Yêu Xa Đã Là Gì Bạn Thân Ở Xa Mới Khổ / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Yêu Xa Đã Là Gì, Thất Tình Đã Làm Sao, Bạn Thân Ở Xa Mới Đúng Là Thực Sự Khổ

Bạn thân luôn là đứa kè kè bên mình, nhất là hai đứa con gái thì càng dính lấy nhau như sam, đến mức làm gì cũng rủ nhau, rồi sở thích, tính cách cũng trở nên “xêm xêm” giống nhau luôn. Thế nhưng đến một ngày nào đó đứa bạn thân của mình phải xa bạn để đi học, đi làm, thậm chí đi lấy chồng. Vậy là hai đứa đang ngày nào cũng dính lấy nhau bỗng nhiên phải cách xa “muôn trùng vạn dặm”, muốn gặp cũng không thể gặp được. Cảm giác lúc này chắc chắn không dễ chịu chút nào thậm chí còn khó chịu hơn cả yêu xa.

Khi còn ở gần nhau thì hú một tiếng là có thể gặp nhau

Có một đứa bạn thân là điều thuyệt vời nhất, có thể làm mọi chuyện cùng nhau mà không hề ngại ngùng, rồi khi gặp khó khăn nó cũng là đứa luôn luôn ở bên cạnh. Rồi lại tám đủ thứ chuyện trên trời, dưới đất, cùng đi chơi, đi chụp ảnh, đi mua sắm, đi xem phim,… và cả khi hai đứa nổi hứng làm những trò điên khùng chẳng ai có thể chịu nổi. Vậy nhưng khi một đứa ở xa rồi thì chẳng thể nào làm được những điều đó nữa, chỉ có thể gặp nhau qua màn hình điện thoại, qua những tin nhắn chẳng thể biểu đạt hết cảm xúc của mình.

Có lúc cũng chạnh lòng khi thấy nó đăng ảnh cùng những người bạn mới

Người ta nói “xa mặt cách lòng”, dù hai bạn đã từng thân nhau đến đâu nhưng qua quá nhiều thời gian xa cách, chẳng thể nói chuyện, tâm sự và làm mọi điều cùng nhau như trước thì rồi cũng đến lúc xa nhau một cách thật sự. Bởi vậy nhiều khi chỉ thấy đứa kia đăng một chiếc ảnh cùng đứa bạn khác là cũng có cảm giác chạnh lòng, cảm giác như nó đã có một đứa bạn thân khác và quên mất mình vậy. Đúng là một cảm giác khó chịu nhưng lại chẳng thể nói ra.

Bởi vậy có một điều thú vị chính là khi chơi thân với nhau sẽ cùng ghét chung một đứa. Điều này có lẽ đến từ việc hai đứa chơi thân với nhau rồi đến tính cách và góc nhìn cũng giống nhau, nên khi đứa kia ghét đứa nào thì mình cũng vậy.

Yêu Xa Là Gì? Stt Yêu Xa Cảm Động Chạm Đến Trái Tim Bao Người

Yêu xa là gì? Trong tình yêu đôi lứa, tìm được một nửa yêu thương trong biển người đó là một điều không hề dễ dàng. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn được ở gần bên người mình yêu thương và người ta vẫn thường gọi đó với 2 từ “Yêu xa”. Những ai đã và đang trải qua có lẽ đều thấm thía được những niềm vui, nỗi buồn, niềm hạnh phúc và sự cô đơn còn với những ai đang chuẩn bi phải yêu xa thì ngay bây giờ hãy cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho một mối tình cảm bền chặt dài lâu nhé!

Yêu xa thứ tình cảm vừa là hạnh phúc nhưng ẩn chứa bên trong là sự cô đơn, thương nhớ, hai người ở hai thế giới khác nhau. Khoảng cách tuy xa mà gần, xa về mặt địa lý, thời gian nhưng gần về tinh thần, cảm xúc… nhưng yêu xa khoảng cách đôi khi trở thành một động lực để cả hai cùng vượt qua, họ dùng sự yêu thương, tin tưởng, chờ đợi để vượt qua mọi trở ngại, mọi khoảng cách để đến bên nhau, quan tâm nhau chân thành…! Có rất nhiều định nghĩa về yêu xa, mời các bạn cùng tham khảo một số định nghĩa hay nhất và nghĩa nhất về yêu xa mà chúng tôi chia sẻ dưới đây nhé!

Yêu xa là gì?

Là những lần nhè nhẹ chạm vào nhau qua màn hình các thiết bị công nghệ, cho thỏa niềm thương. Tưởng thật gần, mà lại xa rất xa.

Là vui lắm những khi cài báo thức sáng dậy sớm hơn một chút, hay đêm ngủ muộn đi một chút, để đắp bù khoảng thời gian chẳng thể nhìn thấy, chuyện trò với nhau, bởi bị lệch múi giờ.

Là tất cả tình cảm đều cậy hết vào những dòng chữ nhỏ, nhờ chúng chuyển đưa. Lỡ khi nào mệt mệt, hay chẳng biết nói gì, là liền khiến người kia bất an. Chẳng thể ôm, hôn, siết lấy tay nhau như bao cặp đôi cận kề khác mà truyền niềm tin tưởng.

Là lo lắng, xót xa, khi nghe người bảo mệt mỏi, thậm chí là ngã bệnh. Muốn tận tay chăm sóc thuốc men, vỗ về xoa dịu. Vậy mà chỉ có thể ngồi đó sốt sắng nói vài câu dặn dò, khuyên nhủ. Bất lực vô cùng!

Là chẳng thể thấu hiểu rõ cuộc sống bên người ta đang diễn ra những gì, áp lực chán nản ra sao, rồi vô tình đổ lên vai họ thêm nhiều phần nặng nhọc.

Là những cuộc giận hờn, cãi vả, đáng sợ kinh khủng! Không phải đáng sợ vì sẽ lớn tiếng với nhau, mà đáng sợ ở chỗ chẳng thể sà vào nhau xuống nước, làm lành, và chỉ cần một người muốn thoát ra khỏi đống thiết bị đó, thì người kia chẳng biết tìm nơi nào.

Là câu nói chia tay, cũng chỉ dám trốn sau những con chữ mà thốt ra. Mình muốn níu kéo, cũng chỉ có thể dùng những con chữ mà níu kéo. Rồi bao nhiêu chữ đong cho vừa các nỗi nuối tiếc, nhớ thương?

Yêu xa là vậy. Ai đã và đang trải qua, chắc cũng đều hơn một lần phải thú nhận rằng: “Yêu xa… khó quá!” Nhưng một mối tình xa, sẽ giúp những con tim yêu trưởng thành lên rất nhiều, bởi những khó khăn, thử thách mà nó mang lại.

Yêu xa, là trái tim em mong manh yếu đuối, mắt sẽ ướt khi bất chợt gặp hình dáng quen quen, nhang nhác của một người nào đó trên đường mà cứ ngỡ anh… rồi

Yêu xa, là trái tim em mong manh yếu đuối, mắt sẽ ướt khi bất chợt gặp hình dáng quen quen, nhang nhác của một người nào đó trên đường mà cứ ngỡ anh… rồi hụt hẫng – không phải.

Yêu xa là những lá thư chỉ kể chuyện: bên này nắng ấm, bên kia mưa rào. Bên này đang thu, bên kia tuyết phủ. Không dám nhắc đến những nhớ thương, sợ thương trào thành nước mắt…

… Là chờ đợi điện thoại mỗi tối đi học về.

… Là trông ngóng khi người ta gọi cho mình hơi muộn.

… Là giận dỗi khi tối đó người ta đi chơi với bạn bè và không nhắn tin cho mình.

… Là tắt máy để nghĩ rằng người ta có gọi cho mình nhưng mình không thèm nghe.

… Là rất muốn biết người ta có gọi khi mình tắt máy không.

… Là những lúc online

Yêu xa

… Là buồn vu vơ mỗi khi trời se lạnh.

…Yêu xa là trông ngóng…

…Yêu xa là nhớ đến mỏi mòn…

… Yêu xa là những khoảnh khắc tủi thân và òa khóc vì cần một bờ vai nhưng không thấy…

… Yêu xa là những lúc thương nghẹn lòng mà không thể ở bên để sẻ chia chút ấm hơi…

… Yêu xa là những lá thư chỉ kể chuyện: bên này nắng ấm, bên kia mưa rào. Bên này đang thu, bên kia tuyết phủ. Không dám nhắc đến những nhớ thương, sợ thương trào thành nước mắt…

… Là thèm 1 buổi la cà ngày chủ nhật.

… Là nghĩ đến người ta khi thấy “cặp đôi” nhiều nhiều trên phố.

… Là một chút tự hỏi rằng ở nơi đó có cô bé nào hơi xinh xắn không.

… Là tự nhủ “mình đâu có cần hắn”.

… Là đau nhói một chút sau lời tự nhủ kia.

… Là đôi khi lo lắng “không biết sau này hai đứa sẽ thế nào?”.

… Là chờ đợi

… Là mong ước

… Là “một chút” bi quan

… Là “hai chút” lạc quan

… Là yêu một người ở xa…

Yêu xa là khi nhớ muốn kiếm cớ đi tìm nhưng không được. Kẻ ngược người xuôi buồn vui lúc nào cũng nhìn nhau qua mặt kính điện thoại.

Yêu xa là khi chúng ta cách xa nữa vòng quay trái đất nhưng tất cả vẫn sẽ chẳng là gì khi đôi tim vẫn đập.

Yêu xa là lúc em nhớ anh khi giận hờn ghen gét, như chú mèo vờn chuột muốn buộc tóc trét son làm những điều em thích.

Yêu xa là lúc anh cao có, lằn nhằn em ở đâu, đi cùng ai có say hay về muộn mà vẫn luôn che giấu.

Yêu xa là khi nhìn người ta tay trong tay trên phố, nói chuyện cười nhí nhố giữa bộn bề tim em. Thật ra hơi buồn đấy và ghen tị chút thôi vì những bình dị ấy em từng trải qua rồi.

” Ở nơi đó anh chịu lạnh chịu rét

Ở nơi này em chịu nắng chịu mưa “.

Chịu vắng anh không một lời trách móc cứ như đang ngồi bóc và gở lịch lâu dài. Vài năm vài tháng hay vài bữa chỉ cần đơn giản đi cùng nhau. Lâu dài ngắn hạn chả cần nghĩ định mệnh sắp đặt hết thì “Xa”.

Yêu xa là vậy, là ngóng trông, là đời chờ, là những giọt nước mắt chỉ chực rơi, nỗi nhớ đến quặn lòng, muốn ôm mà không thể, muốn gần bên mà phải đợi chờ. Những ai đã và đang trải qua không còn xa lạ với khái niệm yêu xa là gì nữa bởi họ đã và từng thấm thía cảnh chờ đợi một nửa yêu thương của mình. Hi vọng rằng dù có xa cách bao nhiêu đi chăng nữa thì chỉ cần trái tim hai người luôn hướng về nhau thì tình yêu sẽ mãi bền vững nhé các bạn.

Em Ơi, Định Nghĩa Yêu Xa Là Gì?

Yêu xa có nghĩa là gì?

YÊU XA LÀ GÌ?

Là những lần nhè nhẹ chạm vào nhau qua màn hình các thiết bị công nghệ, cho thỏa niềm thương. Tưởng thật gần, mà lại xa rất xa.

Là vui lắm những khi cài báo thức sáng dậy sớm hơn một chút, hay đêm ngủ muộn đi một chút, để đắp bù khoảng thời gian chẳng thể nhìn thấy, chuyện trò với nhau, bởi bị lệch múi giờ.

Là tất cả tình cảm đều cậy hết vào những dòng chữ nhỏ, nhờ chúng chuyển đưa. Lỡ khi nào mệt mệt, hay chẳng biết nói gì, là liền khiến người kia bất an. Chẳng thể ôm, hôn, siết lấy tay nhau như bao cặp đôi cận kề khác mà truyền niềm tin tưởng.

Là lo lắng, xót xa, khi nghe người bảo mệt mỏi, thậm chí là ngã bệnh. Muốn tận tay chăm sóc thuốc men, vỗ về xoa dịu. Vậy mà chỉ có thể ngồi đó sốt sắng nói vài câu dặn dò, khuyên nhủ. Bất lực vô cùng!

Là chẳng thể thấu hiểu rõ cuộc sống bên người ta đang diễn ra những gì, áp lực chán nản ra sao, rồi vô tình đổ lên vai họ thêm nhiều phần nặng nhọc.

Là những cuộc giận hờn, cãi vả, đáng sợ kinh khủng! Không phải đáng sợ vì sẽ lớn tiếng với nhau, mà đáng sợ ở chỗ chẳng thể sà vào nhau xuống nước, làm lành, và chỉ cần một người muốn thoát ra khỏi đống thiết bị đó, thì người kia chẳng biết tìm nơi nào.

Là câu nói chia tay, cũng chỉ dám trốn sau những con chữ mà thốt ra. Mình muốn níu kéo, cũng chỉ có thể dùng những con chữ mà níu kéo. Rồi bao nhiêu chữ đong cho vừa các nỗi nuối tiếc, nhớ thương?

Yêu xa là vậy. Ai đã và đang trải qua, chắc cũng đều hơn một lần phải thú nhận rằng: “Yêu xa… khó quá!” Nhưng một mối tình xa, sẽ giúp những con tim yêu trưởng thành lên rất nhiều, bởi những khó khăn, thử thách mà nó mang lại.

Và tình yêu sau khi đã được nung nấu bằng khoảng cách, thì sẽ… Sẽ thế nào nhỉ? Lâu dài và bền chắc hơn chăng? Tôi cũng không biết nữa. Vì câu chuyện của tôi, đã dừng lại ở dòng thứ 7 rồi…

Yêu xa, em nhớ anh nhiều lắm Như thế nào là 1 người bạn tốt

Định Nghĩa Về Sự Xa Xỉ Đã Thay Đổi?

Thay đổi để tồn tại là triết lý không chừa một ai, ngay cả những ông lớn đầy kiêu hãnh. Sự hợp tác giữa gã công nghệ khổng lồ Apple và thương hiệu thời trang cao cấp Hermès trong dòng sản phẩm Apple Watch vừa qua đã góp phần đưa ra một định nghĩa rõ ràng hơn về xu hướng mà thị trường hàng xa xỉ đang hướng tới hiện nay.

Apple Watche với thiết kế dây đeo Hermès

Sự hợp tác trên vừa giúp Hermès duy trì được vị thế hàng xa xỉ của mình, vừa chỉ ra tham vọng của Apple khi hãng này bắt đầu tự coi mình thuộc cùng đẳng cấp với những Chanel hay Christian Dior.

Những chiếc đồng hồ với thiết kế Hermès phiên bản giới hạn đang được dự đoán sẽ rất ăn khách khi được bán ra vào thứ 2 tới. Tuy nhiên các chuyên gia marketing nhận định rằng, việc hợp tác này thực tế sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Apple hơn về mặt dài hạn. Hãng công nghệ của Mỹ này không chỉ làm ăn với Hermès để mở đường cho sản phẩm của mình bước vào thị trường xa xỉ, mà mới đây giới quan sát không khỏi ngạc nhiên khi Apple công bố sẽ cho phép Burberry trở thành thương hiệu đầu tiên sở hữu một kênh trực tuyến trên sản phẩm Apple Music.

Apple muốn sử dụng danh tiếng của các thương hiệu cao cấp khác để khiến khách hàng nhìn hãng với sự cao cấp hơn. Điều này thực tế đã mở rộng thêm định nghĩa về thị trường xa xỉ vốn bị bó hẹp bấy lâu nay.

Chất lượng quan trọng hơn sự độc quyền

Các nhãn hiệu thời trang như Hermès luôn thu hút phân khúc khách hàng thượng lưu bằng việc chỉ sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng, hơn nữa các “thượng đế” thường phải chờ đợi rất lâu để được sở hữu một chiếc túi xách hay một chiếc khăn lụa được chế tác thủ công và độc nhất vô nhị.

Cụ thể, để có thể mua một chiếc túi Hermès Birkin hoặc Hermès Kelly, khách VIP sẽ phải chờ đợi ít tháng là 6 tháng, khách phổ thông là 1-2 năm, mà đó mới chỉ là túi được làm từ chất liệu như da bê hoặc da đà điểu. Nếu bạn muốn đặt một chiếc làm từ da cá sấu, bạn phải là VIP với lượng mua hàng khủng để tích đủ số điểm của Hermès mới có cơ hội sở hữu chúng.

Hermès Birkin chất liệu da bê

Các khách hàng trước đây muốn có một sản phẩm của riêng mình nên họ sẵn sàng bỏ ra số tiền từ 15.000 USD đến cả triệu USD cho một chiếc Birkin hoặc Kelly. Tuy vậy, hiện nay tâm lý đó đã thay đổi.

Giờ đây, chất lượng được đặt lên hàng đầu thay cho sự thỏa mãn tâm lý cá nhân trên. Apple Watch và dây đeo Hermès được bày bán công khai mà không có một sự giới hạn nào. Bất cứ ai có nhu cầu và điều kiện đều có thể sở hữu chúng bởi điều mà họ thấy thiết yếu bây giờ là chất lượng đảm bảo, chỉ cần vậy.

Bản thân giám đốc thiết kế của Apple, Jony Ive cho biết trên tờ Wall Street Journal: “Chúng tôi không coi bộ sưu tập Apple Watch Hermès là cái gì đó có tính độc nhất và giới hạn, đơn giản đó là những sản phẩm cao cấp mang lại sự hài lòng cho khách hàng mà thôi.”

Trên thực tế, chất lượng thực sự đã tiếm ngôi sự độc quyền để trở thành yếu tố dẫn đầu thị trường hàng xa xỉ. Số lượng khách hàng nhận định “độc quyền” là điều quan trọng nhất đối với các thương hiệu cao cấp đã giảm 15% trên toàn thế giới. Riêng tại thị trường Anh, con số dành cho chất lượng còn ấn tượng hơn khi cán mốc 89%, theo sau là 64% dành cho kỹ thuật chế tác.

Ông Javier Calvar, CEO của hãng nghiên cứu thị trường Albatross Global Solutions cho biết: “Điều làm nên định nghĩa thực sự cho hàng hóa xa xỉ là chất lượng, đó là điểm khác biệt duy nhất với ngay cả những thương hiệu lâu đời đã được kiểm chứng. Các khách hàng hoàn toàn có thể từ bỏ một nhãn hàng nổi tiếng nếu như sản phẩm không đáp ứng được tiêu chuẩn của họ.”

Tầng lớp trung lưu mới là miếng mồi ngon

Bức tranh toàn cảnh về lượng tiêu thụ hàng hóa xa xỉ đã được bổ sung thêm nhiều khách hàng từ giới trung lưu. Ngày nay các thương hiệu dù là cao cấp nhất cũng buộc phải thay đổi hoặc sáng tạo ra các dòng sản phẩm phù hợp hơn với tầng lớp này.

Phải chăng, đã đến lúc sự xa xỉ đã không còn là chính nó khi gần như tất cả mọi người đều có thể sở hữu các sản phẩm từ các thương hiệu lừng danh và không mấy khó khăn như trước.

Từ thời trang, mỹ phẩm, đồng hồ cho đến xe hơi đều có những dòng sản phẩm bình dân để phù hợp với túi tiền của đa số khách hàng, song song với những sản phẩm cao cấp tinh xảo đặc trưng cho từng thương hiệu và hướng tới những khách VIP thực sự.

Bạn có thể thấy một thỏi son Chanel chỉ có giá 36$, Tom Ford 52$ hay đắt đỏ như Christian Louboutin là 90$. Mức giá này cho phép hầu hết những người trẻ tuổi có thể sở hữu chúng dễ dàng. Và chúng có cao cấp không? Có chứ, chúng của Chanel cơ mà.

Dòng son Rouge Allure với thiết kế cây nến của Chanel giá chỉ 36$/thỏi

Các hãng thời trang cao cấp ghi nhận doanh số tăng trưởng cao nhờ các sản phẩm bình dân hơn nhờ sức mua lớn và tâm lý sở hữu thương hiệu nổi tiếng mà không cần bỏ ra quá nhiều tiền của khách hàng. Tầng lớp trung lưu đóng góp một lượng doanh thu không nhỏ, do vậy các nhãn hiệu không dễ dàng bỏ qua phân khúc này, đặc biệt là khi kinh tế đang suy thoái và các doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng khó khăn.

Thay đổi để tồn tại là triết lý không chừa một ai, ngay cả những ông lớn đầy kiêu hãnh.

Thư Anh

Theo Trí Thức Trẻ/Tổng hợp