Yêu Kiều Nghĩa Là Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Kiều Hối (Remittances) Là Gì? Tại Sao Lại Có Kiều Hối?

Kiều hối trong tiếng Anh là Remittances.

Kiều hối là sự di chuyển tiền bạc từ những người đang sống và lao động ở nước ngoài đến thân nhân của họ ở quê hương.

Theo World Bank (WB): ” Kiều hối là các khoản tiền chuyển từ nước ngoài có nguồn gốc là thu nhập của người lao động và dân di cư ở nước ngoài”.

Theo định nghĩa về kiều hối của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), “kiều hối là hàng hoá và các công cụ tài chính do người lao động sống và làm việc ở nước ngoài từ một năm trở lên chuyển về đất nước của họ”.

Theo quyết định 170/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 19/8/1999 có giải thích định nghĩa về kiều hối: ” Kiều hối là các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi được chuyển vào Việt Nam theo các hình thức sau:

– Chuyển ngoại tệ thông qua các tổ chức tín dụng được phép

– Chuyển ngoại tệ thông qua các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bưu chính quốc tế.

– Cá nhân mang ngoại tệ theo người Việt Nam. Cá nhân khi nhập cảnh vào Việt Nam có mang theo ngoại tệ hộ cho người Việt Nam phải kê khai với Hải quan cửa khẩu số ngoại tệ mang hộ từ nước ngoài gửi về cho người thụ hưởng ở trong nước”.

Xuất phát của các khoản kiều hối

Những người lao động xa xứ hoặc người sống ở nước ngoài thường quan tâm tới cuộc sống của người thân ở quê nhà, do đó, họ thường hỗ trợ thân nhân từ xa bằng một khoản kiều hối trợ cấp.

Thứ hai là xuất phát từ lợi ích cá nhân. Những người di cư làm ăn thành công sẽ có những ý định đầu tư. Kiều hối là một hình thức đầu tư giúp các kiều bào tham gia vào các lĩnh vực sinh lời như bất động sản, công nghệ, các tài sản tài chính,… trong nước.

Mở rộng hơn, động cơ của các khoản kiều hối có thể là nhằm mục đích bảo hiểm, giảm thiểu những rủi ro do thị trường tài chính không hoàn hảo tại nước ngoài. Với bối cảnh tình hình thế giới phức tạp như hiện nay, các cuộc khủng hoảng về chính trị hay kinh tế có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Việc một quốc gia có nền chính trị ổn định và nền kinh tế lành mạnh như Việt Nam luôn nhận được dòng kiều hối cao và ổn định qua các năm là điều dễ hiểu. Kiều hối của Việt Nam tăng liên tục trong vòng 9 năm qua, trong đó năm 2018 vừa rồi đạt mốc 15,9 tỷ USD.

(Theo Giáo trình Kinh tế Đầu tư, ĐH Kinh tế Quốc dân và World Bank)

Việt Kiều Là Gì? Việt Kiều Có Được Quyền Mua Nhà Ở Việt Nam Không?

Việt Kiều là gì? Việt Kiều có được quyền mua nhà ở Việt Nam không?

Việt Kiều được hiểu theo nghĩa đúng nhất là Kiều Bào Hải Ngoại hay Kiều Bào. Vậy “thuật ngữ” này dùng những đối tượng nào? Pháp luật nước ta có quy định ra sao về quyền sử dụng đất đối với Việt Kiều?

Thuật ngữ “Việt Kiều” chỉ những đối tượng nào?

1. Việt Kiều là gì?

Khái niệm: Việt kiều là những công dân Việt Nam cư trú và sinh sống ở ngoài lãnh thổ nước Việt Nam.

Nhiều người thắc mắc rằng nếu như Việt kiều quay về nước sinh sống thì có được cấp chứng minh nhân dân hay không?

Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 05/1999/NĐ-CP, những đối tượng được cấp Chứng minh nhân dân, cụ thể như sau:

– Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi tắt là công dân) có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp Chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này;

– Mỗi công dân chỉ được cấp một Chứng minh nhân dân và có một số chứng minh nhân dân riêng.

Như vậy, nếu Việt kiều cư trú tại Việt Nam có hộ khẩu thường trú tại một địa phương nhất định thì và đủ 14 tuổi, thì có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu để làm chứng minh nhân dân.

2. Người Việt Kiều có được quyền mua nhà ở Việt Nam không?

Theo quy định tại khoản 3 điều 3 Luật quốc tịch năm 2008: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.

Như vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm 2 đối tượng: là công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam), và là người có gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.

Vì vậy thực tế hiện nay chỉ còn quốc tịch Việt Nam (công dân Việt Nam) hay chị thôi quốc tịch Việt Nam và nhập quốc tịch Đức (người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài) thì theo quy định trên chị vẫn được coi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Do vậy, việc mua, sở hữu nhà tại Việt Nam của chị sẽ được áp dụng theo chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều 126 của Luật nhà ở và điều 121 Luật đất đai ngày 18/12/2009 quy định về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài như sau:

“1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam:

a) Người có quốc tịch Việt Nam

b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.

2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”

Người Việt Kiều phải “mượn danh” mua nhà.

Do không được trực tiếp đứng tên để mua nhà ở tại Việt Nam, cùng việc Luật nhà ở 2014 cũng nới lỏng hơn, pháp luật quy định người gốc Việt ở nước ngoài có công đóng góp cho đất nước, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu, người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống trong nước sẽ được sở hữu nhà không hạn chế về số lượng.

Nhiều người nước ngoài mua nhà thời điểm này thường nhờ người thân đứng tên do người Việt Nam vẫn đề cao viêc nhờ ngừoi anh em, người thân đứng tên khá phổ biến.

Tiền Land

Người Yêu Cũ Nghĩa Là Gì?

1. Người yêu cũ, một danh xưng chẳng mấy vui vẻ và dễ chịu khi nhắc đến. Thế nhưng, đó cũng là người đã đồng hành cùng bạn trong một khoảng thời gian nhất định. Dù muốn dù không thì bạn cũng chẳng thể dễ dàng quên đi.

2. Người yêu cũ dạy tôi bài học trưởng thành, dạy tôi cách giữ lại chút tự tôn cuối cùng để kiêu hãnh bước đi. Người yêu cũ giống như một bản nhạc có đủ cung bậc cảm xúc vui, buồn, hạnh phúc, khổ đau.

3. Người yêu cũ thật sự là điều – đã – cũ, nhắc đến chỉ thêm đau lòng. Người cũ, chuyện cũ nên để quá khứ ngủ yên.

4. Người yêu cũ từng hứa với tôi “sẽ yêu em mãi mãi”. Nhưng hóa ra, mãi mãi mà người ấy nhắc cũng có hạn định trong vài năm. Cuộc đời luôn có những bất ngờ khiến con người ta khó lòng chấp nhận, đành miễn cưỡng để nó vào một góc thật sâu.

5. Tôi gọi người yêu cũ là người từng thương. Bởi vì sau tất cả, tôi vẫn thầm cảm ơn những năm tháng đẹp đẽ ấy. Hoài niệm dù vui, dù buồn cũng là điều đáng nâng niu, trân quý.

6. Người yêu cũ như một nhành hoa hồng, đẹp lung linh nhưng lại đầy những gai nhọn, ngắm nhìn chứ không thể nắm lấy. Thế nên, đến cuối cùng, tôi chọn cách nhìn bông hoa ấy khoe sắc từ đằng xa.

7. Tôi từng hận người yêu cũ vì đã phản bội tấm chân tình nơi tôi. Từng mong người ấy sống một cuộc sống “sóng gió triền miên không yên ngày nào”. Nhưng hóa ra, khi bão lòng qua đi, tôi hiểu rằng, người ấy đến lúc cần phải rời khỏi cuộc đời tôi. Chúng tôi chỉ là những người đi chung một đoạn đường rồi chia ngả chia đôi.

8. Ngày chia tay, tôi từng hứa sẽ sống cuộc đời của riêng tôi, sẽ thật hạnh phúc, sẽ thật xinh đẹp để người ấy phải hối tiếc. Thời gian đằng đẵng trôi qua, ngần ấy năm chúng tôi chưa một lần gặp lại nhau dù hít chung một bầu không khí, ở chung một thành phố quen thuộc.

9. Người yêu cũ là mối tình đầu nhiều dại khờ nhưng cũng thật đẹp. Là người cùng tôi ôn bài, cùng tôi “chạy đua với thanh xuân”. Chúng tôi từng ngỡ là tất cả của nhau, nhưng khi trưởng thành, chúng tôi lại chọn cách rời xa nhau trong im lặng.

10. Tôi mất đến 3 năm để nguôi ngoai vết thương lòng, nhưng chỉ một khoảnh khắc gặp lại người ấy, lòng tôi bỗng cuộn sóng. Hóa ra, quên lãng là điều người ta tự huyễn hoặc bản thân, chỉ để tim bớt đau sau chia tay.

11. Anh ấy chia tay tôi với lý do “tập trung cho sự nghiệp”. Chưa đầy một năm, anh dắt tay cô ấy vào lễ đường, nguyện chung thân cuộc đời bằng một đám cưới hạnh phúc. Khi còn yêu người ta tự khắc tìm cách, hết yêu người ta tìm lý do. Người yêu cũ của tôi bây giờ đã là chồng của một người khác.

13. Người yêu cũ là những tiếc nuối, là lời hứa chưa trọn vẹn nên mãi đau đáu trong lòng. Có thể đến một lúc nào đó, ai rồi cũng có niềm hạnh phúc cho riêng mình, mối tình năm ấy xem như kỷ niệm mà thôi.

14. Người yêu cũ của tôi thật sự rất tốt, tốt đến nỗi tôi chẳng thể tìm được một ai giống như thế nữa.

12. Tôi trải qua kha khá mối tình, bạn muốn tôi kể về người yêu cũ thứ mấy?

Tuệ Nhi

Tình Yêu Là Gì? Định Nghĩa Khái Niệm Tình Yêu? Thế Nào Là Tình Yêu Đẹp?

Trong cuộc đời này, không ai không từng một lần trải qua giây phút ngọt ngào của tình yêu. Bởi nó là hương vị của cuộc sống, giúp con người vượt qua được khó khăn, có thêm ý chí kiên cường, đông lực để thúc đẩy con người phát triển Nhưng để hiểu thêm về tình yêu, các bạn hãy cùng đọc bài viết dưới đây nhé.

I. Tình yêu là gì?

Tình yêu là một tập hợp phức tạp của cảm xúc, hành vi và niềm tin liên quan đến cảm giác mạnh mẽ của tình cảm, sự bảo vệ, sự ấm áp và tôn trọng đối phương. Tình yêu là một chủ đề ưa thích của các nhà triết học, nhà thơ, nhà văn và nhà khoa học ở nhiều thế hệ.

II. Thế nào là tình yêu đẹp?

Một cách để hiểu được lý do tại sao tình yêu lại quan trọng đến vậy, tại sao nó có thể được coi là gần với ý nghĩa của cuộc sống, là nhìn vào những thách thức của sự cô đơn. Nỗi đau của sự cô đơn là một khả năng không đáng ngại và phổ quát. Vô tình, sự cô đơn cho chúng ta những hiểu biết hùng hồn nhất về lý do tại sao tình yêu lại quan trọng đến vậy. Thật khó để biết hoàn toàn những gì ồn ào xung quanh tình yêu có thể xảy ra cho đến khi và trừ khi người ta có, ở đâu đó trên đường, đã trải qua một số khó khăn không mong muốn trong cuộc sống của họ.

Tình yêu là một khái niệm đã nghĩa và khó diễn đạt, nhưng để tạo nên một tình yêu đẹp thì cần những yêu tố dưới đây:

1. Tôn trọng lẫn nhau

Mỗi người có quyền tự do cá nhân “không tôn trọng nhau thì đó không phải là tình yêu, mà đó là sự chiếm hữu ích kỉ”. Tôn trọng thể hiện ở việc thấu hiểu cá tính riêng. Mà khi yêu nhau thì cá tính ấy sẽ bộc lộ một cách mạnh mẽ. Lẽ dĩ nhiên, khi yêu nhau, hai người phải biết điều chỉnh bản thân để có thể hòa hợp với thế giới riêng của mỗi người.

Yêu không phải là cứ phải ràng buộc và kiểm soát nhau bất cứ mọi nơi, bất cứ lúc nào. Quan trọng nhất vẫn là cách cư xử để đối phương dù đi đâu cũng thấy nửa kia của mình là xứng đáng với tình yêu này và hạnh phúc mới lâu bền được.

2. Tình yêu không vụ lợi

Tình yêu là sợi chỉ hồng se duyên đôi lứa. Nó có bền chặt hay không là tùy thuộc và cả hai. Tuy nhiên, cặp đôi yêu nhau nào cũng đều có ý tưởng riêng, có cách giữ tình yêu riêng và một trong những yếu tố quan trọng là tình yêu không toan tính thiệt hơn.

Tình yêu không vụ lợi là tình yêu xuất phát từ sựu chân thành, cảm nhận được tình cảm mà cả hai dành cho nhau, đặc biệt là khi ở bên nhau, trái tim họ như hòa cùng một nhịp đập. Bên cạnh đó tình yêu không vụ lợi không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội, luôn vì lợi ích của người kia mà cố gắng vun đắp.

Bạn không nên đòi hỏi đặc quyền khi yêu để mà bắt người yêu của mình phải thế này thế kia, phải có nhà lầu, xe hơi, làm chức to, ấy chỉ là rung động theo lí trí kiểm soát vì lợi ích trước mắt, những thứ xa hoa mà quên đi tình yêu thật sự.

3. Yêu là phải công khai

Công khai nhằm để cho mọi người biết và để cả hai có sự tôn trọng, tin tưởng nhau và cho đối phương cảm giác an toàn. Nhưng công khai chưa đủ mà còn phải đúng lúc đúng chỗ và phù hợp với luân thường đạo lí. Vì công khai là cảm nhận được rằng mọi người sẽ ủng hộ và tiếp tục phát triển tình cảm.

4. Sự chung thủy

Tình yêu không phải là chiếm hữu, người đó phải là của mình. Vì thế mà mọi mối quan hệ như bạn bè, xã giao dường như ép buộc người ấy và đôi khi là sự giận hờn, ghen vô cớ. Chung thủy là một trong những yếu tố tạo nên sự chung thủy.

Cần phải có sự trân trọng, nuôi dưỡng tình yêu ấy cũng giống như chăm sóc một cái cây, muốn cây phát triển tươi tốt, ra hóa kết trái phải chăm sóc chúng tưới tắm hằng ngày để duy trì sự sống.

5. Đồng cảm

Đồng cảm là sự giống nhau về mặt cảm xúc, rung động trái tim giữa hai người khác giới trong một hoàn cảnh nhất định nào đó. Có rất nhiều người cho rằng đồng cảm trong tình yêu chính là sự chân thật, hiểu mình và hiểu người. Từ đó, đồng cảm còn cần sự linh hoạt, chín chắn, biết suy nghĩ, phán đoán và đặt mình vào vị thế của người khác.

Cảm ơn các bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết và đừng quên để lại bình luận bên dưới để đóng góp ý kiến cho bài viết nhé.