Yêu Là Gì Wiki / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | 2atlantic.edu.vn

Wiki Là Gì? Tìm Hiểu Wiki Là Gì?

1 – Wiki Là Gì?

một “Wiki” là có thể được hiểu là“trang web”, cho phép nhiều người dùng có thể tham gia viết bài, chỉnh sửa trên cùng một không gian làm việc. Wiki cung cấp các công cụ soạn thảo và chỉnh sửa cơ bản cho phép người dùng có thể thao tác trực tiếp trên web mà không yêu cầu các phần mềm riêng biệt đi kèm

Hiện nay wiki đã trở nên quen thuộc đối với người dùng Internet. Một trong những minh chứng rõ nhất cho sự phát triển nhanh chóng của wiki là trang web http://en.wikipedia.org. Tính đến thời điểm hiện tại, wikipedia đã có đến 3,395,019 bài viết với tổng số 21,328,336 trang tin cùng 12,943,804 người đăng ký sử dụng.

Bên cạnh wikipedia, các ứng dụng của wiki còn được sử dụng rất rộng rãi dưới nhiều hình thức khác nhau: wiki của các trường đại học, các công ty, tổ chức hay các cá nhân. Đây là minh họa về một trong những ứng dụng của wiki tại University of British Columbia: http://wiki.ubc.ca/Groupwork

Hình 1: Wiki là một trang web

1.1 – 1.2 – Tại sao wiki lại có được khả năng phát triển nhanh và ứng dụng rộng rãi như vậy?

Wiki là có thể được hiểu là một trang web, cho phép nhiều người dùng có thể tham gia viết bài, chỉnh sửa trên cùng một không gian làm việc.

Wiki cung cấp các công cụ soạn thảo và chỉnh sửa cơ bản cho phép người dùng có thể thao tác trực tiếp trên web mà không yêu cầu các phần mềm riêng biệt đi kèm.

Wiki cho phép quản lý người dùng với các chế độ truy cập và sử dụng khác nhau.

Wiki cho phép người dùng có thể giám sát được các thay đổi đối với các bài viết trên trang web thông qua việc hệ thống lưu trữ (histories).

Với những đặc tính cơ bản như vậy, wiki đã thực sự trở thành công cụ hữu ích cho việc trao đổi, chia sẻ tài liệu, làm việc nhóm.

Không phải ngẫu nhiên wiki lại được xuất hiện trong các hệ thống quản lý học trực tuyến (LMS/CMS) và được cung cấp rất rộng rãi dưới hình thức miễn phí hoặc đi kèm dịch vụ trên Internet.

Hình 2: Sự phát triển của Wiki là gì?

1.3 – Khả năng ứng dụng của Wiki là gì?

Với mục tiêu giới thiệu về ứng dụng của wiki, trong bài viết này chúng ta sẽ cùng trao đổi về khả năng ứng dụng của wiki trong làm việc nhóm.Để có thể sử dụng được wiki, trước hết chúng ta cần có quyền truy cập và sử dụng một trang wiki. Bạn không cần quá lo lắng về vấn đề này vì hiện đã có rất nhiều wiki được cung cấp miễn phí trên Internet. Bạn có thể dễ dàng đăng ký một tài khoản wiki tại wikispaces: http://www.wikispaces.com/

Hình 3: Khả năng ứng dụng của Wiki là gì?

Kết Luận: Hiện nay wiki đã trở nên quen thuộc đối với người dùng Internet. Một trong những minh chứng rõ nhất cho sự phát triển nhanh chóng của wiki là trang web http://en.wikipedia.org. Tính đến thời điểm hiện tại, wikipedia đã có đến 3,395,019 bài viết với tổng số 21,328,336 trang tin cùng 12,943,804 người đăng ký sử dụng.

Trống Định Âm – Là Gì Wiki

Template:Nhac cu kich phat Trong bộ gõ, Trống định âm là một nhạc cụ được sử dụng nhiều nhất trong các dàn nhạc hòa tấu. Trống định âm thường bằng đồng, có hình dáng một nửa quả cầu, mặt trống có căng da, đường kính mặt da trong khoảng từ 60 cm đến 80 cm. Mặt da càng lớn âm thanh càng trầm.

Đặc điểm

Định âm: Mỗi chiếc trống được chỉnh ở một cao độ nhất định.

Chỉnh độ căng:

Bằng vít chỉnh: phải điều chỉnh sẵn từ trước bằng cách vặn vít căng mặt trống, mặt da càng căng thì âm thanh càng cao.

Bằng bàn đạp: dậm bàn đạp chỉnh độ căng ngay trong khi đang trình tấu, âm thanh thay đổi lên hoặc xuống từng nửa cung.

Ghép bộ: từ 2 đến 4 chiếc trống được ghép lại thành từng bộ, sử dụng 1, 2, hoặc 3 bộ cho một tác phẩm, như vậy có thể lên đến 12 chiếc cho những tác phẩm phức tạp.

Vấn đề kỹ thuật

Nốt ghi: do âm thanh cố định, nốt có thể ghi được trên khuông nhạc khóa Fa.

Âm vực: chia thành ba loại:

Bộ trống lớn có âm vực như sau:

Bộ trống vừa có âm vực như sau:

Bộ trống nhỏ có âm vực như sau:

Ký hiệu trống: dòng nhạc viết cho từng chiếc trống phải được viết cung của trống bằng tiếng Đức ở đầu khuông nhạc (ví dụ: Gis, F, Es… nghĩa là trống Sol thăng, trống Fa, trống Mi giáng…)

Chuyển âm: dùng ký hiệu “muta in…” (đổi sang nốt cho trống…) để chuyển âm giữa bài nhạc.

Dùi trống: có hai đầu, đầu mềm dùng cho sắc thái khẽ (ppp), đầu cứng dùng cho sắc thái mạnh (fff).

Nốt lấy đà: có một lối quen dùng cho trống là đánh vài nốt phụ đi trước nốt chính gọi là nốt lấy đà (như trống quân hành sử dụng: ra, la, fla; nghĩa là 2, 3, 4 nốt lấy đà).

Giảm âm: ký hiệu coperti (tương đương với con sordino) để sử dụng miếng dạ giảm âm; ký hiệu aperti (tương đương với senza sordino) để thôi giảm âm.

Sử dụng trong dàn nhạc

Trống định âm đã có một thời kỳ được dùng làm bè trầm cho bộ kèn đồng, khi chưa xuất hiện kèn Tuba.

Khi kết hợp với đàn Đại Hồ cầm, trống định âm bồi bổ cho bè trầm để tạo những âm thanh kịch tính: tạo tiếng sấm, tạo nền đen đe dọa, tạo uy lực hành khúc, tạo tiết tấu nhộn nhịp trong vũ đạo…

Danh sách những tác phẩm viết cho timpani

Template:Thể loại Commons

Tham khảo

Template:Sơ khai

Thể loại:Nhạc cụ kích phát Thể loại:Trống Thể loại:Từ ngữ tiếng Ý

Material Girl – Là Gì Wiki

“Material Girl” (tạm dịch: Cô nàng vật chất) là một bài hát của nghệ sĩ thu âm người Mỹ Madonna nằm trong album phòng thu thứ hai của cô, Like a Virgin (1984). Nó được phát hành vào ngày 23 tháng 1 năm 1985 như là đĩa đơn thứ hai trích từ album bởi Sire Records. Ngoài ra, bài hát cũng xuất hiện trong album tuyển tập năm 1990 The Immaculate Collection với một số hiệu chỉnh về phần phối khí, cũng như với phiên bản gốc trong album tuyển tập năm 2009 Celebration. “Material Girl” là một bản dance-pop được viết lời bởi Peter Brown và Robert Rans, và được sản xuất bởi Nile Rodgers. Madonna giải thích rằng ý tưởng cho bài hát được xuất phát từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống của cô lúc bấy giờ, và cảm thấy rằng “Material Girl” thu hút công chúng chính là nhờ nội dung có phần khiêu khích của nó.

Video ca nhạc cho “Material Girl” được đạo diễn bởi Mary Lambert, người đã hợp tác với Madonna trong hai video ca nhạc cho “Like a Virgin” và “Borderline”, trong đó cô hóa thân thành Marilyn Monroe trong màn trình diễn của bài hát “Diamonds Are a Girl’s Best Friend” trích từ phân cảnh của bộ phim năm 1953 Gentlemen Prefer Blondes. Ngoài ra, nó còn bao gồm những cảnh một đạo diễn Hollywood đã cố gắng theo đuổi nữ diễn viên (do chính Madonna thủ vai), nhưng trái với nội dung bài hát, người phụ nữ trẻ đã không bị thu hút bởi vật chất và ông đã thành công trong việc hẹn hò với cô. Video đã nhận được hai đề cử tại giải Video âm nhạc của MTV năm 1985 cho Video xuất sắc nhất của nữ ca sĩ và Video có vũ đạo xuất sắc nhất, nhưng không thắng giải nào.

Kể từ khi phát hành, cụm từ “material girl” đã trở thành một biệt danh khác của Madonna, mặc dù cô luôn thể hiện sự hối hận khi thu âm nó bởi tiêu đề của bài hát đã gắn bó với cô trong nhiều thập niên. “Material Girl” đã được trình diễn trong năm chuyến lưu diễn của Madonna, với nội dung dàn dựng tương tự như video ca nhạc của nó. Bài hát cũng được hát lại bởi một số nghệ sĩ như Elton John, Britney Spears, chị em Hilary và Haylie Duff, cũng như xuất hiện trong nhiều bộ phim như Moulin Rouge! (2001) và Bridget Jones: The Edge of Reason (2004). Tính đến nay, nó được ghi nhận bởi giới chuyên môn và truyền thông trong việc giúp nâng cao vị thế của người phụ nữ, và là đề tài cho nhiều cuộc tranh luận trong nhiều năm.

Danh sách bài hát

Từ “Wiki” Có Nghĩa Là Gì?

Gần đây từ “Wiki” xuất hiện nhiều nơi. Các trang web Wikileaks, Wikipedia, WikiAnswers, các bài báo viết về các trang web này. Vậy từ đó có nghĩa là gì? Một cái Wiki là một cái gì?

Tôi rất vui khi phát hiện từ Wiki không có nguồn gốc khô cứng như vậy.Từ Wiki (theo “Wiki”pedia) không phải tên viết tắt mà bắt nguồn từ tiếng Hawaii có nghĩa là “nhanh”. Năm 1995, một ông người Mỹ tên Ward Cunningham lập trình xong hệ thống chia sẻ thông tin mới, trong đó người sử dụng có thể tạo trang mới hoặc sửa lại trang cũ của nhau. Như vậy hệ thống sẽ được cập nhật nhanh hơn các hệ thống chia sẻ thông tin cũ, hệ thống mà người ta muốn sửa thông tin trên một trang đang tồn tại hoặc tạo một trang mới hẳn là phải gửi ý kiến tới một người quản lý, chờ người đó xem xét và xử lý.

Ward thấy các từ điển và bộ sách bách khoa toàn thư nổi tiếng thế giới đang cập nhật chậm quá; hệ thống điện tử của mình sẽ nhanh hơn nhiều. Khi đặt tên cho hệ thống đó, ông Ward nhớ một lần đi từ nhà ga này sang nhà ga khác tại sân bay Honolulu, thủ đô bang Hawaii. Một nhân viên sân bay đề nghị ông bắt xe Wiki Wiki cho nhanh, là loại xe buýt nhiều chỗ chạy thường xuyên giữa hai nhà ga. Thế là Wiki-Wiki-Web, bố đẻ của Wikileaks và Wikipedia, đã chào đời.

Đó là sức hấp dẫn của tiếng nước ngoài. Ở Việt Nam cũng có dịch vụ địa phương đặt tên tiếng Anh như fastpay, maxi-talk, v.v. Người Mỹ thấy tiếng Anh thường quá. Người Việt thấy tiếng Việt thường quá. Đứng núi núi này, trông núi nọ.

Tôi thích những câu chuyện như trên, những tên gọi người ta hay nghĩ có nguồn gốc chuyên môn nhưng sự thật thì ngược lại – nguồn gốc rất đơn giản. Chắc các bạn đã thấy nút”RSS” màu cam xuất hiện nhiều trang web (chuyên mục Chuyện 26 này cũng có). RSS là tên viết tắt, nhưng không phải viết tắt của một cụm từ oai oách nào. RSS có nghĩa là “Really Simple Syncication”. “Syndication” ở đây là phát tin. “Really Simple” là “Cực đơn giản”. Vậy RSS có nghĩa là “Phát tin một cách cực đơn giản”. Người sử dụng muốn cập nhật thông tin từ một trang web là chỉ cần bấm nút RSS rồi paste đường link vào phần mềm trình duyệt gọi là RSS Reader. Thực hiện việc đó xong, họ không cần quay về trang đó xem có bài nào mới – các bài mới sẽ được gửi ngay vào RSS Reader của họ.

Ở giữa sa mạc Chile có kính viễn vọng rất lớn đặt tên là VLT. Điều thú vị là VLT có nghĩa là “Very Large Telescope”, tức “Kính viễn vọng rất lớn”. Sắp tới sẽ có kính viễn vọng lớn hơn nữa đặt ngay tại địa điểm đó. Đó là ELT, Extremely Large Telescope, Kính viễn vọng cực kỳ lớn.

Dân thường nếu thấy tên WYSIWYG xuất hiện trên forum tin học chắc thấy choáng. Họ sẽ đỡ choáng hơn khi biết WYSIWYG có nghĩa là “What You See Is What You Get”, tức “thấy gì có nấy”, một khái niệm ai cũng có thể hiểu được dù là người làm ruộng hay lập trình viên xuất sắc. Còn “thấy gì có nấy” ở ngữ cảnh tin học là sao? Ví dụ, bạn dùng phần mềm thuộc loại WYSIWYG để viết blog có nghĩa blog khi xuất hiện trong “edit window” nhìn giống blog khi xuất hiện trên trang. Thấy gì có nấy.

Tiếng Anh cũng có trường hợp ngược lại – cụm từ oai oách thành tên viết tắt dân gian. Có bệnh tâm lý đặt tên là “Seasonal affective disorder”. “Affective disorder” là rối loạn thần kinh, “Seasonal” là theo mùa. Rối loạn thần kinh theo mùa, hay còn gọi là “SAD” (buồn). Hoặc tổ chức Mothers Against Drunk Driving, “Những người mẹ phản đối trường hợp lái xe khi say rượu”, thành viên chủ yếu là những người mẹ bị mất con do hành động thiếu suy nghĩ của người lái xe đang say. Họ rất “MADD”, rất tức giận.

Quay lại tên Wiki và những điều dân gian thành oai. Bây giờ cả thế giới biết đến từ Wiki là “điều gì đó” oai oách, là hai âm tiết dính chặt vào những khái niệm lớn lao như là quyền sử dụng thông tin và tự do ngôn luận.

Tất cả xuất phát từ một chiếc xe buýt ở sân bay Honolulu.

Cây Thân Gỗ – Là Gì Wiki

Template:1000 bài cơ bảnTemplate:Dablink

Cây là thực vật thân có thớ gỗ sống lâu năm. Người ta thường định nghĩa cây bao gồm một thân gỗ phát triển trên mặt đất, trên thân có nhiều nhánh cấp 2 và có ngọn hướng lên trên.[1] Chiều cao thấp nhất của cây trưởng thành, theo nhiều tác giả, thay đổi từ 3 m[2] đến 6 m;[3] và đường kính thân cây nhỏ nhất là 10 cm (chu vi 30 cm).[4] Các cây thân gỗ có thân không đạt được những yếu tố trên thì được gọi là cây bụi. So với hầu hết các thực vật khác, cây có đời sống dài hơn, một số cây có tuổi hơn 1000 năm và cao đến 115 m (379 ft).[5]

Cây là thành phần quan trọng trong cảnh quan tự nhiên do chúng có tác dụng chống xói mòn và bảo vệ hệ sinh thái trong và bên dưới tán của nó. Cây cũng có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra ôxy và giảm carbon dioxit trong khí quyển cũng như điều hòa nhiệt độ mặt đất. Cây cũng là nhân tố cơ bản trong thiết kế cảnh quan và nông nghiệp về mặt thẩm mỹ và mùa vụ (cây ăn quả như táo). Gỗ khai thác từ cây dùng làm vật liệu xây dựng cũng như là nguồn năng lượng sơ cấp ở các quốc gia đang phát triển. Năm 2005, có khoảng 400 triệu cây trên Trái Đất, bình quân khoảng 61 cây/người.[6]

Định nghĩa

Mặc dù “cây” là một thuật ngữ của cách nói thông thường, nhưng không có định nghĩa chính xác công nhận những loại gì thì được gọi là cây cả trong thực vật học và ngôn ngữ phổ thông.[7][8][9]

Trong nghĩa rộng, cây thân gỗ là bất cứ loài thực vật nào có thân dài, nâng đỡ bộ lá quang hợp hoặc có nhánh mọc trên thân cây.[10][11] Cây cũng được định nghĩa theo chiều cao,[12][13][14] với các cây nhỏ hơn được gộp vào nhóm cây bụi,[15] tuy nhiên, chiều cao tối thiểu được định nghĩa thay đổi trong khoảng rộng từ 10 m đến 0,5 m.[14] Theo các định nghĩa này, các loài thân thảo lớn như đu đủ và chuối cũng được gọi là cây, mặc dù không được coi là cây theo định nghĩa chặt chẽ hơn.[7][9][16][17][18][19]

Tiêu chuẩn khác thường được thêm vào đĩnh nghĩa về cây thân gỗ là chúng có thân bằng gỗ.[14][20][21] Theo định nghĩa này thì nó loại trừ các cây thân thảo như chuối và đu đủ. Các loài Monocot như tre và họ cau có thể được xem là cây thân gỗ theo định nghĩa này.[22] Mặc dù là thân thảo[23][24] và không trải qua quá trình phát triển thứ cấp và không bao giờ tạo ra gỗ,[25][26][26][27] cau và tre có thể tạo ra các thớ gỗ gỗ giả bằng các tế bào hóa gỗ được tạo ra thông quan quá trình phát triển ban đầu.

Bên cạnh những định nghĩa về cấu trúc, cây thân gỗ cũng thường được định nghĩa theo chức năng sử dụng. Cây thân gỗ có thể được định nghĩa là các loài thực vật có thể sản xuất ra gỗ.[9]

Lịch sử tiến hóa

Các loài sinh vật giống cây thời kỳ đầu tiên là dương xỉ một, cỏ đuôi ngựa và thạch tùng, chúng phát triển trong các khu rừng trong kỷ Cacbon. Cây đầu tiên có thể là Wattieza, hóa thạch này được tìm thấy ở tiểu bang New York năm 2007 có tuổi Devon giữa (khoảng 385 triệu năm trước). Trước khi phát hiện ra hóa thạch này, Archaeopteris từng được cho là cây thân gỗ sớm nhất.[28] Cả hai nhóm này được sinh sản bằng bào tử thay vì hạt và chúng được xem là có liên kết giữa dương xỉ và thực vật hạt trần đã tiến hóa trong kỷ Trias. Thực vật hạt trần bao gồm các loài cây lá kim, tuế, Gnetophyta và ginkgo (bạch quả) và chúng có thể đã xuất hiện như là kết quả của sự kiện gen trùng lặp toàn bộ đã diễn ra vào khoảng 319 triệu năm trước.[29] Ginkgophyta từng là một nhóm phân bố rộng rãi[30] trong đó chỉ có một loài còn sinh tồn Ginkgo biloba. Loài bạch quả này được xem là hóa thạch sống vì nó có hình dạng không thay đổi so với các mẫu hóa thạch được tìm thấy trong các trầm tích kỷ Trias.[31]

Trong suốt Đại Trung Sinh (245 đến 66 triệu năm trước) các loài cây lá kim đã phát triển mạnh mẽ và thích nghi dần trong nhiều môi trường sống chính trên cạn. Sau đó các dạng cây thân gỗ của thực vật có hoa đã tiến toán trong suốt kỷ Creta. Chúng bắt đầu thống trị các loài cây lá kim trong suốt phân đại Đệ Tam (66 đến 2 triệu năm trước) khi các khu rừng bao phủ toàn cầu. Khi khí hậu lạnh đi vào 1,5 triệu năm trước và kỷ băng hà đầu tiên trong 4 kỷ băng hà xuất hiện, các khu rừng thu hẹp lại diện tích khi băng mở rộng. Trong các kỳ gian băng, các loài cây tái chiếm lĩnh đất liền ngay sau bắt đầu thời kỳ băng hà tiếp theo.[32]

Sinh thái học

Cây là thành phần quan trọng của hệ sinh thái trên cạn,[33] cung cấp môi trường sống cần thiên cho các quần xã sinh vật. Thực vật biểu sinh như dương xỉ, một số loài rêu, liverworts, phong lan và một số loài thực vật ký sinh khác (như chùm gởi) sống treo trên các nhánh cây; các loài này cùng với địa y sống trên cây, tảo, và nắm cung cấp các vi sinh cảnh cho chúng và các loài sinh vật khác, bao gồm cả động vật. Lá, hoa và quả cũng xuất hiện theo mùa. Trên mặt đất dưới tác cây là bóng râm, và thường có những loài sống tán dưới, lá rụng, cành rơi, và gỗ phân đang phân hủy, những yếu tố này cũng tạo nên một sinh cảnh khác. Cây ổn định đất, làm chậm dòng chảy tràn, giúp chống sa mạc hóa, có vai trò quan trọng trong điều tiết khí hậu và giúp duy trì đa dạng sinh học và cân bằng hệ sinh thái.[34]

Nhiều loài cây hỗ trợ cho các loài động vật không xương sống đặc biệt của chúng. Trong các sinh cảnh tự nhiên, 284 loài côn trùng khác nhau được tìm thấy trên cây sồi Anh (Quercus robur) [35] và 306 loài động vật không xương sống trên cây sồi Tasmania (Eucalyptus obliqua).[36]

Hình ảnh

Tập tin:WisconsinScenery.jpg

Tập tin:Arbres.jpg

Tập tin:Neukom-Vivarium-2919.jpg

Tập tin:Leavessnipedale.jpg

Chú thích

Tham khảo

Pakenham, T. (2002). Remarkable Trees of the World. ISBN 0-297-84300-1

Pakenham, T. (1996). Meetings with Remarkable Trees. ISBN 0-297-83255-7

Tudge, C. (2005). The Secret Life of Trees. How They Live and Why They Matter. Allen Lane. London. ISBN 0-713-99698-6

Liên kết ngoài

Template:Wiktionarypar

Thể loại:Rừng

[[Thể loại:Hình tháithực vật Thể loại:Lâm nghiệp Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình Thể loại:Thực vật Thể loại:Sinh thái rừng Thể loại:Hình thái học thực vật