Ý Nghĩa Của Định Luật Charles / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

№ 219C – Kiểm Nghiệm Định Luật Charles – Vật Lý Mô Phỏng

Trong bài thí nghiệm này, chúng ta tìm hiểu sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ trong điều kiện thể tích không đổi, đồng thời kiểm nghiệm định luật Charles. Dựa trên quy luật biến đổi của áp suất theo nhiệt độ, ta có thể ngoại suy giá trị của độ không tuyệt đối.

Nguyên lý phép đo

Thực nghiệm cho thấy rằng, ba đại lượng thể tích, áp suất và nhiệt độ của một chất bất kì, rắn, lỏng, khí, vô định hình… miễn rằng mang tính đồng nhất và đẳng hướng, luôn làm thành một hàm phụ thuộc, hay còn gọi phương trình trạng thái:

f(V,P,T)=0.

Đối với khí lý tưởng, trạng thái được diễn tả qua phương trình Mendeleev-Clayperon:

pV=nu RT,tag{1}

trong đó nu – lượng chất với đơn vị mol, R=8.31,mathrm{J/(molcdot K)} – hằng số khí lý tưởng. Thực ra, trước khi đúc kết thành phương trình (1), những quy luật của khí lý tưởng được tìm ra qua các định luật riêng rẽ, như định luật Gay-Lussac (diễn tả phương trình đẳng áp), định luật Boyle-Mariotte (diễn tả phương trình đẳng nhiệt) và định luật Charles (diễn tả phương trình đẳng tích). Trong thí nghiệm này chúng ta đi kiểm nghiệm định luật Charles, diễn tả sự phụ thuộc tuyến tính của áp suất vào nhiệt độ trong điều kiện thể tích không đổi:

psim T.tag{2}

Đối tượng nghiên cứu là cột khí hình trụ chứa trong một ống thuỷ tinh như hình 1, vốn đặt vào một ống nghiệm lớn như hình 2. Cột khí này ngăn cách với khí quyển bên ngoài qua giọt thuỷ ngân màu bạc, đồng thời thông qua giọt thuỷ ngân này có thể xác định được thể tích nhờ vạch chia mm. Thể tích của cột khí được giữ nguyên không đổi nhờ một bơm chân không. Như vậy khi thay đổi nhiệt độ của cột khí,

ta điều khiển bơm chân không sao cho thể tích luôn giữ nguyên

, đồng thời quan sát sự thay đổi của áp suất thông qua áp kế:

p=p_0+p_{Hg}+Delta p,tag{3}

trong đó p_0=1011,mathrm{mbar} –  áp suất khí quyển, p_{Hg} – áp suất do giọt thuỷ ngân gây ra, Delta p – chỉ số của áp kế. Lưu ý rằng Delta p của bơm chân không luôn mang giá trị âm.

Trong thí nghiệm này, nhiệt độ của cột khí được áp đặt bằng cách nhúng cột khí vào nước. Nhiệt độ của khí sẽ bằng với nhiệt độ của môi trường nước xung quanh. Mà nhiệt độ của nước ta có thể chủ động điều khiển và đo đạc.

Quy trình thí nghiệm

Chuẩn bị cột khí

Đối tượng nghiên cứu của chúng ta là một ống khí hình trụ vốn hở một đầu (hình 1). Ta cần điều chỉnh cho giọt thuỷ ngân ngăn cách nằm đâu đó giữa ống:

– Cắm đầu bơm chân không vào miệng ống khí như hình 3. – Dốc ngược ống khí và dùng bơm hút bớt khí ra làm giảm áp suất. Thuỷ ngân sẽ bị kéo vào bầu. Nếu thuỷ ngân không rơi xuống bầu, lắc nhẹ để thuỷ ngân rơi ra hết, tụ lại thành giọt. – Cẩn thận quay ống khí sao cho đầu hở hướng lên trên, giọt thuỷ ngân sẽ nằm ở dưới đáy bầu nhưng trên miệng ống. Xả van bơm chân không thật nhẹ nhàng, khí bên ngoài lại tràn vào làm tăng áp suất về như cũ. Áp suất này sẽ đẩy giọt thuỷ ngân về một vị trí nào đó giữa ống. Lưu ý tránh làm giọt thuỷ ngân vỡ, nếu không, cần phải làm lại.

Chuẩn bị môi trường

Môi trường đang nói ở đây là nước sẽ đựng trong ống nghiệm. Toàn bộ ống khí sẽ được nhúng trong ống nghiệm đầy nước này. Lấy 200,mathrm{ml} nước rồi đun lên đến 90^circmathrm{C} như hình 4. Nhiệt độ theo dõi qua cặp nhiệt điện, với màn hình quan sát LCD.

Khảo sát quá trình đẳng tích

– Rót nước 90^circmathrm{C} vào ống nghiệm như hình 5. – Đặt ống khí với nút ngăn thuỷ ngân vào ống nghiệm. – Luồn cặp nhiệt điện vào ống nghiệm để quan sát nhiệt độ.

Khí trong ống giãn nở, đến một lúc nào đó sẽ đạt đến thể tích tối đa, xả bơm chân không về 0. Ta ghi lại độ cao ban đầu h_0 của cột khí vào bảng 1, nhiệt độ ban đầu và bắt đầu tiến hành phép đo. Cứ sau 5 phút cần tiến hành quy trình sau:

– Hạ áp suất cột khí bằng bơm chân không, đến khi nào chiều cao của cột khí khôi phục giá trị h_0 ban đầu. – Ghi giá trị nhiệt độ t, ghi vào bảng 1. – Ghi giá trị áp suất Delta p trên bơm chân không vào bảng 1.

Xử lý dữ liệu

Từ điều kiện cân bằng áp suất, ta có thể tính được áp suất khí qua công thức (3):

p=p_0+p_{Hg}+Delta p.

Ở đây áp suất do giọt thuỷ ngân gây ra tính bằng:

p_{Hg} (mathrm{mbar})=frac{h_{Hg} (mathrm{mm})}{0.75,mathrm{mmHg}},

h_{Hg} – chiều cao của giọt thuỷ ngân trong ống, tính bằng đơn vị mm (xem phần lưu ý bên dưới).

Giá trị p tính được ghi vào bảng 1. Từ dữ liệu trong bảng 1 vẽ đồ thị phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ, từ đó đánh giá về quy luật phụ thuộc này. So sánh với định luật Charles:

psim T.tag{2}

Hãy dùng đường thẳng để khớp giá trị thực nghiệm, đồng thời ngoại suy đường thẳng này bằng cách kéo dài về bên trái, tìm giao điểm của nó với trục hoành như hình 6. Thử hình dung xem, cần phải hạ nhiệt độ thấp xuống đến giá trị bao nhiêu để cho áp suất đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0? Đó chính là nhiệt độ thấp nhất trong tự nhiên, hay còn gọi là độ 0 tuyệt đối.

Lưu ý về phép ngoại suy: Độ 0 tuyệt đối được tìm ra trên thực tế bằng cách ngoại suy tương tự như trên, nhưng chỉ là ngoại suy. Ta không thể hạ nhiệt độ của khí trong bình mãi xuống được, vì khí sẽ đậm đặc, rồi hoá lỏng… và thay đổi tính chất, không tuân theo định luật Charles nữa.

Lưu ý về đơn vị: Áp suất trong bài thí nghiệm này đều quy về đơn vị mathrm{mbar} để phù hợp với thang dụng cụ đo. Cần biết rằng, mathrm{bar} là đơn vị đo áp suất dùng trong kĩ thuật, 1,mathrm{bar}=100000,mathrm{Pa}, có giá trị rất gần với đơn vị atmosphere (101325,mathrm{Pa}). Theo đó:

1,mathrm{mbar}(mathrm{milibar})=1,mathrm{hPa}(mathrm{hectoPascal})=0.75,mathrm{mmHg}.

Ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Bài 5 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Bài Tập, Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Nghĩa Khối Lượng Riêng, Định Nghĩa Nào Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử U Là Đúng, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử Là Đúng, Định Luật Tác Dụng Khối Lượng, Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Phát Sinh Ngoài Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán., Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành Theo Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán, Toán 5 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng, Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng A B, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Bang Tinh Gia Tri Khoi Luong Quyet Toan A-b, Quyết Toán Khối Lượng Hoàn Thành, Chất Lượng Đội Ngũ Kế Toán Khối Hành Chính Sự Nghiệp, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Định Nghĩa Khối Đa Diện, Định Nghĩa Khởi Nghiệp, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Phát Sinh, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Hoàn Thành, Quy Định Kỹ Thuật Về Thăm Dò, Đánh Giá Trữ Lượng Đá Khối Sử Dụng Làm ốp Lát Và Mỹ Nghệ, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Mẫu Bảng Xác Định Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Định Nghĩa ước Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng Của Lực, Định Nghĩa Nhiệt Lượng, ý Nghĩa Định Lượng Hbsag, ý Nghĩa Định Lượng Hemoglobin, Nhận Định Nào Sau Đây Về Thời Cơ Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám Không Đúng, Định Luật Gay-luy-xắc Với Một Khối Khí Lí Tưởng Nhất Định Trong Quá Trình Đẳng áp Thì, Định Nghĩa 7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Khởi Kiện Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Định Luật Đương Lượng, ý Nghĩa Định Luật 2 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật ôm, Định Nghĩa Quy Luật, ý Nghĩa Định Luật 3 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật 1 Niu Tơn, Định Nghĩa Kế Toán, Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10, Định Lượng Cholesterol Toàn Phần, Định Lượng Cholesterol Toàn Phần(máu), Công Thức Chuyển Đổi Giữa Lượng Chất Và Khối Lượng Chất Là, Phân Tích Các Trường Hợp Toà án Trả Lại Đơn Khởi Kiện Vụ án Hành Chính Theo Quy Định Của Luật Tố Tụn, Quy Định Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương Và Chế Độ Phụ Cấp Lương Trong Các Công Ty Nhà Nước, ý Nghĩa Định Luật 1 Newton, ý Nghĩa Định Luật Starling Của Tim, Quy Định Luật Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Định Luật Ii Niuton, Định Nghĩa Pháp Luật, ý Nghĩa Định Luật Malus, ý Nghĩa Định Luật 2 Newton, ý Nghĩa Quy Định Pháp Luật, ý Nghĩa Định Luật Menden, Định Nghĩa Dự Toán Gói Thầu, Quyết Định Kỷ Luật Kéo Dài Thời Hạn Nâng Lương, Quy Định Luật Nghĩa Vụ Quân Sự 2019, ý Nghĩa Định Luật HacĐi Vanbec, Dự Toán Kiểm Định Chất Lượng Công Trình, Mẫu Phụ Lục Khối Lượng, 7 Đơn Vị Đo Khối Lượng, Đơn Vị Đo Khối Lượng, Xe ô Tô Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Phải Đảm Bảo Các Quy Định Về Chất Lượng, An Toàn Kĩ Thuật, Bài 22 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng, Khối Lượng Riêng Của Lúa, Văn Bản Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng, Van Ban Xac Nhan Khoi Luong, Don Xin Ra Khoi Luc Luong Dan Quan, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Lực Lượng Dân Quân, Mẫu Xác Nhận Khối Lượng, Khóa Luận Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Nâng Cao Chất Lương Thanh Toán Tiền Lương Tại Đơn Vị Sự Nghiệp, Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Luận Văn Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Tóm Tắt Khởi Nghĩa Yên Thế, Tóm Tắt Khởi Nghĩa Lam Sơn, Tóm Tắt Khởi Nghĩa Bãi Sậy, Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Bệnh Viện, Hãy Kể Tên Hai Dụng Cụ Cần Khối Lượng Mà Em Biết, Hãy Kể Tên Đơn Vị Đo Độ Dài Đo Thể Tích Đo Khối Lượng Đo Lực Thường Dù, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng, Biên Bản Bàn Giao Khối Lượng, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Vật Tư, Mẫu Đơn Khởi Kiện Đòi Tiền Lương, Biên Bản Nghiệm Thu Khối Lượng, Mẫu Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng, Thông Tư Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng, Văn Barnphats Sinh Khối Lượng, Mẫu Biên Bản Nghiệm Thu Khối Lượng,

ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Bài 5 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Bài Tập, Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Nghĩa Khối Lượng Riêng, Định Nghĩa Nào Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử U Là Đúng, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử Là Đúng, Định Luật Tác Dụng Khối Lượng, Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Phát Sinh Ngoài Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán., Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành Theo Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán, Toán 5 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng, Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng A B, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Bang Tinh Gia Tri Khoi Luong Quyet Toan A-b, Quyết Toán Khối Lượng Hoàn Thành, Chất Lượng Đội Ngũ Kế Toán Khối Hành Chính Sự Nghiệp, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Định Nghĩa Khối Đa Diện, Định Nghĩa Khởi Nghiệp, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Phát Sinh, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Hoàn Thành, Quy Định Kỹ Thuật Về Thăm Dò, Đánh Giá Trữ Lượng Đá Khối Sử Dụng Làm ốp Lát Và Mỹ Nghệ, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Mẫu Bảng Xác Định Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Định Nghĩa ước Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng Của Lực, Định Nghĩa Nhiệt Lượng, ý Nghĩa Định Lượng Hbsag, ý Nghĩa Định Lượng Hemoglobin, Nhận Định Nào Sau Đây Về Thời Cơ Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám Không Đúng, Định Luật Gay-luy-xắc Với Một Khối Khí Lí Tưởng Nhất Định Trong Quá Trình Đẳng áp Thì, Định Nghĩa 7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Khởi Kiện Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Định Luật Đương Lượng, ý Nghĩa Định Luật 2 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật ôm, Định Nghĩa Quy Luật, ý Nghĩa Định Luật 3 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật 1 Niu Tơn, Định Nghĩa Kế Toán, Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10,

Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Vâng Phục

Nhưng bản chất và ý nghĩa của sự vâng phục còn đi xa hơn thế. Giáo luật điều 601 nói rằng “lời khuyên phúc âm tuân phục được đảm nhận với tinh thần đức tin và đức mến, theo gương Đức Kitô tuân phục cho đến chết, buộc phải quyết chí tuân phục các bề trên hợp pháp đại diện Thiên Chúa, khi các Ngài truyền lệnh theo Hiến Pháp riêng.” Từ định nghĩa này, ta có thể rút ra được một vài điểm cốt yếu trong sự vâng phục của đời tu.

Trước hết, người tu sĩ phải đón nhận nó với tinh thần của đức tin và đức mến. Đức tin trong sự vâng phục thể hiện ở chỗ tin rằng vị Bề trên hợp pháp là đại diện của Chúa, dù rằng người ấy có nhiều khiếm khuyết, bất toàn, thậm chí là thua kém mình mọi đàng. Tu sĩ phải tỏ lòng kính trọng bề trên, yêu mến bề trên như yêu mến Chúa vì chỉ khi yêu mến, họ mới có thể vâng phục được. Thứ đến, người tu sĩ vâng phục theo như mẫu gương Giêsu vâng phục Chúa Cha trong mọi chuyện và vâng phục đến nỗi sẵn sàng chấp nhận chịu chết. Khi nói đến điều này, ta liên tưởng đến sự vâng phục hệt như một của lễ dâng lên Chúa. Vâng phục không chỉ là chuyện cúi đầu làm theo răm rắp những gì bề trên nói như một người không có ý thức, nhưng còn là một sự từ bỏ, một nỗ lực hãm dẹp ý riêng của bản thân. Nó trở thành của lễ là vì thế.

Như thế, có một khác biệt giữa sự vâng phục trong đời tu và sự vâng phục ngoài đời thường. Các nhân viên phải nghe theo phán quyết của sếp mình, nhưng chẳng có gì gọi là đại diện Chúa hay của lễ dâng lên Chúa ở đây cả. Họ phải làm theo lệnh sếp chỉ vì miếng cơm manh áo, vì lợi ích của công ty mà thôi. Cũng chẳng phải vì nghe lời sếp mà các nhân viên trở nên hoàn thiện hơn, tốt lành hơn, dễ nên thánh hơn. Sự vâng phục trong đời tu là một sự chấp nhận hạ mình, để mình lệ thuộc vào người khác, hy sinh quyền tự quyết của mình vì tin rằng đó là điều Chúa muốn và Chúa mặc khải ý của Ngài qua sự khôn ngoan của bề trên. Các tu sĩ từ bỏ ý riêng của mình để nên giống Đức Kitô hơn. Chính qua sự vâng phục mà người tu sĩ thấy mình được liên kết với Chúa. Vâng phục là dâng Chúa tự do chứ không phải xoá bỏ nó; vâng phục là chân nhận quyền tối cao của Thiên Chúa, là dâng mình cho Thiên Chúa cách triệt để và không dè xẻn. Vâng phục là thắng chính mình, là từ bỏ hết để Chúa chiếm trọn con người mình. Nói cách khác, vâng phục là tỏ ra mềm mại trước Chúa Thánh Thần, Đấng hoạt động qua cộng đoàn và bề trên, cũng là cách chia sẻ trách nhiệm với Bề Trên và cộng đoàn.

Trong Cựu Ước, sự vâng phục chỉ được hiểu là giữ luật Chúa như người tôi trung, là tuân theo giao ước, hay nói cách chung, là làm theo những gì Chúa phán bảo. Trong Tân Ước, vâng phục là giữ luật tình yêu mà Chúa Kitô mang đến: yêu Cha và yêu anh chị em hết lòng. Có thể nói, vâng phục trong đời tu không có nền tảng trực tiếp từ Kinh Thánh vì không nơi nào Chúa Giêsu khuyên các môn đệ hãy vâng phục một người phàm nào, trong một cộng đoàn nào. Tuy nhiên, nó cũng có nguồn gốc sâu xa từ Kinh Thánh.Trọn cuộc đời của Chúa Giêsu là mẫu gương cho sự vâng phục thánh ý Cha (Mt 6,10; 26,39; Ga 8,29.55; Ga 4,34; Rm 5,19…), và trong sự gắn bó mật thiết với Cha, Ngài nghe được lời mời gọi của Cha và sẵn sàng làm theo thánh ý ấy, cho dù là chết.Các môn đệ được nên một với Đức Giêsu nhờ vâng phục ý muốn của Thiên Chúa. Ý muốn đó là các môn đệ phải trở nên môn đệ đích thực của Chúa Giêsu và cùng chia sẻ sứ mạng của Chúa Giêsu. Vâng phục Chúa được thể hiên qua việc vâng phục giáo huấn của Chúa Giêsu và vâng phục Tin Mừng.

Đến thời các ẩn sĩ, cách chung, đã muốn dấn thân cho Chúa thì phải tìm ý Chúa mà thực thi. Các nhà ẩn dĩ này cho rằng tự bản thân, họ có thể gặp gỡ được Thiên Chúa, biết được ý Chúa qua việc suy niệm Tin Mừng, ăn chay, khổ hạnh. Vì thế, ban đầu người ta nghĩ đến từ bỏ của cải, gia đình, chứ không nói đến từ bỏ ý riêng. Và hiển nhiên, khi sống một mình thì không phải vâng phục chúng tôi đó, xuất hiện tình trạng một người muốn đi tu thì phải thọ giáo một vị ẩn tu cao niên hơn để được chỉ dạy. Những người mới đi tu thì chưa thể tìm ý Chúa một mình được nên cần người khác trợ giúp. Đây là hình thức đầu tiên của vâng phục. Người ta bắt đầu đề cao vâng phục như một đức hạnh trỗi vượt nhất vì là đức hạnh từ bỏ chính mình, như một hình thức tiết chế của phần hồn, khác với khó nghèo và khiết tịnh là tiết chế phần xác. Cho đến khi kết thúc giai đoạn thọ giáo, thì họ cũng không cần vâng phục nữa.

Hết thời ẩn tu, sang thời cộng tu. Các tu sĩ sống chung với nhau vì cần nhau để sinh tồn và trợ giúp thiêng liêng. Có những người không thể tự mình tìm gặp Chúa nên cần người khác, đặc biệt là những người tu lâu năm. Họ tự nguyện nghe theo hướng dẫn, chỉ bảo của người này như một cách thức nghe được tiếng Chúa. Đến khi đời sống cộng đoàn đúng nghĩa được hình thành, ngoài việc phải nghe một người nào đó mà mọi người tin tưởng bầu lên hướng dẫn mọi người, còn nảy sinh việc phải vâng phục để giữ kỷ cương, trật tự trong cộng đoàn, hoặc lo những công việc chung. Khi các dòng sứ mạng ra đời, vâng phục càng cần hơn vì giữa cánh đồng bao la, người tu sĩ không biết bắt đầu từ đâu. Họ phó mình cho bề trên và tin tưởng đó là ý Chúa gửi đến cho mình. Như vậy, điểm cốt yếu của vâng phục vẫn là tìm ý Chúa mà thực thi, từ trực tiếp sang gián tiếp.

Pr. Lê Hoàng Nam, SJ

Bài tiếp theo: Một sự vâng phục đúng đắn

Ý Thức Pháp Luật Xã Hội Chủ Nghĩa Là Gì ? Phân Tích Cấu Trúc Của Ý Thức Pháp Luật

Cũng như ý thức pháp luật nói chung, cấu trúc của ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa gồm hai bộ phận là tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật. Tư tưởng pháp luật thể hiện trí thức pháp luật, tâm lí pháp luật thể hiện thái độ, tình cảm con người đối với pháp luật.

Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa có các đặc điểm cơ bản:

1) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa không có giai cấp đối kháng, pháp luật thể hiện ý chí của toàn thể nhân dân lao động và của cả dân tộc nên ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống nhất cao;

2) Do ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa ra đời sau nên ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thừa hưởng được những tinh hoa của ý thức pháp luật của các xã hội trước, trong đó có xã hội tư sản với tư cách là những thành tựu trí tuệ mà các dân tộc đã tạo ra. Các tư tưởng tiến bộ về xây dựng nhà nước dân chủ, chủ nghĩa lập hiến, thiết lập và bảo vệ các quyền công dân và quyền con người đã ra đời trong các xã hội trước đã được tiếp thu và phát huy ở mức độ cao hơn.

3) Tư tưởng pháp luật ở các nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin.

Ngoài những đặc điểm chung nói trên, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những nét đặc thù riêng như xã hội Việt Nam không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nên phải tích cực, tìm hiểu, nghiên cứu và có thái độ cầu thị để có thể tiếp thu những tinh hoa của pháp luật và hạn chế được mặt trái của nền kinh tế thị trường. Đồng thời, Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến từ lâu đời, đó là nền văn hiến của một xã hội coi trọng các quy tắc đạo đức và học vấn, coi trọng phẩm hạnh con người. Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đó là bản sắc văn hoá được tôi luyện hàng nghìn năm của người Việt Nam. Nhờ bản sắc này trong thời đại mới, với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự tiếp thu những tỉnh hoa văn hoá của nhân loại, chúng ta có thể xây dựng một xã hội có ý thức pháp luật cao.

Xem xét cấu trúc của ý thức pháp luật tức là xem xét các bộ phận hợp thành ý thức pháp luật:

Dưới góc độ cụ thể, ý thức pháp luật là một phần của ý thức mỗi người, biểu hiện ở sự hiểu biết pháp luật cũng như tâm trạng, thái độ, xúc cảm, tình cảm… của họ đối với pháp luật và thực tiễn pháp lí. Những yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong đời sống ý thức của từng cá nhân con người. Thông qua quá trình tiếp nhận, tương tác trong điều chỉnh pháp luật đã tạo nên một hệ thống tri thức pháp luật riêng ở mỗi cá nhân con người. Tri thức pháp luật được tích lũy, chắt lọc từ nhiều kênh khác nhau như: nghiên cứu khoa học, sự tác động của các quy định pháp luật, giá trị và thực tiễn pháp lí, tác động của các phương tiện truyền thông, giáo dục, tuyên truyền, giải thích, so sánh pháp luật… Trên thực tế, tri thức pháp luật của cá nhân phụ thuộc rất lớn vào năng lực của mỗi người trong nhận thức, thu nạp, phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật và hoạt động pháp lí thực tiễn. Tri thức pháp luật có vai trò soi sáng, chỉ đạo hành vi thực tế của con người.

Ở góc độ chung, ý thức pháp luật được hợp thành từ tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật. Tư tưởng pháp luật là toàn bộ những quan điểm, quan niệm, học thuyết, trường phái lí luận về pháp luật. Tư tưởng pháp luật mang tính khoa học phản ánh đúng đắn các mối quan hệ vật chất của xã hội và quy luật phát triển khách quan cùa xã hội. Ngược lại, tư tưởng pháp luật thiếu tính khoa học hoặc phản khoa học cũng phản ánh các mối quan hệ vật chất của xã hội nhưng đó là sự phản ánh sai lầm, xuyên tạc và thiếu tính khách quan. Tư tưởng pháp luật không đom thuần là sản phẩm, biểu đạt chính thống của một chế độ ở một giai đoạn lịch sử mà nó còn hàm chứa các giá trị khoa học được đúc kết, kế thừa từ thực tế của nền văn minh pháp lí nhân loại. Tư tưởng pháp luật được xây dựng trên một nền tảng tri thức pháp luật có tính kế thừa qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội.

Tâm lí pháp luật biểu hiện tâm trạng, xúc cảm, thái độ của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác. Cũng như tư tưởng pháp luật, tâm lí pháp luật có thể mang tính tích cực hoặc tiêu cực. Tuy nhiên, do tâm lí là yếu tố chủ quan nên việc nhận diện những đặc tính của nó đòi hỏi phải có quá trình lâu dài và cần phải thông qua các hành vi pháp luật thực tiễn. Mặt khác, tâm lí pháp luật mặc dù có tính ổn định tương đối nhưng nó cũng có thể biến đổi khi môi trường kinh tế, chính trị và pháp lí có những thay đổi. Vì vậy, coi trọng yếu tố tâm lí pháp luật đòi hỏi phải quan tâm nhân tố con người trong các hoạt động thực tiễn và điều kiện tồn tại xã hội ở mỗi giai đoạn. Tâm lí pháp luật thể hiện các khía cạnh như: xúc cảm, niềm tin pháp lí; ý chí và thái độ pháp lí… Giữa tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật có mối liên hệ, tác động lẫn nhau vì chúng có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội, cùng phản ánh tồn tại xã hội. Tư tưởng pháp luật chỉ đạo tâm lí pháp luật và quá trình xác lập hầnh vi thực tế của con người trong đời sống pháp lí. Tâm lí pháp luật là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của tư tưởng pháp luật.

Xúc cảm và niềm tin pháp lí được coi như cầu nối giữa cái bên ngoài (pháp luật, thực tiễn pháp lí) với cái bên trong là nội tâm của chủ thể. Đây chính là yếu tố làm cho pháp luật, hoạt động pháp lí, giá trị pháp lí trở thành nguồn cảm hứng sống với con người. Nó đối lập với trạng thái thờ ơ, vô cảm, trống rỗng, thiếu niềm tin với pháp luật và đời sống pháp lí hiện thực. Dĩ nhiên, chiều sâu của sự xúc cảm, niềm tin pháp lí suy cho cùng cũng cần được đặt trên cơ sở sự hiểu biết nếu không dễ rơi vào mù quáng, sáo rỗng và vọng tưởng. Thực tế cho thấy, khi những xúc cảm bột phát, niềm tin thiếu cơ sở lại có thể trở thành tiền đề của những hành vi bất hợp pháp.

Cơ chế hành vi cho thấy, chủ thể có sự hiểu biết đầy đủ, có quá trình xúc cảm, niềm tin tích cực sẽ là nền tảng cho việc hình thành ý chí, tỏ rõ thái độ tích cực trong thực hiện hành vi. Thái độ pháp lí thể hiện sự phản ứng trên cơ sở nhận thức của chủ thể đối với quy định của pháp luật hoặc các hiện tượng pháp lí khác.

Thái độ pháp lí có thể biểu đạt trạng thái tích cực hoặc tiêu cực. Nếu nhận thức của chủ thể sai hoặc thiếu chính xác thì biểu hiện của thái độ pháp lí cũng không đúng, tiêu cực hoặc không phù hợp mức độ cần thiết. Ngược lại, nếu nhận thức của chủ thể sâu, rộng và đầy đủ nhưng vô cảm, bàng quan thì khó hình thành một thái độ pháp lí đúng đắn. Do đó, điều kiện cần có của thái độ pháp lí tích cực là sự hiểu biết pháp luật sâu sắc cộng với động cơ lành mạnh, tích cực. Đây là nền tảng thiết yếu để chủ thể biểu đạt ý chí, hành vi pháp lí mạnh mẽ, tích cực trên thực tế. Dĩ nhiên, trên thực tế thái độ, ý chí của chủ thể thường bị chi phối bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh khác như lối sống cộng đồng, phong tục tập quán, ý thức hệ, quan niệm tôn giáo…

Luật Minh Khuê (sưu tầm & biên tập)