Yêu Nghĩa Hán Việt Là Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Từ Hán Việt Là Gì? Những Từ Hán Việt Hay Và Ý Nghĩa

Từ Hán Việt là gì?

Từ Hán Việt là từ ngữ trong tiếng Việt vay mượn, có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc). Các từ Hán Việt được ghi bằng chữ cái La tinh, phát âm phù hợp với mặt ngữ âm tiếng Việt. Tuy nhiên, khi phát âm từ Hán Việt, có thể thấy âm thanh gần giống với tiếng Trung Quốc.

Sự vay mượn của tiếng Việt giúp ngôn ngữ Việt Nam thêm phần phong phú, đồng thời vẫn giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt.

Trong kho tằng từ Hán Việt, người ta đã nghiên cứu và phân loại thành 3 nhóm đó là từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt Hoá.

Từ Hán Việt cổ

Từ Hán Việt cổ là những từ có nguồn gốc khá lâu đời. Những từ này bắt nguồn từ tiếng Hán trước thời Nhà Đường. Những từ này có phát âm gần như giống hoàn toàn với tiếng Trung.

Từ Hán Việt

Những từ Hán Việt này ra đời sau giai đoạn mà từ Hán Việt cổ xuất hiện và được dùng. Những từ này có nguồn gốc từ giai đoạn thời nhà Đường cho tới đầu thế kỷ 10.

Từ Hán Việt Việt hoá

Các từ Hán Việt không nằm trong 2 trường hợp trên được xem là từ Hán Việt Việt Hoá. Những từ này có quy luật biến đổi ngữ âm rất khác, nhưng vẫn dựa trên cơ sở âm điệu và ý nghĩa chữ Hán.

THIÊN: Trời; ĐỊA: Đất; CỬ: Cất; TỒN: Còn; TỬ: Con; TÔN: Cháu; LỤC: Sáu; TAM: Ba; GIA: Nhà; QUỐC: Nước; TIỀN: Trước; HẬU: Sau; NGƯU: Trâu; MÃ: Ngựa; CỰ: Cựa; NHA: Răng; VÔ: Chăng; HỮU: Có; KHUYỂN: Chó; DƯƠNG: Dê; QUY: Về; TẨU: Chạy; BÁI: Lạy; QUỴ: Quỳ; KHỨ: Đi; LAI: Lại; NỮ: Gái; NAM: Trai; QUAN: Mũ; TÚC: Đủ; ĐA: Nhiều; ÁI: Yêu; TĂNG: Ghét; THỨC: Biết; TRI: Hay; MỘC: Cây; CĂN: Rễ; DỊ: Dễ; NAN: Khôn (khó); CHỈ: Ngon; CAM: Ngọt; TRỤ: Cột; LƯƠNG: Rường; SÀNG: Giường; TỊCH: Chiếu; KHIẾM: Thiếu; DƯ: Thừa; CÚC: Cuốc; CHÚC: Đuốc; ĐĂNG: Đèn; THĂNG: Lên; GIÁNG: Xuống; ĐIỀN: Ruộng; TRẠCH: Nhà; LÃO: Già; ĐỒNG: Trẻ; TƯỚC: Sẻ (chim Sẻ) ; KÊ: Gà

Outsource là gì? Ưu nhược điểm của Outsource ? Có nên… Tôn trọng (respect) là gì? Ý nghĩa và vai trò của… Chân lý (Truth) là gì? Ý nghĩa của chân lý trong…

​​​​​​​Tuyển Tập Các Bài Thơ Hán Việt Về Tình Yêu

Các bài thơ Hán Việt nổi tiếngThơ Hán Việt về cuộc sốngHọc chữ Hán qua thơ

1. 断章 / Đoạn Chương (Tạm dịch: Bài thơ nhỏ)

– Biện Chi Lâm (卞之琳) là nhà thơ hiện đại của Trung Quốc. Năm 1929 ông học tiếng Anh ở Đại học Bắc Kinh và bắt đầu làm thơ. Phong cách thơ của ông theo trường phái tượng trưng, chú ý trau truốt ngôn từ, câu chữ.

a. Tác giả – Lý Chi Nghi (李之儀) tên chữ là Đoan Thúc, tự Hiệu Cô Khê cư sĩ, người Vô Lệ ở Thương Châu (nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc).

Nước nọ mấy khi ngừng, Hận này bao thuở vợi. Những mong ý thiếp giống lòng chàng, Mối tình quyết không thay đổi. (Nguồn: Tống từ, Nguyễn Xuân Tảo, NXB Văn học, 1999)

3. 白头吟 / Bạch Đầu Ngân (Tạm dịch: Khúc ngâm đầu bạc)

a. Tác giả – Trác Văn Quân (卓文君) là một tài nữ nổi danh thời Tây Hán, nàng xuất thân phú quý, lấy chồng nhưng sớm thành quả phụ. Sau đó, nàng nên duyên với Tư Mã Tương Như.

Dịch nghĩa: Trắng như tuyết trên núi, Sáng như trăng ở trong mây. Nghe lòng chàng có hai ý, Nên thiếp quyết cắt đứt. Ngày hôm nay nâng chén sum vầy, Sớm mai đã đưa tiễn nhau ở bên sông. Đi lững thững trên dòng nước, Nước cứ chảy xuôi mãi từ đông về tây (mà không quay về).

a. Tác giả – Lý Bạch (李白) , tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Dịch nghĩa: Gió thu thanh, Trăng thu sáng. Lá rụng lúc tụ lúc tán, Quạ lạnh đang đậu bỗng rùng mình. Nhớ nhau không biết ngày nào gặp? Lúc ấy đêm ấy chan chứa tình.

5. 玉楼春-春恨 / Ngọc Lâu Xuân – Xuân Hận

a. Tác giả – Án Thù (晏殊) tự Đồng Thúc, người huyện Lâm Xuyên (nay thuộc tỉnh Giang Tây), 7 tuổi đã làm văn, về sau làm quan tể tướng. Từ của ông có phong vị xảo diệu, phong cách rất cao.

Vô tình nào khổ tựa đa tình Một tấc tơ lòng muôn vạn mớ Chân trời mặt đất còn chia ngăn Chỉ có nhớ nhau không hạn chỗ (Nguồn: bản dịch của dịch giả Nguyễn Đương Tịnh)

Tên Hán Việt Của Bạn Là Gì? Cách Đặt Tên Cho Con Theo Nghĩa Hán Việt 2022 2022

Các cha mẹ muốn biết cách đặt tên cho con theo nghĩa hán việt 2017 thường được hướng dẫn tìm nghĩa Tên Hán Việt của bạn là gì, danh sách tên hay và ý nghĩa của cái tên han viet mình định đặt cho con là tốt hay xấu.

cách đặt tên cho con theo nghĩa Hán Việt 2020 2021

từ điển chiết tự hán việt

Những cái tên này có thể thành tên riêng của mỗi bé hoặc tên lót cho cùng một tên gọi. Chẳng hạn: Nguyễn Mạnh Trung, Nguyễn Trọng Minh, Nguyễn Quý Tấn.

Một số cách chiết tự khác bạn có thể thấy như:

Băng: có thể dùng để kết hợp với những từ Hán Việt khác để thành: Lệ Băng (khối băng đẹp), Tuyết Băng (băng giá), Hạ Băng (tuyết giữa mùa hè)…

Vân Du: Vân hàm ý mây trôi, dùng kết hợp cùng Du chỉ sự thảnh thơi để chỉ về một đám mây trôi nhẹ nhàng trên bầu trời cao rộng.

Anh: có thể dùng để kết hợp với những từ Hán Việt khác thành: Thùy Anh (thùy mị, thông minh), Tú Anh (con sẽ xinh đẹp, tinh anh), Trung Anh (con trai mẹ là người thông minh, trung thực),…

đặt tên con theo cha mẹ

Lấy tên cha làm tên đầu để đặt tên các con theo thành ngữ

Để các tên gọi của mọi thành viên trong gia đình tạo thành một một thành ngữ hoàn chỉnh và ý nghĩa, nhiều người cha chọn chính tên mình là quy chuẩn đầu để phát triển các tên còn lại. Chẳng hạn: Người cha tên Trâm. Các con sẽ được đặt các tên lần lượt Anh, Thế, Phiệt để hoàn thiện thành ngữ “Trâm anh thế phiệt”

Hoặc: Người cha tên Đài. Các con sẽ được đặt các tên lần lượt Cát, Phong, Lưu để hoàn thiện thành ngữ “Đài cát phong lưu”.

Dùng một tên gọi chung và thay tên đệm

Một số gia đình lại chọn cùng một tên cho các con nhưng chỉ thay đổi ở tên lót/ đệm như cách sau:

Nguyễn Hoàng Gia Bảo

Nguyễn Hoàng Quốc Bảo

Nguyễn Hoàng Kim Bảo

Theo truyền thống của những gia đình nho giáo, tên các con thành viên trong nhà đều được đặt cùng một bộ thủ. Chẳng hạn:

Bộ Kim với các tên gọi: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu…

Bộ Thuỷ với các tên gọi: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận…

Bộ Hoả với các tên gọi: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn…

Bộ Thảo với các tên gọi: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị…

Bộ Ngọc với các tên gọi: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…

Bộ Thạch với các tên gọi: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc…

Bộ Mộc với các tên gọi: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm…

Nhìn chung, mọi người đều chọn các bộ thủ mang ý nghĩa tốt đẹp về sự an nhàn, vinh phú, sung túc… để đặt tên các con.

Từ những cái tên đã có, họ tiếp tục kết hợp với những từ Hán Việt khác để cho ra những cái tên xuôi tai, trọn vẹn ý nghĩa tốt đẹp. Chẳng hạn: Từ một tên lót Kim, họ có thể đặt tên cho các con theo cách như sau:

đặt tên con hay và ý nghĩa năm 2017

Nếu muốn con có được ý chí và tài năng hơn người, bố mẹ có thể đặt cho con những cái tên thể hiện được khát vọng đạt đến cùng ước muốn ấy. Chẳng hạn:

Để thể hiện niềm mong muốn con hướng thiện có thể đặt cho bé tên Trần Thiện Đạo

Để thể hiện niềm mong muốn con thanh khiết như loài sen có thể đặt cho bé tên Ngô Ái Liên.

Để thể hiện niềm mong muốn con trọng nghĩa khí và mạnh mẽ có thể đặt cho bé tên Trần Trọng Nghĩa

Tên Hán Việt của bạn là gì

Cách này được xem là khá đơn giản để biết tên tiếng Hán, tiếng Hoa của một người. Cách tính đơn giản chỉ là lấy tên theo ngày tháng năm sinh có chữ tương ứng là ghép thành

Tên tiếng Trung của bạn chính là ngày sinh theo âm lịch của bạn

chữ lót cho tên được lấy theo tháng sinh trong năm âm lịch.

những họ của người trung quốc có khá nhiều nhưng trong này chỉ cần lấy 09 họ theo số cuối năm sinh, ví dụ sinh năm 2017 họ Lăng, con gái sinh năm 2018 là họ Hoa.

Với 03 hướng dẫn trên thì việc đặt tên con trai 3 chữ hay tên con gái 3 chữ là chuẩn theo cách đặt tên cho con theo người hoa, đây cũng là một trong những cách đặt tên cho con theo nghĩa hán việt hay. Với các bạn trẻ muốn biết tên hán việt của bạn là gì thì cũng có thể áp dụng cách này để đặt lại user name cá nhân với tên tiếng trung quốc của bạn là gì facebook.

những cái tên hay ở trung quốc

An (安): yên bình, may mắn

Cẩm (锦): thanh cao, tôn quý

Chính (政): thông minh, đa tài

Cử (举): hưng khởi, thành đạt về đường học vấn

Cúc (鞠): ước mong con sẽ là đứa trẻ được nuôi dạy tốt

Dĩnh (颖): tài năng, thông minh

Giai (佳): ôn hòa, đa tài

Hàn (翰): thông tuệ

Hành (珩): một loại ngọc quý báu

Hạo (皓): trong trắng, thuần khiết

Hào (豪): có tài xuất chúng

Hậu(厚): thâm sâu; người có đạo đức

Hinh (馨): hương thơm bay xa

Hồng (洪): vĩ đại; khí chất rộng lượng, thanh nhã

Hồng (鸿): thông minh, thẳng thắn, uyên bác

Huỳnh (炯): tương lai sáng lạng

Hy (希): anh minh đa tài, tôn quý

Khả (可): phúc lộc song toàn

Kiến (建): người xây dựng sự nghiệp lớn

Ký (骥): con người tài năng

Linh (灵): linh hoạt, tư duy nhanh nhạy

Nghiên (妍): đa tài, khéo léo, thanh nhã

Phú (赋): có tiền tài, sự nghiệp thành công

Phức (馥): thanh nhã, tôn quý

Tiệp (捷): nhanh nhẹn, thắng lợi vẻ vang trong mọi dự định

Tinh (菁): hưng thịnh

Tư (思): suy tư, ý tưởng, hứng thú

Tuấn (俊): tướng mạo tươi đẹp, con người tài năng

Vi (薇): nhỏ nhắn nhưng đầy tinh tế

Xem Tên Hán Việt của bạn là gì

Giải Nghĩa Từ Hán Việt Sang Thuần Việt Như Thế Nào?

Do bị ảnh hưởng bởi hơn 4000 năm Bắc thuộc nên văn hóa và ngôn ngữ của chúng ta bị tác động không ít. Bằng chứng là hiện nay chúng ta vẫn dùng khá nhiều từ Hán Việt, từ Hán mượn. Nhiều người tuy dùng thường xuyên nhưng chưa chắc đã hiểu hết nghĩa của những từ này. Hôm nay sẽ giải nghĩa từ Hán Việt sang thuần Việt giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nghĩa của chúng!

Từ Hán Việt và giải nghĩa

Từ Hán Việt là những từ vựng được dùng trong Tiếng Việt có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng được đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ thì từ Hán Việt đã được ghi lại bằng kí tự Latinh. Từ Hán Việt bắt đầu xuất hiện khi chúng ta bị thực dân phương Bắc đô hộ. Từ đó đến nay trong quá trình sử dụng từ ngữ cũng vay mượn rất nhiều từ Hán Việt. Thậm chí có những từ mà chúng ta sử dụng thường xuyên, hàng ngày nhưng cũng không biết đó là từ Hán Việt.

Có thể kể đến rất nhiều từ Hán Việt thường dùng như: mì chính, thiên, địa, kỳ, tượng, sinh, tử, nhật… Ngày này thì hầu hết chúng ta đều đã hiểu nghĩa của những từ Hán Việt thường dùng. Nếu có thắc mắc về nghĩa của một số từ ít gặp bạn có thể hỏi thế hệ đi trước. Họ là những người chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa chế độ cũ. Chính vì thế mà vốn kiến thức về từ Hán Việt cũng sẽ tốt hơn chúng ta. Bạn cũng có thể tra nghĩa của các từ không hiểu nghĩa trên google giải nghĩa Tiếng Việt hoặc tham khảo sách từ điển Hán Việt.

Giải nghĩa từ Hán Việt sang thuần Việt

Trong một số trường hợp bạn cần dịch chữ Hán sang Tiếng Việt thì cũng không quá khó khăn. Ngoài cách dùng từ điển Hán – Việt hay Google, bạn cũng có thể tìm đến sự trợ giúp của các trang web tra từ. Có thể kể đến một số cái tên như: chúng tôi hvdic.thivien.net… Đối với những trang web này bạn có thể thực hiện tra từ một cách khá đơn giản. Chỉ cần nhập từ cần tra vào ô trống sau đó bấm đợi kết quả xuất hiện. Để giải nghĩa từ Hán Việt sang thuần Việt bạn cũng có thể thực hiện tương tự.

Ở trình độ khó hơn nếu bạn muốn dịch nghĩa câu Hán Việt thì cần phải biết nghĩa của từng từ. Sau đó xác định hoàn cảnh sử dụng, vì thường có nhiều từ sẽ đa nghĩa. Chỉ khi thực hiện lần lượt như vậy bạn mới có thể dịch được cả câu Tiếng Hán snag Tiếng Việt sát nghĩa nhất.