng trong lọ nhựa HDPE, có nắp đậy kín, bọc bên ngoài bằng hộp giấy, bao bì sạch đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Y Tế.

Dung tích: 30 ml/chai

Dạng bào chế: Siro

Nhà sản xuất: Bayshore Pharmaceuticals, LLC, Mỹ

Tác dụng của Zinc Gluconate là gì?

Kẽm (ký hiệu hóa học Zn) là một vi chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động của cơ thể. Gọi là vi chất (hay nguyên tố vi lượng) vì kẽm là chất khoáng vô cơ được bổ sung hằng ngày với lượng rất ít.

Kẽm tham gia vào thành phần của hơn 300 enzym chuyển hóa trong cơ thể, tác động đến hầu hết các quá trình sinh học, đặc biệt là quá trình phân giải tổng hợp acid nucleic, protein, những thành phần căn bản của sự sống, tham gia vào hệ thống miễn dịch giúp phòng chống các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm 1 trùng đường hô hấp và tiêu hóa.

Kẽm giúp làm lành các vết thương nhanh chóng, phòng ngừa tiêu chảy và thoái hóa điểm vàng một trong những căn bệnh nguy hiểm dẫn tới hiện tượng mù lòa.

Chỉ định của Zinc Gluconate

Hỗ trợ điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính.

Hỗ trợ điều trị và phòng bệnh thiếu kẽm ở trẻ nhỏ và người lớn.

Giúp hỗ trợ biếng ăn, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.

Liều lượng – cách dùng Zinc Gluconate như thế nào?

Liều dùng kẽm được tính từ kẽm nguyên tố, vì vậy, từ lượng muối kẽm gluconat phải tính ra lượng kẽm nguyên tố là bao nhiêu. Như một thuốc viên bổ sung kẽm chứa 70mg kẽm gluconat thật ra chỉ chứa 10mg kẽm nguyên tố, viên kẽm như thế sẽ được gọi viên 70mg kẽm gluconat tương đương 10mg kẽm.

Liều RDA khuyến cáo dùng 8 – 11mg kẽm/ngày, tức hằng ngày nên dùng khoảng 10mg kẽm, ta có thể dùng hằng ngày 1 viên 70mg kẽm gluconat (tương đương 10mg kẽm). Trong bản hướng dẫn dùng thuốc kẽm gluconat, phần chỉ định có khi hướng dẫn dùng liều cao hơn (để bổ sung cho người thật sự thiếu kẽm) như dùng 2-3 viên/ngày, khi đó ta dùng mỗi lần viên 2-3 lần/ngày.

Sử dụng quá liều Zinc Gluconate có sao không?

Bổ sung quá nhiều kẽm (liều từ 150mg Zn/ngày trở lên) sẽ bị ngộ độc kẽm với nhiều triệu chứng rối loạn, kết hợp với tình trạng thiếu nguyên tố đồng (Cu) trong cơ thể, giảm sự hấp thu sắt, giảm cholesterol tốt HDL.

Chống chỉ định của thuốc Zinc Gluconate

Người suy gan thận, người tiền căn có bệnh sỏi thận.

Thận trọng lúc dùng Zinc Gluconate

Tránh dùng viên kẽm trong giai đoạn loét dạ dày tá tràng tiến triển và nôn ói cấp tính.

Tương tác thuốc

Nên dùng cách xa các thuốc có chứa calci, sắt, đồng khoảng 2-3 giờ để ngăn ngừa tương tác thuốc có thể làm giảm sự hấp thu của kẽm.

Lưu ý: Dùng thuốc Zinc Gluconate theo chỉ định của Bác sĩ.

Zinc Gluconate giá bao nhiêu?

Thuốc Zinc Gluconate của Mỹ có giá bán khoảng 215.000Đ/ chai 30 ml.

zinc gluconate trong mỹ phẩm

zinc gluconate có tốt không

zinc gluconate cho bé

kẽm gluconat cho trẻ em

Từ Điển Các Loại Áo Khoác: Jacket, Coat, Blazer, Sweater

Trong bài viết này BTT sẽ giúp bạn định nghĩa các loại áo khoác thông dụng hiện nay. Các loại áo khoác được phân chia theo chất liệu, kiểu dáng và tính năng. Mỗi loại áo khoác sẽ có thêm các bài viết chi tiết hơn để bạn đọc tìm hiểu kĩ hơn.

Áo Khoác Phân Loại Theo Kiểu Dáng

Đây là cách phân loại cơ bản, từ khái niệm này ta mới có thêm phân loại theo tinh năng và chất liệu.

Waistcoat – Độ dài từ eo đến thắt lưng

Được gọi là vest trong Tiếng Anh của người Mỹ. Là loại áo khoác không có tay áo và được cài nút phần dưới. Waistcoat có thể đi cùng một bộ 3-pieces suit hoặc đi riêng một mình không có áo ngoài.

Waistcoat ban đầu được đi cùng với dress shirt và trong một bộ suit dùng trong trường hợp formal. Tuy nhiên, hiện nay waistcoat đã được làm với nhiều loại kiểu dáng và màu sắc khác nhau và được sử dụng trong smart-casual nữa. Bạn có thể dùng waistcoat với quần tây, quần chino hoặc cả quần jeans.

Ngoài ra, có một lưu ý là khi mặc waistcoat trong formal thì bạn không nên đeo thắt lưng, vì nó làm đùn waistcoat lên và mất sự liền mạch của bộ suit.

Ảnh dưới là một ví dụ sử dụng waistcoat trong smart-casual của Joseph Gordon-Levitt, đi kèm là casual shirt, quần tây và dress shoes.

Jacket – Độ dài ngang thắt lưng

Là loại áo khoác với độ dài từ ngang hông đến gần đùi. Jacket thường có tay áo và phía trước mở có nút hoặc dây kéo. Jacket mặc thời trang hoặc có tính năng riêng (jacket nhiều túi cho phóng viên, jacket có cầu vai cho biker, jacket chống nước…).

Jacket rất đa dạng, có thể dùng trong trường hợp formal (suit jacket), smart casual (sport jacket, blazer) đến casual (bomber jacket, denim jacket, leather jacket,…)

Coat – Độ dài qua thắt lưng

Coat là loại áo khoác chuyên để giữ ấm hoặc chống chọi lại thời tiết, có thể dài từ bụng (ngắn nhất), qua đầu gối cho đến cổ chân (dài nhất). Trước đây coat được làm ra để giữ ấm, chống mưa… đến nay coat còn dùng cho mục đích thời trang. Coat có thiết kế tương tự jacket với tay dài, phía trước mở, dùng nút, khóa kéo, miếng dán, chốt hoặc thắt lưng để cố định lại.

Pea Coat – Độ dài từ thắt lưng, ngang đùi, trên đầu gối

Là loại áo khoác chuyên giữ ấm, thông thường có màu xanh navy với chất liệu len dày. Pea coat có độ dài ngang với jacket hoặc dài hơn nhưng ngắn hơn trench coat. Pea coat có lapel lớn, double-breasted, nút lớn bằng kim loại, gỗ, hoặc nhựa và túi trổ dọc.

Ngày nay peacoat được làm từ nhiều chất liệu khác nhau với mục đích thời trang chứ không chỉ giữ ấm nữa. Peacoat thường dùng trong smart-casual hoặc casual.

Trench Coat – Độ dài trên dưới đầu gối

Trech coat là loại áo khoác được làm ra ban đầu với mục đích chống chọi lại những cơn mưa nặng hạt trong Thế Chiến I với chất liệu cotton chống nước, da hoặc poplin. Trech coat có thể dài đến mắt cá chân (loại dài nhất) hoặc ngắn vừa trên đầu gối (loại ngắn nhất).

Trench coat truyền thống là loại 10 nút double-breasted, lapel lớn, túi có nắp hoặc có nút và có thắt lưng ở hông. Ngoài ra, trech coat còn có dây hóa ở cổ tay và dây cài nút trên vai. Trech coat truyền thống có màu khaki trơn.

Ngày nay trech coat được phục vụ cho mục đích thời trang với nhiều chất liệu và màu sắc khác nhau, ngoài ra cũng bị lược bỏ nhiều chi tiết như thắt lưng, nút để phù hợp cho nhiều hoàn cảnh, từ semi-formal, smart casual đến casual.

Overcoat là loại áo khoác được khoác ở bên ngoài nhất với mục đích giữ ấm. Overcoat được làm từ những loại chất liệu dày, giữ ấm tốt như dạ, lông thú… Overcoat có thể mặc bên ngoài các loại coat, jacket khác kể cả trench coat.

Áo Khoác Phân Loại Theo Chất Liệu

Denim Jacket: áo khoác làm bằng vải denim, thường có tay dài, phía trước gài nút, có 2 túi ngực gài nút.Leather Jacket: áo khoác làm từ da (da thật hoặc da công nghiệp, da PU), leather jacket thông dụng nhất là biker jacket.Chino Jacket: áo khoác làm từ vải cotton dày giống chất liệu của quần chino. Việt Nam hay gọi là áo khoác kaki.

Sweater

Sweater là tên gọi chung cho các loại áo làm từ len. Sweater hiện nay có thể làm được từ cotton, sợi tổng hợp… và có tên gọi là sweatshirt. Có một số loại sweater sau:– Cardigan: loại sweater chất liệu mỏng, tay dài, mở phía trước và đóng bằng nút.– Pull-over: còn gọi là jersey hoặc jumper. Áo pull-over còn có tên gọi là áo tròng cổ, do được may kín và không có nút hoặc dây kéo để mở.– Hoodie: là loại sweatshirt có thêm nón may kèm. Áo hoodie thường mở phía trước và đóng lại bằng dây kéo, tay áo dài và có thể có thun để bo cổ tay lại cho ấm.

Áo Khoác Phân Loại Theo Tính Năng

– Poncho: loại áo khoác choàng quanh người để giữ ấm hoặc che mưa.– Gilet: Tiếng Việt gọi là áo ghi lê. Với thiết kế tương tự waistcoat, gilet dùng để giữ ấm phần ngực cho tiếp tân của khách sạn, nhà hàng. Nhà báo, nhiếp ảnh dùng gilet để chứa dụng cụ. Quân nhân dùng gilet để mang công cụ, vũ khí. Người chạy xe đạp dùng để chắn gió.– Raincoat: làm từ chất liệu chống nước để mặc khi mưa.

Các loại áo khoác khác:

Suit Jacket: phần áo khoác của một bộ suit. Suit jacket luôn phải đi chung với suit pant để tạo thành một bộ suit hoàn chỉnh.Blazer: một loại jacket được thiết kế từ suit jacket với nhiều thay đổi để phù hợp cho môi trường smart-casual đến casual. Blazer có nút kim loại, chất liệu dày với nhiều màu sắc và kiểu phối.Sport coat: cũng được thiết kế từ suit jacket nhưng sport coat có độ formal ít hơn suit jacket và nhiều hơn so với blazer.Parka coat: loại áo khoác có nón dùng để chống gió và cái lạnh. Viền nón của parka thường có lông thú. Áo parka thường làm bằng vật liệu chống nước và có độ dài tương tự trench coat.Like Page để cập nhật khuyến mãi thời trang mới nhất:

Hãy cho Blog Thời Trang biết ý kiến của bạn:

Tìm Hiểu Zinc Oxide Trong Kem Chống Nắng Là Chất Gì?

Zinc Oxide là gì?

Zinc Oxide là chất làm dày kem, làm trắng, bôi trơn và được dùng để phát huy khả năng chống nắng trong mỹ phẩm. Zinc Oxide là thành phần chất chống nắng đầu tiên được tổ chức môi trường quốc tế Mỹ công nhận.

Không chỉ có khả năng chống nắng, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây ung thư da, mà Zinc Oxide còn có thể ngăn nhiễm trùng da do vi khuẩn, phục hồi da bỏng. Đồng thời còn giúp điều trị mụn trứng cá, ngăn ngừa sự lão hóa da.

Đặc điểm của Zinc Oxide

Bạn đã biết Zinc Oxide là gì? vậy đặc điểm nào khiến thành phần Zinc Oxide trở nên nổi bật như vậy. Cùng khám phá một số đặc điểm nổi bật của thành phần Zinc Oxide:

+ Kem chống nắng chứa thành phần Zinc Oxide khi thoa lên da giúp da sáng và đều màu hơn. Hơn nữa, còn có thể che đi các khuyết điểm da như thâm mụn, lỗ chân long to,….một cách hiệu quả. Điều này khiến rất nhiều chị em phụ nữ yêu thích khi sử dụng.

+ Zinc Oxide có khả năng kháng khuẩn trên da và có tính dịu nhẹ, giúp phù hợp với mọi làn da, kể cả làn da nhạy cảm.

+ Zinc Oxide không hề gây bí tắc lỗ chân lông khi sử dụng, giúp giảm thiểu gây mụn trên da, nhất là những người sở hữu làn da dầu.

+ Zinc Oxide có khả năng chống nắng cao, ngăn chặn được tia UVA và UVB. Bảo vệ da tuyệt đối dưới ánh mặt trời, hạn chế được tình trạng cháy nắng hay ung thư da do các tia nắng mặt trờicó hại gây ra.

+ Zinc Oxide có khả năng thấm sâu vào da nhanh, phát huy hết công dụng chống nắng, mà không tốn nhiều thời gian như kem chống nắng hóa học.

Các kem chống nắng chứa Zinc Oxide trên thị trường

Kem chống nắng Isdin Eryfotona Actinica Sunscreen SPF 50

Isdin Eryfotona Actinica Sunscreen SPF 50 là kem chống nắng vật lý chứa Zinc Oxide nổi tiếng trên thị trường. Với chỉ số chống nắng SPF50 giúp bảo vệ da toàn diện mà không hề gây hại cho da. Sản phẩm rất nhẹ nhàng, không hề gây nhờn rít trên da khi sử dụng. Tuy nhiên giá thành của sản phẩm này khá đắt, 55 USD cho một sản phẩm nên không phải ai cũng có thể sử dụng được sản phẩm này.

Kem chống nắng Neutrogena Pure & Free Baby Sunscreen SPF 50

Đây là dòng kem chống nắng nhẹ nhàng và an toàn, dành cho trẻ em. Chỉ số chống nắng SPF 50 và thành phần an toàn, giúp bảo vệ làn da mỏng manh của trẻ dưới ánh nắng hiệu quả. Sản phẩm này cũng có thể dùng cho người lớn, phù hợp nhất với những người có làn da vô cùng nhạy cảm.

Kem chống nắng Cerave Sunscreen Body Lotion SPF 50

Cerave Sunscreen Body Lotion SPF 50 không chỉ chứa chất Zinc Oxide mà còn có Titanium Dioxide. Hai chất này khi kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm chống nắng hoàn hảo. Kem chống nắng Cerave Sunscreen Body Lotion SPF 50 có kết cấu rất nhẹ và không có mùi, phù hợp cho da nhạy cảm.

Kem chống nắng Neutrogena SheerZinc Dry – Touch Face Sunscreen SPF 50

Neutrogena SheerZinc Dry – Touch Face Sunscreen SPF 50 cũng là một dòng kem chống nắng vật lý được yêu thích trên thị trường hiện nay. Sở hữu chỉ số chống nắng SPF 50 giúp bảo vệ da hiệu quả. Tuy nhiên sản phẩm này có thể gây nhờn rít khó chịu trên da khi sử dụng.

Lưu ý khi sử dụng kem chống nắng chứa Zinc Oxide

Với những đặc điểm nổi trội, kem chống nắng vật lý chứa Zinc Oxide được rất ưa chuộng trên thị trường. Tuy nhiên, để có được hiệu quả cao nhất khi sử dụng, người dùng cần lưu ý một vài điều sau:

Kem chống nắng chứa Zinc Oxide phù hợp với mọi loại da, mọi đối tượng. Những ai da nhạy cảm, dễ bị mụn,….thì kem chống nắng chứa Zinc Oxide là sự lựa chọn tối ưu để sử dụng mỗi ngày.

Để kem chống nắng chứa Zinc Oxide đạt hiệu quả tốt nhất, nên thoa lại kem khi cần thiết. Nếu làm việc văn phòng cả ngày thì chỉ cần bôi lại 1 lần vào buổi trưa, nếu hoạt động ngoài trời liên tục thì hãy bôi lại sau mỗi 2 tiếng để bảo vệ da.

Tuy kem chống nắng chứa Zinc Oxide hoạt động ngay khi được bôi lên da, nhưng tốt nhất bạn nên đợi 5 -10 phút trước khi ra nắng. Điều này giúp kem tệp vào da và đảm bảo khả năng chống nắng tốt nhất.

Sử dụng lượng kem vừa đủ trên các bộ phận cơ thể, không nên quá tiết kiệm vì có thể sẽ làm giảm khả năng chống nắng của sản phẩm.