Zinc Alloy Là Gì / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Đồng Hồ Hợp Kim – Alloy Watch Là Gì? Alloy: Thau, Kẽm Hay Thép?

Alloy watch hay đồng hồ hợp kim là gì? Bạn có bao giờ thắc mắc loại hợp kim được sử dụng là chất liệu gì? Liệu đó có phải là thép hay đồng hoặc kẽm? Có bao nhiêu loại hợp kim phổ biến để làm vỏ (case) và dây đồng hồ (band/bracalet) trừ thép không gỉ hoặc kim loại quý? Chúng ta sẽ cùng giải đáp ngay sau đây!

Đồng Hồ Hợp Kim – Alloy Watch Là Gì? Alloy: Thau, Kẽm Hay Thép?

◆     Alloy watch hay còn gọi là đồng hồ hợp kim là thuật ngữ dùng để gọi những chiếc đồng hồ không được làm bằng thép không gỉ hoặc những chất liệu kim loại cao cấp như vàng, bạc, titanium … hoặc chất liệu được đặc biệt được ưa chuộng như đồng điếu (Bronze), nhôm…

8 Mẫu Đồng Hồ Được Làm Từ Nhiều Loại Hợp Kim Có Màu Sắc Khác Nhau

Doxa D198SAG – Nam – Kính Sapphire – Automatic (Tự Động) – Dây Da – Limited Edition

Được xếp hạng 4.00 5 sao

Rating:

Mẫu Doxa nam D198SAG phiên bản Limited số lượng giới hạn chỉ 800 chiếc trên thế giới, mặt số đơn giản 3 kim size 42mm với nền cọc số la mã vàng hồng thời trang lịch lãm với mẫu dây da cá sấu - Giới Thiệu Chi Tiết

97.430.000 ₫

Mido M8600.4.18.1 – Nam – Kính Sapphire – Automatic (Tự Động) – Dây Kim Loại

Mẫu Mido M8600.4.18.1 mặt đen size 38mm tone màu nam tính đi cùng thiết kế đơn giản 3 kim cùng các vạch số được tạo nét mỏng mạ bạc mang lại vẻ trẻ trung.

20.250.000 ₫

Rado R14067156 – Nam – Kính Sapphire – Automatic (Tự Động) – Dây Da

Được xếp hạng 5.00 5 sao

Rating:

Mẫu Rado R14067156 lịch lãm nam tính với mẫu dây da đen có vân, phiên bản nắp lưng trong suốt lộ ra hoạt động của bộ máy cơ tạo nên vẻ độc đáo.

60.630.000 ₫

New!

Saga 53555 RGMWRG-2 – Nữ – Quartz (Pin) – Dây Kim Loại – Mặt Số 22.5mm

Mẫu Saga 53555 RGMWRG-2 phiên bản vàng hồng tone màu thời trang với nền mặt số xà cừ size 22mm nổi bật thiết kế đính pha lê Swarovski kết hợp cùng bộ dây đeo tay kiểu dây lắc. Tìm hiểu thông tin: đồng hồ Saga có tốt không ?

5.624.000 ₫

◆     Nói chính xác alloy watch – đồng hồ hợp kim được liệt vào những sản phẩm cấp thấp, rẻ tiền, hầu hết chỉ có giá dưới 50 USD. Tuy vậy, mặc dù rẻ tiền nhưng hiện nay, những chiếc alloy watch – đồng hồ hợp kim vẫn được phép lưu hành và sản xuất do ưu điểm tuyệt đối về giá và chất lượng vẫn có thể chấp nhận được (nếu từ tên tuổi uy tín).

◆     Nhưng 99.99% các nhà sản xuất đồng hồ không bao giờ cho bạn biết alloy watch – đồng hồ hợp kim rốt cuộc là được làm bằng hợp kim gì (phần vì do có nhiều loại hợp kim được sử dụng, phần vì họ không muốn tiết lộ). Ngày hôm nay, chúng ta sẽ giải đáp chất liệu được sử dụng để làm alloy watch case (vỏ), alloy watch band (dây).

“Bạn có biết? Alloy có nghĩa là hợp kim nói chung nhưng nếu nó được dùng trên đồng hồ, nó sẽ không được dùng để chỉ các loại: hợp kim vàng, hợp kim thép không gỉ,… hoặc bất kỳ loại hợp kim nào có giá thành cao hơn đồng, kẽm, thép thường. Một điều khác là hợp kim đồng điếu, hợp kim nhôm … cũng không sử dụng từ alloy mà chỉ đích danh bronze, aluminium…”

“Alloy” Là Chất Liệu Gì?

Alloy – hợp kim được sử dụng trên đồng hồ chủ yếu ngày nay là hợp kim đồng thau (Brass) và hợp kim kẽm. Hiện tại, vỏ đồng hồ rẻ tiền, cấp thấp hầu như chỉ được làm bằng hai chất liệu này, trong khi đó, vài chục năm trước, thép thường cũng được sử dụng khá nhiều nhưng bây giờ rất hiếm gặp. 

Trong ảnh bên dưới là vỏ đồng hồ bằng thau – brass watch case bị oxy hóa bởi thời gian

◇    Để tăng khả năng chịu ăn mòn, độ bóng, màu trắng bạc đẹp, cả đồng thau và hợp kim kẽm sẽ được mạ một lớp Chromium (crôm) trên bề mặt. Cũng bởi vì thế, alloy watch – đồng hồ hợp kim đều có vẻ ngoài cực kỳ bóng và bề mặt thường bị trơn nhẵn, mất bớt sự sắc nét.

◇    Nhìn chung, hợp kim đồng thau (Brass) và hợp kim kẽm không chỉ có giá rẻ hơn rất nhiều so với thép không gỉ 316L (loại thép không gỉ chuẩn dùng cho đồng hồ) mà còn có chi phí gia công rất rẻ do chúng mềm hơn, dễ dập và cắt gọt.

︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾

Có thể bạn đang cần:

Stainless Steel Là Gì? Vì Sao Nên Mua Đồng Hồ Stainless Steel

Thế Nào Là Đồng Hồ Hợp Kim Đồng Thau – Brass Watch

Trong ảnh dưới là quá trình gia công vỏ đồng hồ bằng đồng thau bằng máy CNC – Đồng thau được xem là chất liệu được sử dụng từ rất sớm trong ngành đồng hồ hàng trăm năm qua bởi tính dễ gia công, tạo hình và giá thành của chúng

●     Đồng hồ hợp kim đồng thau – Brass Watch thường là những chiếc đồng hồ có vỏ được làm từ đồng thau (brass watch case), một loại hợp kim có màu vàng của đồng với kẽm với tỷ lệ nguyên liệu đồng thường lớn hơn nguyên liệu kẽm. Để tăng độ cứng và khả năng chịu ăn mòn của đồng hồ, người ta mạ crôm cho đồng thau (mạ nickel trước).

●     Hầu hết các nhà sản xuất thường không đề cập đến chất liệu này ở trên đáy đồng hồ mà chỉ đơn giản gọi là Base Metal hoặc hoàn toàn bỏ qua và chỉ đề cập đến nắp đáy bằng thép không gỉ (stainless steel back). Trong các tài liệu, alloy case hoặc alloy watch case hoặc sẽ được dùng cho chất liệu vỏ hoặc hoàn toàn bỏ qua.

●     Nếu là đồng hồ đeo tay, cùng với vỏ được làm từ đồng thau, dây đeo đi kèm có thể là đồng thau hoặc các loại thép không gỉ rẻ hơn 316L (thường gặp nhất là mác thép không gỉ gia dụng 304, chống ăn mòn mồ hôi khá yếu).

●     Nhìn chung, dù đồng thau đã được mạ crôm để tăng độ cứng và khả năng chịu ăn mòn mồ hôi nhưng sau thời gian sử dụng, lớp mạ crôm vẫn bị phai nhạt đi, để lộ lớp thau dễ gây dị ứng cho da khi tiếp xúc với mồ hôi. Tuy vậy, hợp kim đồng thau nói chung vẫn khá an toàn cho người dùng dùng, không độc hại.

“Lưu ý đồng thau (brass) khác đồng điếu (bronze), đồng thau được dùng trên đồng hồ có màu vàng hơn còn đồng điếu đỏ hơn. Tuy vậy, đồng thau chịu nước mặn cũng khá tốt dù không bằng đồng điếu. Đồng hồ lặn bằng đồng điếu (và một số ít đồng thau) “mộc” không mạ hiện nay đã bắt đầu được yêu thích trở lại.”

︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾

Bài viết hay:

Thế Nào Là Đồng Hồ Hợp Kim Kẽm – Zinc Alloy Watch

■    Đồng hồ hợp kim kẽm – Zinc Alloy Watch thường là những chiếc đồng hồ có vỏ được làm từ hợp kim kẽm (Zinc Alloy case), chất liệu này có màu trắng bạc, xuất hiện chủ yếu trên các loại đồng hồ rẻ tiền đến từ Trung Quốc (giá kẽm rẻ hơn giá đồng gấp mấy lần).

■    Để tăng độ cứng và khả năng chịu ăn mòn của đồng hồ, người ta mạ crôm cho hợp kim kẽm. Tuy nhiên, trước khi mạ crôm, hợp kim kẽm sẽ được mạ một lớp đồng hoặc hợp kim đồng rồi lớp niken trước để tăng độ dẫn điện và chịu ăn mòn rồi mới mạ một lớp crôm rất mỏng.

Hình bên dưới  là hợp kim kẽm antimon cũ (còn được Việt Nam gọi là antimon) bị mồ hôi ăn mòn lỗ rỗ

■    Hiện tại, không rõ loại hợp kim kẽm nào hiện đang được sử dụng nhưng hàm lượng antimon có vẻ đã được giảm đi rất nhiều hoặc có thể không có nên bạn có thể tương đối an tâm nếu đó là một sản phẩm của nhà sản xuất đồng hồ uy tín, có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng.

■    Dù là hợp kim kẽm nào và đã được mạ crôm để tăng độ cứng và khả năng chịu ăn mòn mồ hôi nhưng sau thời gian sử dụng, lớp mạ crôm vẫn bị phai nhạt đi, việc tiếp xúc với mồ hôi có thể làm ăn mòn kẽm. Nếu là đồng hồ rẻ tiền kém chất lượng, để lộ lớp hợp kim kẽm có thể chứa nhiều chất công nghiệp độc hại cho người dùng.

■    Nếu là dây kim loại, đi kèm với Zinc Alloy Case có thể là thép không gỉ 304 hoặc hoàn toàn là đồng hồ dây hợp kim kẽm nốt. Hợp kim kẽm có giá rất rẻ, bạn có thể so sánh nó với thép không gỉ (có thể là mác 304) trong một số thông tin thu thập được từ chi phí để sản xuất một chiếc đồng hồ tại các xưởng gia công Trung Quốc:

– – – – –     Stainless Steel Case ráp máy Miyota: 16 – 22 đô la

– – – – –     Zinc Alloy Case ráp máy Miyota: 6 – 8 đô la

Phân Biệt Alloy Watch Và Stainless Steel Watch

√     Dựa vào dòng chữ “stainless steel back” hoặc “stainless steel caseback” để xác định chiếc đồng hồ đó chỉ có cái nắp đáy bằng thép không gỉ còn vỏ bằng hợp kim. Một chiếc đồng hồ thép không gỉ sẽ có chữ “all stainless steel” hoặc “stainless steel case”.

︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾

Bạn có biết:

Đồng Hồ Stainless Steel Back Là Gì? Giá Như Thế Nào?

Ví dụ về vỏ hợp kim mạ Crôm thường bóng “hỗn”, dễ bị mất đi những nét tinh tế – Ảnh là vỏ đồng thau mạ crôm

√     Nếu bạn tinh mắt và có kinh nghiệm tiếp xúc nhiều với đồng hồ hợp kim và đồng hồ thép không gỉ, bạn cũng có thể dựa vào yếu tố độ bóng bề mặt của đồng hồ để phân biệt. Crôm là lớp mạ không cần đánh bóng mà vẫn cực kỳ bóng, bóng “hỗn” nên đôi khi nó làm mất đi sự sắc sảo còn đồng hồ thép không gỉ thật sẽ bóng khá dịu mắt.

Alloy Case – Vỏ Hợp Kim, Alloy Band – Dây Hợp Kim Có Nên Mua?

☑    Nhìn chung, đối với các thương hiệu có tên tuổi trên thị trường, ở tầm giá dưới 2 triệu, phần lớn vỏ đồng hồ đều được làm bằng hợp kim, dưới 1 triệu vỏ đồng hồ và dây đồng hồ đều được làm bằng hợp kim.

☑    Điều này không hẳn là xấu, ít nhất là về mặt giá thành, chất lượng khá tốt, sau vài ba năm thì lớp crôm mạ mới phai đi. Các loại đồng hồ hợp kim cũng được đánh giá là nhẹ hơn hẳn thép không gỉ trên cùng một kích thước.

☑    Nhưng nếu muốn dùng lâu dài, bền đẹp và tránh các tiềm ẩn dị ứng, tốt hơn hết vẫn luôn là thép không gỉ – hợp kim được đánh giá là tốt cho đồng hồ đeo tay nhất hiện nay: giá hợp lý, bền bỉ, đẹp, …

☑    Còn đối với những sản phẩm đồng hồ hợp kim rẻ tiền từ các thương hiệu không rõ, hàng giả nhái, bạn nên cực kỳ cẩn trọng nếu không sẽ dễ gặp các vấn đề dị ứng da, ngộ độc hóa chất công nghiệp, hơn nữa đồng hồ cũng xài không được hoặc nhanh hỏng, tiền mất tật mang.

Nhận Biết Đồng Hồ Thép Không Gỉ Bằng Nam Châm Đúng Hay Sai

︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽

JTCThao

was last modified:

Hypurin Bovine Protamine Zinc (Protamine Zinc Insulin)

What is it used for?

How does it work?

Hypurin bovine protamine zinc vials contain protamine zinc insulin. This type of insulin is obtained from cow pancreas and mixed with zinc and protamine to produce long-acting insulin crystals. It is used to treat diabetes.

People with diabetes have a deficiency or absence of a hormone manufactured by the pancreas called insulin. Insulin is the main hormone responsible for the control of sugar (glucose) in the blood.

People with type 1 diabetes need to have injections of insulin to control the amount of glucose in their bloodstream. Insulin injections act as a replacement for natural insulin and allow people with diabetes to achieve normal blood glucose levels.

The insulin works in the same way as natural insulin, by binding to insulin receptors on cells in the body. Insulin causes cells in the liver, muscle and fat tissue to increase their uptake of glucose form the bloodstream. It also decreases the production of glucose by the liver, and has various other effects that lower the amount of glucose in the blood.

The type of insulin in Hypurin bovine protamine zinc is called protamine zinc insulin. This is known as a long-acting insulin. When injected under the skin it starts working after approximately four to six hours, and its effects last for 24 to 36 hours. This helps to control blood glucose throughout the day.

Protamine zinc insulin is normally used in combination with a short-acting insulin, which is given before meals to control the spikes in blood sugar levels that occur after eating.

It is important to monitor your blood glucose regularly and adjust your insulin dose as required. Your doctor or diabetic team will explain how to do this. Keeping your blood glucose level as close to normal as possible, and not too high or too low, significantly reduces the risk of developing late-stage diabetic complications.

How do I use it?

Your doctor or diabetes specialist will teach you how to administer your insulin injections correctly. Make sure you understand what to do and ask questions if you don’t.

Hypurin bovine protamine zinc injections are usually given under the skin of the upper arms, thighs, buttocks, or abdomen. You should take care to make sure that the injection does not enter a blood vessel. The injection may start to start to work at different speeds depending on the site you use and various other factors, such as if you have been doing exercise. In general, injections into the abdomen start to work quicker than those given in other areas. You shouldn’t massage the injection area after administering an injection.

Each time you inject your insulin make sure you use a different site. This helps to prevent the skin thickening and pitting, which can occur if the injection is repeatedly given in the same site.

You should measure your blood sugar levels every day when using insulin injections. The dose you need to inject each time will depend on your blood sugar levels, what you are going to eat and if you have been doing or will be doing exercise. Control of blood sugar is an individual process and your diabetes specialist will help you to understand what is required.

Your insulin requirements may increase when you are ill, especially if you have an infection or fever. Your insulin dose may also need adjusting during periods of emotional disturbance, or if you increase your physical activity or change your usual diet. Insulin requirements may be reduced if you have impaired kidney or liver function. Discuss this with your doctor or diabetes nurse to make sure you optimise control of your blood sugar.

Warning!

This medicine must not be injected into a vein (intravenously).

Your ability to concentrate or react may be reduced if you have low blood sugar, and this can cause problems driving or operating machinery. You should take precautions to avoid low blood sugar when driving – discuss this with your doctor.

People with diabetes who are on insulin should only drink alcohol in moderation and accompanied by food. This is because alcohol can make your warning signs of low blood sugar less clear, and can cause delayed low blood sugar, even several hours after drinking.

People with diabetes who smoke normally need more insulin, as smoking reduces the amount of insulin that is absorbed into the blood from an injection under the skin. If you give up smoking, you may subsequently need a reduction in your insulin dose. Discuss this with your doctor. (If you are diabetic giving up smoking is one of the most important things you can do, because it will vastly reduce your risk of complications like heart disease and circulatory problems.)

Not to be used in

This medicine should not be used if you are allergic to any of its ingredients. Please inform your doctor or pharmacist if you have previously experienced such an allergy.

If you feel you have experienced an allergic reaction, stop using this medicine and inform your doctor or pharmacist immediately.

Pregnancy and breastfeeding

Certain medicines should not be used during pregnancy or breastfeeding. However, other medicines may be safely used in pregnancy or breastfeeding providing the benefits to the mother outweigh the risks to the unborn baby. Always inform your doctor if you are pregnant or planning a pregnancy, before using any medicine.

Insulin does not cross the placenta and provides no risk to the developing baby. Blood sugar levels need to be maintained as stable as possible during pregnancy, and you should consult your diabetic specialist to discuss how to achieve this. Your insulin requirements are likely to decrease in the first trimester and subsequently increase in the second and third trimesters. Discuss this with your doctor.

There is no risk to nursing infants from insulin taken by the mother. However, your insulin dose may need to be decreased during breastfeeding. Discuss this with your doctor.

Side effects

Medicines and their possible side effects can affect individual people in different ways. The following are some of the side effects that are known to be associated with this medicine. Just because a side effect is stated here, it does not mean that all people using this medicine will experience that or any side effect.

Low blood glucose level (hypoglycaemia).

Redness, swelling or itching at the injection site.

Skin thickening or pitting (lipodystrophy) if injection given too frequently into the same site.

Allergic reaction (hypersensitivity), such as skin rash or itching, hives, chest tightness, shortness of breath or severe allergic reactions such as anaphylaxis.

The side effects listed above may not include all of the side effects reported by the medicine’s manufacturer.

For more information about any other possible risks associated with this medicine, please read the information provided with the medicine or consult your doctor or pharmacist.

How can this medicine affect other medicines?

The following medicines may decrease blood sugar levels. If you start treatment with any of these your insulin dose may therefore need decreasing:

ACE inhibitors, eg captopril (these can sometimes cause unpredictable drops in blood sugar)

anabolic steroids, eg testosterone, nandrolone, stanozolol

antidiabetic medicines taken by mouth

disopyramide

fibrates, eg gemfibrozil

fluoxetine

MAOI antidepressants, eg phenelzine

octreotide

large doses of salicylates, eg aspirin (small pain relieving doses do not normally have this effect).

Beta-blockers, eg propranolol (including eye drops containing beta-blockers) can mask some of the signs of low blood sugar, such as increased heart rate and tremor. They also prolong episodes of low blood sugar and impair recovery back to normal glucose levels.

The following medicines may increase blood glucose levels. If you start treatment with any of these your insulin dose may therefore need increasing:

some antipsychotic medicines, eg chlorpromazine, olanzapine

corticosteroids, eg hydrocortisone, prednisolone

danazol

diuretics, especially thiazide diuretics, eg bendroflumethiazide

isoniazid

lithium

protease inhibitors, eg ritonavir

somatropin (human growth hormone).

Oestrogens and progestogens, such as those contained in oral contraceptives, may affect blood sugar levels, and women taking these may need small adjustments up or down in their insulin dose.

How do I store Hypurin bovine protamine zinc?

Vials: Before use, vials should be stored in a refrigerator at 2-8°C. Do not freeze. Keep the vial in the outer carton in order to protect from light. Once in use, the vial should be kept out of the fridge, below 25°C. It can be used for up to 28 days. Again, keep it in the outer carton to protect it from light.

Make sure all medicines are kept out of the reach of children and avoid exposing them to excessive heat or direct sunlight.

Other medicines containing the same active ingredient

There are many other forms of insulin available; you can read about these here.

Last updated

This content is created and maintained by a third party, and imported onto this page to help users provide their email addresses. You may be able to find more information about this and similar content at piano.io

Kẽm Stearate (Zinc Stearate)

Ứng dụng chính của kẽm stearate (ZSP) là trong công nghiệp cao su và chất dẻo (plastic), chất chống lắng trong công nghiệp sơn.

Kẽm Stearate (Zinc Stearate) – ZSP là muối stearate kim loại, dạng bột trắng. Kẽm Stearate (Zinc Stearate) không hòa tan trong dung môi có cực alcohol và ether nhưng hòa tan trong các hợp chất hydrocacbon thơm như benzene và các hợp chẩt hydrocacbon chloric khi gia nhiệt. Nó là hợp chất gỡ khuôn hiệu quả trong tất cả các muối kim loại. Nó không có chứa các chất điện ly và có tương tác kị nước.

Kẽm Stearate ở dạng bột trắng mịn, nhẹ, không tan trong nước, tan trong một số dung môi không phân cực.

Tên sản phẩm: Kẽm Stearate, Zinc Stearate, Chất chống lắng. Tên khác: Distearat kẽm, kẽm stearat, kẽm distearat. Công thức: C

36

H

70

O

4

Z

n

Quy cách: Bao 20kg Xuất xứ: Singapore Giá:

0984 541 045

(Liên hệ để có giá tốt nhất thị trường).

Tính chất của Zinc Stearate

Dạng vật lý: Bột màu trắng

Điểm chảy: 117 – 1200 C

Độ mịn (trên sàng 200 mesh) 1% Max

Hàm lượng Zn: 10.5% ± 0.5%

Hàm lượng tro: 13.5% ± 0.5%

Độ ẩm: 1% Max

Axit tự do: 0.1% Max

Tính tan của Zinc Stearate

Không tan trong nước, alcoho và ether.

Tan it trong benzen.

Tan trong hydrocarbon clo hóa khi gia nhiệt.

Ứng dụng của Kẽm Stearate

Ứng dụng chính của kẽm stearate là trong công nghiệp cao su và chất dẻo (plastic), trong đó nó được sử dụng như là tác nhân tẩy rửa và chất bôi trơn.

Ngoài ra, kẽm stearate còn là tác nhân tạo độ bóng trong công nghiệp sơn.

Bên cạnh đó, kẽm stearate tác dụng chống dính ngăn không cho nguyên liệu dính vào máy móc sản xuất.

Là chất chống lắng cho sơn, chất primer cho vecni.

(Zinc Stearate) – ZSP là muối stearate kim loại, dạng bột trắng. Kẽm Stearate (Zinc Stearate) không hòa tan trong dung môi có cực alcohol và ether nhưng hòa tan trong các hợp chất hydrocacbon thơm như benzene và các hợp chẩt hydrocacbon chloric khi gia nhiệt. Nó là hợp chất gỡ khuôn hiệu quả trong tất cả các muối kim loại. Nó không có chứa các chất điện ly và có tương tác kị nước.Kẽm Stearate ở dạng bột trắng mịn, nhẹ, không tan trong nước, tan trong một số dung môi không phân cực.Tên sản phẩm: Kẽm Stearate, Zinc Stearate, Chất chống lắng.Tên khác: Distearat kẽm, kẽm stearat, kẽm distearat.Công thức: CQuy cách: Bao 20kgXuất xứ: SingaporeGiá:(Liên hệ để có giá tốt nhất thị trường).

Thuốc Zinc Gluconate (Kẽm Gluconat)

1. Tên hoạt chất và biệt dược:

Hoạt chất : Zinc Gluconate (Kẽm gluconat)

Phân loại: Khoáng chất và chất điện giải.

Nhóm pháp lý: Thuốc kê đơn ETC – (Ethical drugs, prescription drugs, Prescription only medicine)

Mã ATC (Anatomical Therapeutic Chemical): A12CB02.

Biệt dược gốc:

Biệt dược: SILVERZINC

Hãng sản xuất : Công ty Cổ phần Dược phẩm OPV.

2. Dạng bào chế – Hàm lượng:

Dạng thuốc và hàm lượng

Viên nén 50 mg,.

SILVERZINC

Mỗi viên nén có chứa:

Zinc Gluconate …………………………. 50 mg

Tá dược …………………………. vừa đủ (Xem mục 6.1)

3. Video by Pharmog:

[VIDEO DƯỢC LÝ]

————————————————

► Kịch Bản: PharmogTeam

► Youtube: https://www.youtube.com/c/pharmog

► Facebook: https://www.facebook.com/pharmog/

► Group : Hội những người mê dược lý

► Instagram : https://www.instagram.com/pharmogvn/

► Website: pharmog.com

4. Ứng dụng lâm sàng:

4.1. Chỉ định:

Dùng như chất bổ sung để phòng ngừa và điều trị thiếu kẽm, ví dụ trong các hội chứng kém hấp thu, trong trường hợp cơ thể bị mất mát (chấn thương, bỏng, tình trạng mất protein), cảm lạnh, tiêu chảy và trong thời kỳ mang thai.

Điều trị bệnh Wilson.

4.2. Liều dùng – Cách dùng:

Cách dùng :

Uống cùng với bữa ăn.

Liều dùng:

Thông thường:

Người lớn và trẻ em trên 30 kg: 1 viên, 1-3 lần/ngày.

Trẻ em 10-30 kg: 0.5 viên, 1-3 lần/ngày.

Trẻ em dưới 10 kg: 0.5 viên/ngày.

Phụ nữ mang thai: 0.5 viên/ngày.

Tiêu chảy:

Trẻ em ≥ 6 tháng tuổi bị tiêu chảy: 20mg/ngày, trong 10-14 ngày.

Trẻ em < 6 tháng tuổi bị tiêu chảy: 10mg/ngày, trong 10-14 ngày.

Bệnh Wilson:

Liều thông thường ở người lớn là 50 mg ba lần mỗi ngày, tối đa 5 lần mỗi ngày.

Trẻ em từ 1 đến 6 tuổi: 25mg 2 lần mỗi ngày.

Trẻ em từ 6 đến 16 tuổi và cân nặng dưới 57 kg: 25 mg 3 lần mỗi ngày.

Trẻ vị thành niên từ 16 tuổi hoặc cân nặng trên 57 kg: 50 mg 3 lần mỗi ngày.

Liều có hiệu quả ở phụ nữ mang thai: 25 mg 3 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, liều được điều chỉnh dựa trên nồng độ đồng trong máu.

4.3. Chống chỉ định:

Quá mẫn cảm với kẽm gluconat hay bất cứ thành phần nào của thuốc.

4.4 Thận trọng:

Dùng lâu dài với liều cao các chất bổ sung kẽm dẫn đến thiếu đồng và thiếu máu siderloblastic và giảm bạch huyết cầu trung tính. Nên theo dõi công thức mãu và cholesterol huyết thanh để phát hiện sớm những dấu hiệu của sự thiếu hụt đồng.

Tác động của thuốc trên người lái xe và vận hành máy móc.

Chưa ghi nhận được báo cáo phản ứng bất lợi hoặc chưa có nghiên cứu nào về ảnh hưởng của thuốc lên khả năng vận hành máy móc, lái tàu xe, người làm việc trên cao và các trường hợp khác.

4.5 Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú:

Xếp hạng cảnh báo

AU TGA pregnancy category: Miễn

US FDA pregnancy category: NA

Thời kỳ mang thai:

Dữ liệu còn hạn chế về việc sử dụng thuốc trong thời kỳ mang thai ở bệnh nhân bị bệnh Wilson cho thấy không có tác hại của kẽm đối với phôi thai/thai nhi và người mẹ. Năm trường hợp sảy thai và hai dị tật bẩm sinh (đầu nhỏ và khuyết tật tim có thể chữa được) đã được báo cáo trong 42 trường hợp mang thai.

Thời kỳ cho con bú:

Kẽm được bài tiết qua sữa mẹ và kẽm có thể gây ra thiếu đồng ở em bé bú sữa mẹ. Vì vậy, nên tránh cho con bú trong thời kỳ điều trị với kẽm.

4.6 Tác dụng không mong muốn (ADR):

Thường gặp, 1/100 ≥ ADR ≥ 1/10:

Tiêu hóa: Kích ứng, dạ dày.

Khác: Tăng amylase, lipase và phosphatase kiềm trong máu.

Ít gặp, 1/1000 ≥ ADR ≥ 1/100:

Các tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là kích ứng dạ dày. Điều này thường tệ nhất với liều đầu tiên buổi sáng và biến mất sau những ngày đầu điều trị. Dùng liều đầu tiên vào giữa buổi sáng hoặc dùng với bữa ăn thường có thể làm giảm các triệu chứng. Tăng cáo phosphatase kiềm, amylase và lipase trong huyết thanh có thể xảy ra sau vài tuần điều trị, với nồng độ thường trở lại bình thường cao trong vòng một haowcj hai năm điều trị.

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

4.7 Hướng dẫn cách xử trí ADR:

Ngừng sử dụng thuốc. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid…).

4.8 Tương tác với các thuốc khác:

Triệu chứng: Đã có báo cáo về thiếu máu, giảm bạch cầu và giảm bạch cầu trung tính ở bệnh nhân sử dụng quá nhiều các chất bổ sung kẽm cho điều trị mụn. Tất cả bệnh nhân này cũng có thiếu hụt đồng mặc dù đã có việc bổ sung đồng trong một số trường hợp.

Cách xử trí: Trong trường hợp quá liều cấp tính, các muối kẽm có tính ăn mòn do sự hình thành của kẽm clorid bởi axid dạ dày. Điều trị bao hồm cho uống sữa hoặc carbonat kiềm hoặc than hoạt tính. Nên tránh việc sử dụng chất gây nôn hoặc rửa dạ dày.

4.9 Quá liều và xử trí:

Không dùng quá liều chỉ định.

5. Cơ chế tác dụng của thuốc :

5.1. Dược lực học:

Cơ chế tác dụng:

Kẽm là nguyên tố vi lượng có vai trò thiết yếu và rất quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển và duy trì sự sống. Trong đó:

Kẽm là thành phần cấu tạo của nhiều enzyme quan trọng như: carbonic anhydrase, carboxypeptidase A và B, glutamic dehydrogenase, lactic dehydrogenase, và nhiều enzym khác. Đây là lý do giải thích vì sao: khi bị thiếu hụt lượng kẽm cần thiết cho cơ thể có thể dẫn đến nhiều tác động tiêu cực như: suy giảm miễn dịch, thị lực, chức năng sinh sản, suy nhược cơ thể, thần kinh, trí lực và chức năng của gan.

Đặc biệt kẽm là yếu tố rất cần thiết cho sự tổng hợp acid nucleic, glucid, protid, các khoáng chất quan trọng để tăng cường khả năng tự bảo vệ của cơ thể trước các tác nhân gây bệnh.

Bên cạnh đó kẽm đối với cơ thể là nguyên tố vi lượng không thể thiếu để giữ cho sự vẹn toàn của các mô, rút ngăn thời gian phục hồi chấn thương và những di chứng do bệnh tật gây ra.

[XEM TẠI ĐÂY]

5.2. Dược động học:

Sự hấp thu của kẽm qua đường tiêu hóa là không hoàn toàn và bị giảm nếu có sự hiện diện của một số thành phần dinh dưỡng như phytat. Sinh khả dụng của kẽm trong chế độ ăn uống khác nhau và vào khoảng 20-30%. Kẽm được phân bố khắp cơ thể với nồng độ cao nhất được tìm thấy trong cơ bắp, xương da, mắt và các dịch tuyến tiền liệt. Kẽm chủ yếu được đào thải qua phân. Một lượng nhỏ qua nước tiểu và mồ hôi.

5.3 Giải thích:

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

5.4 Thay thế thuốc :

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

*Lưu ý:

Các thông tin về thuốc trên chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo – Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ

Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên Pharmog.com

6. Phần thông tin kèm theo của thuốc:

Cellulose vi tinh thể PH 101, povidon K30, natri croscarmellose, silic oxid dạng keo khan, magnesi stearat.

6.2. Tương kỵ :

Không áp dụng.

6.3. Bảo quản:

Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.

6.4. Thông tin khác :

Không có.

Dược Thư Quốc Gia Việt Nam