Zero Order Kinetics Là Gì / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

First Order, Zero Order And Non

This chapter answers parts from Section B(v) of the 2017 CICM Primary Syllabus, which expects the exam candidate to ” describe the mechanisms of drug clearance and metabolism”. One of the possible interpretations of this broad learning objective is some understanding of the concepts of first and zero-order elimination kinetics, which are fairly fundamental in pharmacokinetics. In the historical Part I exam papers, the only appearance of these concepts was in Question 5(p.2) from the second paper of 2009. The candidates were expected to “explain the difference and the clinical relevance” between first and zero order elimination. The question was passed by only 22% of the candidates that year.

In brief :

First order elimination kinetics: a constant proportion (eg. a percentage)of drug is eliminated per unit time

Zero order elimination kinetics: a constant amount (eg. so many milligrams) of drug is eliminated per unit time

First order kinetics is a concentration-dependent process (i.e. the higher the concentration, the faster the clearance), whereas zero order elimination rate is independent of concentration.

Michaelis-Menten kinetics describes enzymatic reactions where a maximum rate of reaction is reached when drug concentration achieves 100% enzyme saturation.

Non-linear elimination kinetics is the term which describes drig clearance by Michaelis-Menten processes, where a drug at low concentration is cleared by first-order kinetics and at high concentrations by zero order kinetics (eg. phenytoin or ethanol).

The official college pharmacology text (Birkett et al, Pharmacokinetics Made Easy – 2009) discusses first order kinetics briefly as a part of discussing the elimination rate constant (p.30 -31). Zero order and mixed elimination kinetics get a mention around p 80, in the chapter on on-linear pharmacokinetics (Chapter 9). Generally speaking these resources should be enough to write a competent answer to Question 5(p.2) from the second paper of 2009. as well as to mutter something sensible during a viva station. Realistically, what could they possibly ask about this? Nothing unpredictable. At worst, one could be asked to draw a labelled graph, explain the major differences and give examples.

First order elimination kinetics

A definition of this concept can be borrowed from the college answer to Question 5(p.2):

“First-order kinetics… is where a constant fraction of drug in the body is eliminated per unit of time”

This is a logarithmic function. All enzymes and clearance mechanisms are working at well below their maximum capacity, and the rate of drug elimination is directly proportional to drug concentration.

The drug concentration halves predictably according to fixed time intervals. When you plot this on a semi-logarithmic scale, the relationship of concentration and time is linear.

If you plot the relationship of concentration vs. elimination rate, the same sort of linear relationship is seen:

The term “first order” actually comes from chemistry, where is has classically been used to describe reaction kinetics. When doubling the concentration of reagents also doubles the reaction rate, the increase in rate is by a factor of 2 (2 to the first power, or 2 1). That “first power” gives rise to the term “first order”. In that fashion, one can have a “second order” reaction where doubling the concentration of reagents quadruples the reaction rate (i.e 2 to the second power, 2 2). Following this trend in nomenclature to its most absurd extent, third-order fourth-order and fiftieth-order reactions can be conceived of.

Zero-order elimination kinetics

In chemistry, when doubling the concentration of reagents has no effect on the reaction rate, the increase in rate is by a factor of 0 (i.e. 2 0). This is zero-order kinetics. The relationship of concentration to reaction rate can therefore be plotted as a boring straight line:

In the realm of pharmacokinetics, “reaction rate” is elimination of the drug, by whatever clearance mechanisms (some of which might actually involve reactions). Generally speaking first-order kinetics can describe clearance which is driven by diffusion; diffusion rate is directly proportional to drug concentration. If there is a functionally inexhaustable amount of metabolic enzymes available, the reaction will also be first order (i.e. the more substrate you throw at the system, the harder the system will work). However, if there is some limit on how much enzyme activity there can be, then the system is said to be saturable, i.e. it is possible to saturate the enzymes to a point where increases in concentration can no longer produce increases in enzyme activity. This gives rise to non-linear elimination kinetics, known by the uninformatively eponymous term “Michaelis-Menten elimination”.

Michaelis-Menten elimination kinetics

Named after Leonor Michaelis and Maud Menten, this model of enzyme kinetics describes the relationship between the concentration and the rate of enzyme-mediated reaction. In short, at low concentrations, the more substrate you give the faster the reaction rate. At high concentrations, the rate of reaction remains the same because all the enzyme molecules are “busy”, i.e. the system is saturated.

This concept can be described by the unimaginatively named Michaelis-Menten equation, which relates the rate (velocity, V) of a reaction to the concentration of the substrate (lets call it “drug”). A maximum rate of reaction is reached when drug concentration achieves 100% enzyme saturation. Beyond this concentration, clearance will be zero-order. The maximum rate of reaction in this instance is called V max (i.e. maximum velocity). The concentration required to achieve 50% of this maximum reaction rate is called K m, where K presumably stands for Konzentration because everything in science was named by the Germans.

The equation is:

The graph of the enzymatic reaction rate to drug concentration looks a little like this:

Thus, when the patient is receiving regular doses of the drug, if the concentration is already high then relatively small changes in the dose will produce a disproportionately large change in drug concentration.

This has relevance to clinical pharmacology. Drugs which have a therapeutic concentration range in the steep part of this curve are said to have a narrow therapeutic range (i.e. the effective dose is not too far off the toxic dose). If relatively large changes in dose produce relatively small changes in the concentration , toxic levels will be difficult to achieve and the drug is said to have a broad therapeutic index.

The college answer to Question 5(p.2) from the second paper of 2009 specifically nominates K as the magic cut-off for where therapeutic index becomes narrow. In other words, if the drug concentration required to produce a useful effect is above the concentration required for 50% of V max, then the drug will have a narrow therapeutic index. It is true (it makes logical sense) but it is not clear where the examiners got this from.

Obviously not all livers are the same. The liver of a veteran alcoholic will be able to metabolise substantially more whiskey than the liver of an average nun. In short, there will be variation in the population depending on the V max of their clearance organs, and everybody’s organs will max out at different concentrations.

Examples of elimination kinetics relevant to intensive care practice

Gentamicin as a model of first-order elimination kinetics

This drug is not metabolised by any saturable enzymes. Its elimination is nothing fancy: it just ends up in the urine at a rate which is proportional to its concentration. In fact it is one of the few drugs which can Goncalves-Pereira et al (2010) were able to generate some nice classical looking curves in their study:

Ethyl alcohol as a model of zero-order elimination kinetics

Ethanol particularly will be interesting to the intensivist, owing to the extreme fondness for it among the intensive care community. Rangno et al (1981) were able to plot some excellent zero-order elimination curves for IV-infused ethanol (a) and oral doses (b) among eight healthy male volunteers whom they lured into the experiment with the promise of booze. The high-dose group got fairly sozzled with a dose of 1.25g/kg, which for a 70kg male would be 87.5g (almost 9 standard drinks, more than a full bottle of wine), reaching a blood alcohol concentration of 0.2% – four times over the Australian legal driving limit.

Interestingly, the of alcohol dehydrogenase for other alcohols is much higher; the metabolism of methanol and ethylene glycol therefore proceed according to first-order kinetics. Of all the many isoforms of alcohol dehydrogenase, none show a preference for ethyl alcohol. It clearly has never been high on the list of metabolic priorities, as far as evolution is concerned.

Phenytoin as a model of nonlinear elimination kinetics

Phenytoin is the classical poster child for non-linear elimination kinetics, because the enzyme saturation point is reached somewhere in the middle of the therapeutic concentration range. The excellent 1979 article by Alan Richards contains within it a famous graphic representation of the changes in phenytoin concentration among a group of epileptic patients. Incontrast to this author, Richards had permission to reproduce it from Richens & Dunlop (1975).

In summary, it is important only ever make small dose adjustments with this drug, and other drugs like this drug.

Hàng Order Là Gì? Pre Order, Purchase Order, Out Of Order Là Gì?

Order là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong việc mua bán, trao đổi hàng hóa có nghĩa là bạn đặt hàng 1 món sản phẩm nào đó trước cho đơn vị cung cấp, sau đó họ sẽ ship hàng tới cho bạn theo địa chỉ, thông tin bạn cung cấp. Còn Purchase Order trong giao dịch Business lại được hiểu là đơn đặt hàng.

Khái niệm về Order và Hàng Order là gì?

Cuộc sống ngày một hiện đại, mọi thứ đều có thể thực hiện thông qua internet và phổ biến nhất hiện nay là mua bán online, mua bán qua mạng, việc trao đổi giao dịch hoàn toàn làm việc qua internet.

Những năm trước khi cần mua thứ gì bạn phải ra đường, có những nơi không có phải chạy đi tìm, mà ngoài trời thì nắng, mưa kẹt xe, bụi bặm, với những người đi làm ở thành phố họ rất bận và bó buộc bởi thời gian của công ty nên ít có thời gian mua sắm.

Và các trang bán hàng trực tuyến xuất hiện như tiki, lazada hay có cả bán hàng trên mạng xã hội. Người có nhu cầu muốn mua chỉ cần lên mạng là có thể book các sản phẩm mình thích hoặc order về địa chỉ của mình.

Vậy Order là gì? hàng order là hàng gì? Tại sao từ order này hay thấy trên các trang facebook bán hàng hay trên các trang web bán hàng, trang rao vặt…

Order tiếng Anh nghĩa là gì?

Order là một từ tiếng Anh. Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa thì nghĩa tiếng Việt của từ order là đặt hàng.

Ví dụ thực tế về hàng Order

Khi bạn lướt facebook vô tình thấy một bài quảng cáo của một hãng son, bạn thích nó và muốn sở hữu cây son đó cho mình.

Bạn sẽ không cần tới shop đó mà chỉ cần nhắn tin cho nhà bán về cây son bạn muốn mua, thông tin của bạn như số điện thoại, địa chỉ, trong thời gian từ 3 đến 5 ngày họ sẽ giao tới cho bạn. Và khi bạn nhắn tin về thông tin sản phẩm bạn muốn mua chính là bạn “đang order” với người bán.

Với một số mặt hàng có giá trị lớn sẽ yêu cầu bạn đặt cọc một phần giá trị sản phẩm trước. Tại sao họ lại yêu cầu khoản tiền đặt cọc trước mới gửi hàng.

Vì những lý do có thể kể ra như sau: Có rất nhiều người thích sản phẩm đó, đặt nó, nhưng vì giá trị khá lớn nên thay đổi quyết định không mua nữa nhưng cũng không báo sớm hay hàng đã được gửi đi,.

Đến khi tới nơi họ không nhân, bên giao hàng trả về và lúc này người bán hàng phải chịu mọi chi phí vận chuyển, gây tổn thất cho họ.

Thứ hai là có nhiều thành phần phá hoại, họ chỉ đặt cho vui, cố ý gây tổn thất cho nhà bán hàng. Bởi thế họ yêu cầu đặt tiền cọc để tạo niềm tin là bạn sẽ mua hàng. Ngoài ra việc này sẽ giúp họ lọc bớt được những đối thủ phá hoại họ bằng cách đặt hàng ma.

Hàng Order được sử dụng nhiều ở đâu?

Khái niệm Order hay hàng Order được sử dụng rộng rãi và phổ biến khi bạn mua bán, trao đồi hàng hóa online, mua hàng tại các trung tâm thương mại điện tử lớn (như Amazon, Ebay, Taobao, Alibaba… hoặc Lazada, Tiki, Adayroi, Shopee…)

Một số nghĩa khác của Order trong tiếng Anh

Ngoài mang nghĩa là đặt hàng, “Order” còn có nhiều ý nghĩa khác tùy theo cách sử dụng. Tiếng Anh một từ có thể có nhiều nghĩa, nên với Order là danh từ thì nó còn mang nghĩa là: thứ bậc, hạng, cấp, loại, trật tự, thủ tục,…

Ví dụ

Higher order có nghĩa là: giai cấp trên

Cose order (Quân sự) có nghĩa là: hàng xếp mau

First order (Toán học) có nghĩa là: phương trình bậc nhất.

Alphabetical order có nghĩa là: theo thứ tự abc

And order có nghĩa là: lập lại an ninh và trật tự

To order có nghĩa là: nhắc phải theo đúng nội quy

Trường hợp thứ hai là “Order” làm động từ. Khi bạn tới nhà hàng hay quán cafe có thể bạn dễ dàng gặp từ này. Khi bạn muốn gọi món, thức uống thì bạn cần order với nhân viên phục vụ của nhà hàng để học thực hiện theo yêu cầu của bạn, đó gọi là gọi món hay order mon.

Ở một số trường hợp khác nó còn mang nghĩa là ra lệnh, chỉ dẫn, đặt hàng. Và thường được sử dụng phổ biến nhất là order mang nghĩa theo động từ “đặt” hay “gọi đồ”.

Như đã nêu ở phần trên, Order mang nghĩa là đặt hàng, nên có thể được hiểu hàng được đặt bởi khách hàng gọi là order.

Hàng hóa hay dịch vụ mà khách hàng đặt này có thể có sẵn tại cửa hàng, tại kho và sẵn sàng gửi đi, đem ra cho khách hàng khi được yêu cầu, nhưng cũng có thể là khi khách order nhà bán hàng mới nhập về rồi vận chuyển cho khách hàng, được gọi là bán hàng order.

Ví dụ như bạn đi nhà hàng, bạn order nước uống, đồ ăn sẽ được phục vụ mang ra ngay sau đó vài phút. Còn bạn không có thời gian đi mua sắm hay món đồ đó không ở gần bạn và bạn phải đặt qua mạng, bạn sẽ order với họ bằng cách đưa thông tin về sản phẩm hoặc chọn sản phẩm bạn muốn mua cho đơn vị cung cấp.

Kèm theo thông tin như số điện thoại, địa chỉ để nhà bán hàng sẽ nhận đơn hàng chuyển cho bạn, thường những trang bán hàng qua mạng hay sử dụng cách dịch vụ trung gian để vận chuyển hàng order tới bạn, và bạn là người chịu hết hoặc một phần phí vận chuyển đó.

Nhân viên Order là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực Nhà hàng – Khách sạn. Khi bạn tới nhà hàng hoặc khách sạn, bạn sẽ được đón tiếp bởi nhân viên tại đó, trong đó sẽ có một người chịu trách nhiệm chính, thực hiện ghi lại các yêu cầu của bạn, người đó được gọi là Nhân viên Order.

Nhiệm vụ chính của nhân viên order bao gồm những gì?

Nhiệm vụ của nhân viên Order bao gồm những nội dung cơ bản như sau:

Việc hỏi và tiếp nhận thông tin từ khách hàng

Ghi yêu cầu, mong muốn của khách đối với nhà hàng, khách sạn

Gọi món hoặc giới thiệu, tư vấn, chỉ dẫn giúp khách đặt phòng

Gọi món khi thực khách yêu cầu

Nhắc lại thông tin, yêu cầu mà khách mong muốn để check lại với khách

Giải đáp những thắc mắc của khách (nếu có)

Cảm ơn khách và mang order cho thu ngân in hóa đơn, sau đó chuyển tiếp xuống các bộ phận thực hiện tương ứng để thực hiện theo yêu cầu của khách hàng.

Tùy theo quy mô và tính chất công việc tại mỗi nhà hàng, khách sạn mà nhân viên Order sẽ được phân công theo công việc riêng biệt, là Hostess hoặc nhân viên phục vụ sẽ kiêm nhiệm nhiệm vụ này.

Tương đương với Order dùng trong nhà hàng khách sạn sẽ có những người thực hiện order đó gọi là nhân viên order.

Còn đối với xuất nhập khẩu, Purchase order sẽ có Delivery Order. Delivery Order là lệnh giao hàng hay chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi…

Đơn giản có thể hiểu, lệnh giao hàng là loại giấy tờ có chỉ thị cho người đang giữ hàng giao cho người được nhận hàng – consignee (có ghi trong lệnh giao hàng consignee).

Để có thể nhận được hàng, doanh nghiệp nhập khẩu bắt buộc phải tập hợp đầy đủ lệnh giao hàng để có thể nhận hàng từ người viết bill (Shipper)

Work Order cũng được hiểu là một đơn đặt hàng. Nhưng khác với order ở chỗ 1 công ty phải thông báo, đưa ra nội dung chi tiết sẽ làm gì cho họ tất cả về dịch vụ, hàng hóa, những gì họ muốn khi mà khách hàng của họ có nhu cầu đòi hỏi được biết thông tin chi tiết.

Một số khái niệm về order trong kinh doanh buôn bán, trao đổi hàng hóa

Khi bạn mua hàng qua các trang mạng bán hàng trực tuyến như Tiki, amazon thì việc bạn chọn các sản phẩm bạn muốn vào giỏ hàng và nhấn vào ô đặt đơn hay đặt hàng thì đây là Purchase order hay là đơn đặt hàng của bạn. Tức là một thứ để xác nhận hàng bạn đã đặt mua.

Là khi bạn đã lên đơn order hàng, nhà bán hàng nhận đơn hàng của bạn rồi mới nhập hàng về bán cho bạn. Tức là hàng phải đặt mới có.

Ví dụ: Những người bán hàng online vốn ít hoặc những mặt hàng trị giá cao, chọn lọc, không sử dụng đại trà được thì họ hay sử dụng cách này để hạn chế giam vốn, số vốn ban đầu bỏ ra không cao.

Bình thường họ đăng hình được tải về, chỉnh sửa và đăng lên trang của họ, khi có khách đặt họ mới liên hệ nhà cung cấp để đặt hàng về và bán cho ban.

Là hàng phải đặt trước. Với những thương hiệu nổi tiếng, một số sản phẩm của họ chỉ ra với số lượng hạn chế vài phiên bản trên thế giới hoặc là sản phẩm đặc biệt mà chưa ở đâu có. Nếu bạn muốn có bạn phải pre order và đương nhiên số tiền bạn có cũng phải là khủng.

Ví dụ như năm vừa qua, khi thông tin Iphone X rò rỉ xuất hiện, một số ngôi sao muốn sở hữu họ đã phải “pre order” trước một thời gian lâu và đợi hàng được nhập về.

Khi bạn sử dụng cách thức đặt hàng Pre-Order, là hình thức đặt cọc trước khi hàng được phát hành, trong đó ở phần mô tả của mỗi sản phẩm sẽ có thông tin thời gian phát hành nhưng thời gian phát hành này có thể bị sai lệch, sẽ là nhanh hơn hoặc chậm hơn so với thời gian đã ghi và thường Pre-Order phải đợi từ 6 tháng đến 1 năm mới có hàng.

Còn Order chỉ cần 2 đến 7 ngày là có hàng, tùy vào địa lý Việt Nam lâu nhất ship chậm có thể là 6 ngày hoặc có dịch vụ ship nhanh theo hàng không thì từ bắc vào nam cũng chỉ mất 2 ngày là bạn có thể nhận được.

Purchase Order – PO là gì trong Business, doanh nghiệp?

Purchase Order hay Po là thuật ngữ khá quen thuộc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Purchase Order hay còn gọi là đơn đặt hàng là một loại giấy tờ được ủy quyền để thực hiện giao dịch buôn bán. Purchase order sẽ có giá trị pháp lý ràng buộc khi người bán đồng ý.

Các nội dung trong Purchase Order là gì?

Trong Purchase Order sẽ gồm các nội dung như: giới thiệu hàng, số lượng, giá, thanh toán, thời gian giao hàng, những điều khoản khác liên quan đến quyền và nghĩa vụ của hai bên và xác định người bán cụ thể.

Những lý do khiến công ty nên sử dụng PO

– Purchase order giúp người bán có thể hiểu yêu cầu cũng như mong muốn của người mua, từ đó có thể phục vụ khách hàng tốt hơn, đem lại sự hài lòng và hợp tác lâu dài giữa người mua và người bán.

– Bảo vệ người bán trong trường hợp xấu người mua không trả tiền hàng hoặc cố ý tránh nhận hàng, gây tốn chi phí cho người bán

– Giúp những đại lý, nhà phân phối cấp 1 quản lý, theo dõi, được những yêu cầu mới và có những chính sách chăm sóc phù hợp.

– Thúc đẩy hợp lý hóa nền kinh tế theo quy trình chuẩn;

– Mang đến nhiều tiện ích tài chính, thương mại cho cả người bán và người mua, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước.

Purchase order thường được dùng trong những vấn đề gì?

Tìm kiếm hàng hóa trong tiêu dùng hàng ngày hay tìm kiếm cổ phiếu trong các sàn chứng khoán;

Tìm kiếm những tiện ích hay dịch vụ sống, đáp ứng theo yêu cầu và nhu cầu của người sử dụng;

Tìm kiếm nguồn hàng hóa có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn và tốt cho sức khỏe, đảm bảo chất lượng và có thể sản xuất trong và ngoài nước;

Để tiện lợi hóa trong việc mua sắm, buôn bán, thuận lợi hơn trong những lần mua sắm đầu tiên;

Tối ưu hóa việc mua bán, hạn chế mức thấp nhất những rủi ro khi mua bán và nâng cao giá trị hàng mua;

Những nội dung cơ bản của PO

Do là thuật ngữ được dùng chính trong trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, một Purchase order phải gồm đầy đủ những nội dung cơ bản như sau:

Số và ngày,

Thông tin người mua, thông tin người bán

PIC

Mô tả hàng hóa, số lượng, thông số kỹ thuật

Chất lượng hàng hóa, đơn giá của hàng hóa

Giá trị của hợp đồng

Điều kiện thanh toán

Những điều kiện để giao hàng

Tài khoản ngân hàng, chữ ký, con dấu đại diện…để đảm bảo quyền lợi, an toàn, đảm bảo trong quá trình mua bán hàng hóa giữa bên mua và bên bán

Không giống với những cụm từ đi cùng từ “order” ở phía trên dùng trong mua bán hàng hóa, mang nghĩa là đặt hàng, mua bán.

Out of order lại thường được dùng cho máy móc kỹ thuật, mang nghĩa là bị hỏng, bị loại bỏ hay sai thứ tự, sai quy định. Ngoài ra nó được dùng trong xây dựng hay thành ngữ, ít sử dụng trong kinh tế mặc dù đối với kinh tế nó cũng mang nghĩa là trục trặc, hàng hỏng hay có tình huống xấu trong mua bán.

Money order (n) = Postal order mang nghĩa là phiếu chuyển tiền. Money order hay phiếu tiền mặt là một dạng thanh toán thay thế séc dùng để gửi tiền mặt qua đường bưu điện.

Các tổ chức tài chính, bưu điện, nhà băng, cửa hàng thực phẩm đều có thể bán phiếu tiền. Khác với séc cá nhân, người mua phiếu tiền không cần phải có tài khoản ngân hàng mà có thể dùng luôn tiền mặt để mua phiếu tiền theo số tiền giới hạn.

Người mua hàng khi sử dụng phiếu chuyển tiền hay phiếu tiền được xem là một phương tiện an toàn vì người bán không biết cũng như không có thông tin về người mua hàng là ai.

Ngày nay việc sử dụng phiếu tiền dần trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi khi thanh toán mua hàng trên internet, một phần là do tính tiện lợi của phiếu tiền, một phần là vì phiếu tiền luôn được đảm bảo chi trả theo giá trị ghi trên phiếu, đảm bảo giá trị mà người sử dụng nhận được.

2 loại phiếu được ưa chuộng: Bank Money order và Postal Money order.

Có thể bạn đã từng nghe qua về 2 loại phiếu tiền này nhưng chưa rõ là như thế nào, có một lời giải thích ngắn gọn và dễ hiểu nhất để bạn tham khảo dưới đây:

Bank Money order: Phiếu tiền này do nhà băng phát hành

Postal Money order: Phiếu tiền này do bưu điện phát hành.

Cashier check hay còn gọi với tên khác là bank check, official check, teller’s check, treasure check hoặc bank draft. Đó là một loại ngân phiếu được đảm bảo bởi ngân hàng.

Nó được cấp phát từ việc rút tiền từ trong tài khoản của ngân hàng của bạn hoặc từ tiền mặt của bạn. Để được cấp ngân phiếu này bạn sẽ phải đóng cho ngân hàng một khoảng lệ phí.

Khác với personal banking account – Tài khoản ngân hàng của cá nhân. Vì Cashier check đảm bảo cho số tiền ghi trên tấm check là có giá trị.

Còn Personal Bank Account thì đôi khi người chủ tấm check có thể ký đại mà không có tiền hoặc tiền trong tài khoản của tấm Check không đủ (Check bouncing, rain check).

Cashier check và Money order có gì khác nhau?

Cashier check và Money order khác nhau ở chỗ nào? Cách trả tiền của từng loại này như thế nào và có thể sử dụng trả tiền cả trong và ngoài nước được không?

Money order là một loại ngân phiếu được trả tiền trước mà bạn có thể mua ở những nơi không phải ngân hàng, thông thường sẽ là Bưu Điện. Ở Mỹ thì thường là các cửa hàng tạp hóa (grocery stores, convenience stores…) cũng có.

Money order khác với Cashier Check ở chỗ Money order có giới hạn không được quá 1000 đô la cho nội địa (domestic (US) postal money orders) và $700 cho nước ngoài (International Postal Money Orders) cho mỗi money order.

Còn Cashier Check không bị giới hạn, miễn là số tiền trên Cashier Check đủ để bạn chi trả cho món hàng hoặc dịch vụ mà bạn muốn mua.

Backlog, Back order là gì?

Back Orders được hiểu là các đơn đặt hàng bị chậm trễ, vì một hay một số lý do nào đó mà vẫn chưa thể giao đi.

Ví dụ như: Nếu bạn phải gửi hàng đi vào ngày 1 tháng 3 nhưng bị trễ sang ngày 2 tháng 3 hoặc lâu hơn, thì đơn hàng đó sẽ trở thành Back Order. Và sẽ được ghi chú lại trên biên bản báo cáo Backorder cho đến khi hàng hóa được chuyển giao đến tay khách hàng.

Và trong thời gian đợi giao hàng đi, đơn hàng này cũng được xem như là Backlog do chưa được giao đi. Vì vậy, Back Order cũng là Backlog.

Tuy nghiên mối liên hệ này dễ dàng gây ra nhầm lẫn, bởi Back Order là cho cả người bán mà người mua hàng, gây ảnh hưởng đến uy tín người bán và làm chậm trễ nhu cầu người mua. Nhưng Backlog lại có lợi

Backlog là các đơn đặt hàng mà khách hàng đã gửi nhưng chưa đến thời điểm giao hàng. Số lượng các đơn hàng Backlog càng lớn, chứng tỏ có rất nhiều khách hàng mong muốn mua hàng của công ty bạn và muốn nhận được hàng ở một thời điểm nào đó trong tương lai.

Ví dụ: Một khách hàng muốn được giao hàng vào ngày 1 tháng 3, do đó họ gửi đơn đặt hàng sớm hơn vào ngày 1 tháng 2. Và trong khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 2 đến ngày 1 tháng 3, đơn hàng đang được lưu để chờ ngày giao, đơn hàng đó được gọi là Backlog.

Định Nghĩa Zero-Coupon Mortgage/ Cầm Cố Phiếu Lãi Zero Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

Cầm cố thương mại dài hạn giữ lại mọi khoản thánh toán vốn gốc và tiền lãi cho dến khi đáo hạn. Khoản cho vay được cơ cấu như một tín phiếu dồn tích; tiền lãi đến hạn được nhập vào vốn gốc hiện tại. Khi đáo hạn, bên vay phải trả hết tín phiếu hoặc đầu tư với lãi suất hiện hành. Bên cho vay cung cấp khoản tài trợ nhận suất thu lợi chiết khấu; bên vay có thể đưa tiền vào một dự án thương mai với dòng tiền nhỏ hơn, kỳ vọng rặng sự tăng giá trị tài sản trên thời hạn của khoản cho vay sẽ đủ để thanh toán khoản vay.

?Order, Pre Order Là Gì Và Hàng Order Là Hàng Gì?

Order là gì? Pre order là gì, hàng order là hàng gì? Tại sao từ order này hay thấy trên các trang bán hàng hay trên các trang web bán hàng, trang rao vặt,… Hay trong các bài viết về mấy trang thương mại điện tử của nước ngoài như Amazon, Alibaba, Ebay, Aliexpress,… mình đã có nhắc tới. Hãy để ngôi nhà kiến thức giải đáp thắc mắc giúp bạn qua bài viết này.

Order là gì?

Order có nghĩa là đặt hàng trong lãnh vực buôn bán kinh doanh hàng hóa. Đây là một từ du nhập từ tiếng Anh Hiện nay, từ này được hiểu chính là với nghĩa đặt hàng như thế, trừ một số đặc thù nghành nghề thì có thể hiểu với nghĩa khác mà thôi.

Như khi vào nhà hàng hay quán ăn thì việc gọi món hay đặt món được xem như order món.

Cũng có lúc từ này dùng để ám chỉ để việc đặt các sản phẩm chưa có sẵn. Rút gọn cách gọn của từ Pre Order.

Từ này xuất hiện ở Việt Nam từ lúc nào cũng chẳng ai rõ. Chỉ thấy người dùng, người kia dùng riết rồi lan truyền ra cả cộng đồng mạng cho tới ngoài đời luôn.

Ví dụ thực tế:

Chẳng hạn như mình rất thích uống sữa bò tươi. Có bạn bán hàng trên mạng, yêu cầu phải đặt hàng trước thì hôm sau mới chừa sữa bò tươi mà giao cho mình. Và động thái của mình là liên hệ yêu cầu mua sữa chính là order. Tất nhiên có nơi bán hàng sẽ yêu cầu bạn gửi cho họ một khoản tiền đặt cọc.

Vì sao họ lại yêu cầu khoản tiền đặt cọc trước mới gửi hàng. Vì những lý do có thể kể ra như sau. Các thành phần phá hoại, order hàng yêu cầu ship hàng COD nhưng tới nơi lại viện cớ không nhận. Việc này khiến cho người bán hàng bị thiệt thòi tiền vận chuyển hàng. Bởi thế họ yêu cầu đặt tiền cọc để tạo niềm tin là bạn sẽ mua hàng. Ngoài ra việc này sẽ giúp họ lọc bớt được những đối thủ phá hoại họ bằng cách đặt hàng ma.

Đối với mình khoản cọc nhỏ này chẳng là gì nếu bạn thực tâm muốn mua. Và nếu bạn nghĩ người bán muốn lừa bạn, thì khoản cọc nhỏ này cũng có bao nhiêu đâu. Lừa bạn thì bạn cũng đi cảnh báo trên mạng xã hội để người khác cảnh giác rồi. Người làm ăn đàng hoàng họ sẽ chả vì uy tín mà đi lấy khoản tiền cọc đó đâu mà lo.

Pre order là nói về việc đặt hàng trước cho 1 sản phẩm chưa có hoặc không có sẵn để bán ngay. Nếu bạn muốn sở hữu nhanh chóng thì phải Pre order với người bán.

Người bán sau khi nhận được đặt hàng trước của bạn, họ mới đi lấy hay nhập hàng về bán cho bạn. Thời gian hàng về thì tùy thuộc vô người bán và nơi nhập hàng. Như hàng trong nước thì nhanh, chứ hàng phải nhập nước ngoài thì phải chờ vài ngày cho tới vài tuần là bình thường.

Nếu là người quan tâm đến điện thoại thì bạn sẽ thấy từ này rất nhiều. Mỗi khi 1 điện thoại smart phone flagship nào chuẩn bị ra mắt là các cửa hàng như thế giới di động, cell phone cho khách hàng đặt trước điện thoại đó. Việc đặt trước này được gọi là Pre order.

Thường thì người ta Pre order là vì cần mua món hàng đó là chủ yếu. Chứ mặt hàng mà chổ nào cũng có bán thì chẳng ai rảnh mà đi đặt hàng trước cả. Vì phải tốn thời gian chờ đợi hàng về, trong khi có thể mua ngay về dùng. Trừ khi giá cả chênh lệch quá cao như kiểu mua hàng ở nước ngoài về còn rẻ hơn mua trong nước.

So sánh giữa Order và Pre order:

Order thường là hàng có sẵn cả. Chỉ việc đặt hàng là người bán lấy hàng mà bán cho bạn rồi.

Pre order là hàng không có sẵn. Nên bạn thường bạn phải đặt trước, có khi phải đặt tiền cọc để người bán lấy hàng về bán cho bạn.

Hàng pre order là gì?

Hàng Pre Order là ám chỉ về các sản phẩm mà bạn muốn mua không có sẵn hàng. Do không có nên phải đặt hàng trước (pre order).

Ví dụ:

Mình đi đặt hàng trước con điện thoại Samsung sắp ra mắt. Mà con điện thoại này sắp ra mắt thì làm gì đã có hàng đâu mà có liền để lấy đâu. Như vậy con điện thoại Samsung mà mình đặt trước được gọi là hàng pre order đó.

Hàng order là hàng gì?

Chúng ta đã biết order ở trên là đặt hàng. Nên có thể giải thích hàng order nghĩa là hàng được đặt bởi khách hàng. Có thể là hàng này có sẵn trong cửa hàng, kho và sẵn sàng để bán mọi lúc hoặc không có sẵn buộc phải đặt hàng rồi sau đó họ mới nhập, lấy hàng về bán cho khách hàng.

Ví dụ thực tế về hàng order:

Mình muốn mua một món hàng nào đó được bán trên hay trên . Nhưng mình lại không có người thân ở nước ngoài cụ thể là Mỹ. Do không có nên mình cũng chẳng có cái địa chỉ nhận hàng để nhận hàng ở Mỹ hay người để mình mua về Việt Nam cả. Và món hàng mình muốn mua ở Việt Nam không có ai bán cả, muốn mua chỉ có thể mua ở nước ngoài.

Do đó mình phải tìm đến các đơn vị cung cấp dịch vụ mua hàng ở nước ngoài. Mình sẽ đưa thông tin, trang web của sản phẩm mình cần mua cho họ. Họ sẽ báo giá lại cho mình giá vận chuyển về bao nhiêu thuế phí ra sao. Nếu mình đồng ý tức là mình đã order hàng trên Amazon hay ebay qua trung gian là một đơn vị cung cấp dịch vụ mua hàng nước ngoài. Và món hàng mình nhờ họ mua giùm mình chính là hàng order. Thời gian mình nhận được hàng từ Mỹ cũng phải tầm 14 ngày trở lên.

Cái ví dụ trên là order qua trung gian.

Còn ví dụ tiếp theo là về hàng order trực tiếp:

Mình đặt bánh kem để tổ chức sinh nhật. Hẹn là chiều giao tới cty mình. Chiều bánh kem được nhân viên của tiệm bánh giao tới cho mình. Thì cái bánh kem đó chính là hàng order. Cái này trực tiếp hơn cái ví dụ trên vì mình chẳng phải qua 1 bên trung gian nào cả. Mình đặt hàng trực tiếp với tiệm bánh và họ giao cho mình, không thì mình tự ra lấy.

So sánh giữa 2 mặt hàng Order và Pre Order

So sánh giữa Hàng Order và Hàng Pre Order bạn có cái nhìn tổng quan dễ hiểu hơn.

Giá cả

Hàng order thì hầu như lúc nào có sẵn hàng cả, với giá thì thường cũng rẻ hơn. Còn hàng pre order phải đi đặt hàng trước thì thường giá chả bao giờ rẻ hơn hàng order luôn có sẵn cả.

Rủi ro

Hàng order hầu như lúc nào có sẵn. Nên bạn ra nhìn tận mắt, sờ tận tay. Test tại chổ sẽ có cảm giác an tâm hơn.

Còn hàng pre order bạn phải chờ hàng về mới có thể kiểm tra được. Nên rủi ro cũng cao hơn so với hàng order là như vậy.

Một số khái niệm về order trong kinh doanh buôn bán:

– Purchase order là gì: đây là cái đơn đặt hàng của bạn. Tức là một thứ để xác nhận hàng bạn đã đặt mua. Hiểu đơn giản giống như cái hóa đơn khi bạn mua hàng ở siêu thị hay cửa hàng tiện lợi được in ra liệt kê các mặt hàng bạn đã mua, ngày tháng năm giờ giấc mua hàng.

– Bán hàng order là gì: Tức là hàng phải đặt mới có. Ví dụ mình mở kinh doanh mà vốn không nhiều sợ tồn hàng kẹt vốn. Mình sẽ lấy hình ảnh sản phẩm đăng bán. Khi có ai liên hệ mua, mình sẽ lấy hàng về bán. Cái này mình không cần phải bỏ vốn nhập cả đống hàng. Lỡ không bán được xem như ôm hàng luôn. Tiền kẹt ở trong đống hàng luôn.