Xuất Xứ Oem Là Gì / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Xuất Xứ Hàng Hóa Là Gì? Quy Định Về Xuất Xứ Hàng Hoá Xnk

Ngày nay việc lưu thông hàng hóa, xuất nhập khẩu từ trong nước ra ngoài nước và ngược lại ngày càng thuận tiện nhờ chính sách mở cửa của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, để việc lưu thông hàng hóa diễn ra suôn sẻ thì một trong những công đoạn quan trọng không thể bỏ qua đó là xác minh xuất xứ hàng hóa hàng hóa. Vậy xuất xứ hàng hóa là gì? Quy định về xác định xuất xứ hàng hóa như thế nào?

Các nội dung chính của bài viết

1. Khái niệm xuất xứ hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Xuất xứ hàng hóa (tên tiếng Anh là Certificate of Origin và thường viết tắt là CO) là một thuật ngữ kinh tế chỉ về nguồn gốc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa, nơi thực hiện công đoạn gia công cuối cùng đối với hàng hóa (trong trường hợp có nhiều quốc gia tham gia sản xuất).

2. Mục đích của việc xác định xuất xứ hàng hóa

Dựa vào xuất xứ hàng hóa để xác định sản phẩm nhập khẩu được hưởng ưu đãi về thuế suất hay không. Đối với chính sách thương mại của một quốc gia và thỏa thuận thương mại khu vực đôi khi có sự phân biệt để áp dụng chính sách ưu đãi về thuế.

Nếu sản phẩm được xuất xứ đến từ các nhóm trong nước thì thủ tục có thể đơn giản.

Nếu sản phẩm được xuất xứ từ các nhóm ngoài nước thì có thể bị kiểm tra, khám xét kỹ lưỡng hơn.

Xác định xuất xứ hàng hóa có tác dụng trong việc thực hiện chính sách thương mại của một nước hay một khối nước dành cho nước hay khối nước cụ thể khác.

Trong các trường hợp, khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác. Việc xác định xuất xứ hàng hóa giúp các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi hơn.

Xuất xứ hàng hóa là yếu tố cần thiết cho việc thu thập số liệu thống kê thương mại. Xác định xuất xứ giúp cho việc thống kê các số liệu thương mại hằng năm dễ dàng hơn.

Trên cơ sở này, các cơ quan thương mại duy trì được hệ thống hạn ngạch. Bên cạnh đó, việc xác định xuất xứ hàng hóa là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng, nhất là đối với những sản phẩm thô và đặc sản.

3. Quy định để xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu-nhập khẩu

Phạm vi điều chỉnh: Thông tư thể hiện quy định về các yếu tố như quy định hồ sơ xác định trước xuất xứ, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, thủ tục, nội dung kiểm tra, xác định, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Đối tượng áp dụng của quy định về xuất xứ hàng hóa là:

Thương nhân

Cơ quan quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa, tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.

Cơ quan kiểm tra xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Tổ chức giám định xuất xứ hàng hóa.

Hồ sơ đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa bao gồm:

Bản kê nguyên liệu, vật tư dùng để sản xuất hàng hóa.

Bản mô tả sơ bộ quy trình sản xuất hàng hóa hoặc Giấy chứng nhận phân tích thành phần do nhà sản xuất cung cấp.

Catalogue hoặc hình ảnh hàng hóa.

Trong trường hợp, Cục hải quan tỉnh – thành phố nơi đăng khai hải quan nhận được kết quả về các thông tin đề nghị xác minh thì gửi ngay cho chi cục hải quan để thông báo cho người khai được biết và đồng thời báo kết quả về cho Tổng cục Hải quan.

Trong trường hợp, không nhận được kết quả trong thời hạn 60 ngày kể từ khi nộp đơn thì Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi đăng ký tờ khai hải quan có thể thực hiện kiểm tra cơ sở sản xuất theo quy định.

Thủ tục kiểm tra tại cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu:

Khai chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa được căn cứ vào các trường hợp cụ thể sau:

Trường hợp nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan:

Đối với tờ khai hải quan điện tử: người khai hải quan khai số tham chiếu và ngày cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên tờ khai hải quan điện tử.

Đối với tờ khai hải quan giấy: người khai hải quan khai số tham chiếu và ngày cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại ô “Chứng từ đi kèm” trên tờ khai hải quan giấy.

Trường hợp chưa nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan:

Đối với tờ khai hải quan điện tử, người khai hải quan khai chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên tờ khai hải quan điện tử. Khi nộp bổ sung chứng từ người khai hải quan phải cung cấp thông tin về số tham chiếu và ngày cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên tờ khai bổ sung.

Đối với tờ khai hải quan giấy, người khai hải quan khai chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại ô “Chứng từ đi kèm” trên tờ khai hải quan. Khi nộp bổ sung chứng từ người khai hải quan phải cung cấp bổ sung số tham chiếu và ngày cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Các trường hợp không phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa:

Hàng hóa xuất khẩu

Hàng hóa nhập khẩu không thuộc hàng hóa quy định

Hàng hóa nhập khẩu thuộc trường hợp quy định miễn nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Quy trình sản xuất.

Bảng kê chi phí nguyên liệu vật tư đầu vào, trị giá sản phẩm đầu ra kèm hóa đơn, chứng từ mua bán nguyên liệu, vật tư đối với trường hợp áp dụng tiêu chí xuất xứ “tỷ lệ phần trăm giá trị”.

Bảng kê chi tiết nguyên liệu, vật tư đầu vào, sản phẩm đầu ra đối với trường hợp áp dụng tiêu chí xuất xứ “chuyển đổi mã hàng hóa”.

Xử lý kết quả kiểm tra, xác minh tại cơ quan, tổ chức cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu:

Trường hợp kết quả kiểm tra tại cơ sở sản xuất và các thông tin cũng như giấy tờ phù hợp với nội dung khai xuất xứ hàng hóa thì cơ quan hải quan chấp nhận nội dung khai của người khai hải quan về xuất xứ hàng hóa.

Trường hợp kết quả kiểm tra tại cơ sở sản xuất chưa cung cấp đầy đủ các giấy tờ và nội dung giải trình thì cơ quan hải quan căn cứ vào các hồ sơ và giấy tờ hiện có để xử lý theo quy định.

Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố ban hành quy định kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu được gửi cho người sản xuất thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hoặc gửi bằng thư hay fax. Thời gian kiểm tra cơ sở không quá 10 ngày làm việc.

Căn cứ kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu:

Điều ước quốc tế mà Việt nam là nước thành viên.

Các thông tư hướng dẫn thực hiện các hiệp định thương mại tự do của Bộ Công Thương.

Nội dung khai của người khai báo hải quan.

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kết quả kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa nhập khẩu.

Kiểm tra hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu:

Chứng từ do cơ quan hải quan, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ quá cảnh xác nhận về việc hàng hóa nằm dưới sự giám sát của cơ quan hải quan nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ.

Giấy xác nhận của chính cơ quan, tổ chức phát hành vận đơn cho lô hàng nhập khẩu chứng minh hàng hóa quá cảnh.

Trong trường hợp hàng hóa được vận chuyển nguyên container thì xem xét chứng nhận chứng từ chứng minh vận tải trực tiếp là và thông tin tra cứu trên e -manifest để biết chi tiết.

Xác minh xuất xứ hàng hóa nhập khẩu:

Người xuất khẩu, người nhập khẩu

Phương tiện vận tải

Mô tả hàng hóa, mã số hàng hóa

Số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng hàng hóa

Nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ xuất xứ hàng hóa

Ngày tháng năm cấp chứng nhận chứng từ xuất xứ hàng hóa

Chữ ký trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa giáp lưng, giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ:

Kiểm tra trực tiếp tại nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu:

Kiểm tra điều kiện vận tải trực tiếp

Xử lý kết quả xác minh, kiểm tra xuất xứ hàng hóa:

Từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa:

[TẢI VỀ] THÔNG TƯ SỐ 38/2018/TT-BCT QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Trừ lùi giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa:

Được thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan, người có thẩm quyền xác minh là người ban hành quyết định kiểm tra sau thông quan.

3.4 Kiểm tra, xác định, xác minh xuất xứ hàng hóa nhập khẩu

Các chứng từ chứng nhận điều kiện vận tải trực tiếp phải cung cấp cho cơ quan Hải quan là:

Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan có quyền xác minh xuất xứ hàng hóa và đề nghị người khai hải quan cung cấp các chứng nhận, giấy tờ, tài liệu ,..để xác minh thông tin xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.

Để tiến hành kiểm tra trực tiếp tại nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu, Tổng cục Hải quan phải tiến hành gửi văn bản thông báo kế hoạch kiểm tra tới người xuất khẩu hoặc người sản xuất có nhà xưởng sẽ bị kiểm tra trực tiếp.

Hàng hóa nhập khẩu khi được thông quan nhưng phải trải qua một bước kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật về hải quan thì mới được nhập khẩu.

Oem Là Gì? Oem Có Phải Là Nhà Sản Xuất Phụ Tùng Gốc Không?

OEM là viết tắt của từ ” Original Equipment Manuafacture”, có nghĩa tiếng việt là “nhà sản xuất thiết bị gốc”. Các công ty, công xưởng thực hiện các công việc sản xuất theo thiết kế, thông số kỹ thuật được khách hàng đặt trước thì được gọi là OEM.

Nếu chúng ta thường xuyên đi mua hàng chăc chắn cũng sẽ biết đến hàng OEM. Những mặt hàng về OEM được sử dụng khá phổ biến và có thể được phát hành rộng rãi trên cả nước. Hàng về OEM có lợi thế tốt nhất ở khâu sản xuất.

Các doanh nghiệp thường sẽ triển khai nhiều ý tưởng kinh doanh để mặt hàng của mình có sự mới mẻ, khi áp dụng sản xuất hàng OEM thì sẽ hạn chế được tình trạng sao chép, đạo ý tưởng.Ngoài ra trong quá trình sản xuất hàng OEM còn rút ngắn được các quy trình rườm rà, từ đó chi phí được tiết kiệm hơn.

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay có rất nhiều hàng giả, hàng nhái gây nhầm lẫn về thương hiệu OEM. Vì vậy chúng ta cần phải xác định rằng OEM là sản phẩm phụ tùng chính hãng nên giá thành sẽ rất cao.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm OEM, trong đó phải kể đến một số sản phẩm chính như phụ tùng ô tô, phần mềm máy tính và mĩ phẩm… Những mặt hàng này thường bị nhái phụ tùng, linh kiện….

ODM là viết tắt của từ Original Desgined Manufacture, có nghĩa theo tiếng việt là nhà thiết kế sản phẩm gốc. Các công ty hay xưởng thực hiện các công việc thiết kế, tạo ra các sản phẩm theo yêu cầu của khác hàng thì được gọi là công ty ODM.

Việc biến ý tưởng của một công ty khác trở thành một sản phẩm trên thực tế là nhiệm vụ của các công ty ODM. Có nghĩa là khi một cong ty đã có ý tưởng kinh doanh sản phẩm nhưng lại gặp khó khăn trong việc tạo hình mẫu của sản phẩm thì có thể thuê những công ty như ODM để thiết kế sản phẩm.

Sau khi ODM thiết kế hình dáng sản phẩm xong thì có thể chuyển sang OEM để sản xuất theo thiết kế. Vậy giữa OEM và ODM có mối quan hệ mật thiết với nhau, một bên là thiết kế sản phẩm, bên còn lại có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm theo thiết kế đó.

OBM là viết tắt của từ Original Brand Manufacturer, tiếng vệt có nghĩa là sản xuất thương hiệu gốc. Những công ty chuyên bán lẻ các sản phẩm mang nhãn hiệu riêng của họ thì được gọi là OBM. Loại hình công ty này như một thương nhân, OBM không đóng vai trò hậu kỳ như một công ty sản xuất hay thiết kế mà nhiệm vụ chính là phát triển thương hiệu.

ODM và OBM rất dễ gây nhầm lẫn vì có kí hiệu gần gống nhau. Tuy nhiên bạn cần phân biệt rằng nó là hai phạm trù khác nhau. Một bên là tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm ( ODM) còn một bên thì không tham gia, chỉ khi nào sản phẩm được hoàn thành sẽ đưa ra thị trường cùng thương hiệu của mình mà thôi (OBM)

Những doanh nghiệp không có nhiều kinh nghiệm quảng bá thương hiệu sẽ liên kết với OBM để bán sản phẩm của mình, nhờ đó doanh nghiệp tập trung hơn vào quá trình sản xuất.OBM sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hơn.

Sự khác biết giữa OEM và các hình thức kinh doanh khác như thế nào?

Trong bài viết này chúng tôi sẽ chỉ ra một số điểm khác biệt giữa OEM với hình thức kinh doanh truyền thống, các bạn có thể tham khảo một số điểm khác biệt như sau:

Như chúng ta đã biết trong mô hình kinh doanh truyền thống, sản phẩm xuất xưởng từ nhà sản xuất để đến được tay người tiêu dùng cần phải đi qua rất nhiều khâu trung gian như Tổng đại lý, địa lý cấp 1, đại lý cấp 2 và cuối cùng là đến các cửa hàng bán lẻ.

Khi qua những khâu trung gian này, nhà sản xuất phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn để chi trả cho vận chuyển, kho hàng, bến bãi… Ngoài ra khi đến tay người tiêu dùng thì giá thành sản phẩm cũng được tăng lên đáng kể. OEM có thể giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được các chi phí trên.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa mô hình sản xuất OEM và mô hình hoạt động kinh doanh truyền thống chính là ở giai đoạn sản xuất. Phương thức hoạt động của OEM là sẽ bỏ qua toàn bộ hoặc một phần của công đoạn sản xuất. Từ đó các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu.

Bên cạnh đó phải kể đến lợi thế về đa dạng chủng loại các mặt hàng OEM. Trong nền kinh tế hiện đại, các mặt hàng OEM được rất nhiều doanh nghiệp ưa chuộng bởi chất lượng các sản phẩm này rất tốt.

Các doanh nghiệp có thể triển khai và đưa ra các ý tưởng kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, có thể dễ dàng đưa vào thử nghiệm nhiều mặt hàng, sản phẩm để thâm nhập vào thị trường của mặt hàng đó nhanh chóng hơn.

Đối với mặt hoàng OEM bên thuê sản xuất không được đem bán hàng thương hiệu OEM ra ngoài thị trường dưới dạng các phẩm riêng lẻ, họ chỉ đươc bán các phẩm OEM khi nó đã được lắp ghép thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Còn đối với hình thứckinh doanh truyền thống yếu tố này không được đảm bảo.

Các công ty sản xuất sẽ có khả năng tiếp cận các công trình nghiên cứu, công nghệ hiện đại từ công ty đặt hàng. Do vậy, để tránh trường hợp bị ăn cắp công nghệ, ý tưởng các nhà sản xuất phụ tùng gốc cần phải cẩn thận trong việc liên kết với các nhà phân phối và nhà cung ứng.

Đây là một nhược điểm của OEM so với hình thức kinh doanh truyền thống,bởi vì theo hình thức kinh danh truyền thống các công ty sản xuất đêu tự mình thực hiện nên việc bị lộ ý tưởng công nghệ sẽ hạn chế hơn.

Nguồn Gốc Xuất Xứ Dòng Rượu Hennessy

Thưở sinh thời, dù khá thành công trong vai trò một nhà văn, nhưng cuộc sống của Marguerite Duras lại khốn khổ vì chứng nghiện rượu. Loại rượu yêu thích của Marguerite là Hennessy. Kể cả khi phải ở trong một căn hộ ẩm thấp dột nát ở Paris và trở nên bần cùng, trong tủ của Marguerite luôn để sẵn vài chai Hennessy.

Hennessy là dòng rượu có xuất xứ lâu đời. Sau hơn 200 năm tồn tại và phát triển, thương hiệu Hennessy đã làm nức lòng cả thế giới sành rượu cũng như người tiêu dùng trên khắp các châu lục.Rượu Hennessy của nước nào? Jas Hennessy & Co hay Hennessy, là một công ty sản xuất rượu hàng đầu của Pháp và đồng lãnh đạo công ty sản xuất hàng hiệu nổi tiếng Louis Vuitton.

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-il là một tín đồ của Hennessy

Lịch sử của hãng rượu nổi tiếng thế giới này bắt đầu khi một quý tộc người Ailen có tên Richard Hennessy bắt đầu khởi nghiệp tại Cognac, Pháp vào năm 1765. Mảnh đất nơi ông này khởi nghiệp sau đó thuộc về sở hữu của Hennessy do những công trạng của ông này đối với vua Louis XV.

Cognac – tên một thành phố ở vùng Charentes của Pháp là loại rượu nặng, chế biến từ nho. Người Pháp quen gọi thứ đồ uống đặc sản này là Eau-de-Vie de Cognac. Rượu Cognac là rượu được pha trộn và nổi tiếng thế giới với nhiều thương hiệu khác nhau như Henessy, Remy Martin, Gourmont, Maxime Trijol, St-Rémy…

Năm 1794, công ty bắt đầu bán rượu sang thị trường Mỹ. Hennessy sau đó giới thiệu rượu mang nhãn hiệu Jean Fillioux. Năm 1813, công ty chính thức có tên là Jas Hennessy & Co. Nhãn hiệu Hennessy trở nên phổ biến trong tầng lớp quý tộc.

Năm 1840, Hennessy chính thức lập trụ sở chính tại London, doanh số rượu xuất khẩu mang lại 90% tổng lợi nhuận của công ty. Nhãn hiệu rượu có tên Jas Hennessy & C° và Bras Arme được chính thức giới thiệu ra thị trường vào năm 1856.

Năm 1864, một nhà máy sản xuất chai chính thức đi vào hoạt động. Nhãn hiệu Hennessy được đăng ký độc quyền. Ông Maurice Hennessy thiết lập ra hệ thống phân loại rượu cognac vào năm 1865. Năm 1868, nhãn hiệu Hennessy chính thức vươn ra toàn cầu bằng việc bán rượu vào thị trường Nhật Bản.

Ông Maurice Hennessy chính thức khai sinh ra nhãn hiệu X.O. được sử dụng như một thuật ngữ toàn cầu của rượu cognac. Năm 1872, nhãn hiệu rượu Hennessy X.O chính thức bước vào Trung Quốc. Đến cuối thế kỷ 19, Jas Hennessy & Co. đã có danh tiếng trên toàn thế giới.

Ở phương tây, sau các buổi tiệc, giới thượng lưu thường vào phòng đọc sách để uống cognac và nói chuyện phiếm. Đây là lúc chủ nhà được dịp khoe bộ sưu tập rượu của mình, gồm cognac và các loại liqueur có nồng độ cao như Bisquit Dubouche, Camus, Delamain, Chartreuse,… và dĩ nhiên không thể thiếu những chai Hennessy!

Theo tác giả Alec Waugh, nếu đó là một bữa ăn tối trịnh trọng ở Pháp, Anh hay Hoa Kỳ, Hennessy sẽ là món uống kết thúc đêm tiệc . Tại sao lại là Hennessy mà không phải một loại rượu khác?

Như bạn đã biết, cognac là loại rượu “cao cấp” nhất, nên phải thưởng thức sau cùng để cho buổi tối được trọn vẹn. Và Hennessy chính là dòng “cao cấp nhất” của loại rượu “cao cấp” đó. Bên cạnh đó, nồng độ chỉ 40% khiến Hennesy rất thích hợp với những cuộc vui không quá ồn ào.

Để tận hưởng “sắc, hương, vị” của Hennessy, cả chủ lẫn khách phải là người sành điệu.

– Sắc: muốn thưởng thức trọn vẹn “sắc” của Hennessy, bắt buộc phải uống bằng ly pha-lê hoặc tệ nhất cũng là thủy tinh. Bởi chỉ có ly pha-lê mới khiến sắc rượu trở nên óng ánh, hấp dẫn bội phần.

– Hương: phải uống Hennessy bằng ly bầu (goblet) chân ngắn, bụng ly phình ra, miệng ly túm lại. Rượu chỉ rót 1/3 ly, sau đó từ từ xoay ly theo một góc nghiêng hoặc lắc nhè nhẹ cho rượu sánh lên thành ly để toàn bộ hương thơm có cơ hội bốc lên. Theo Taleyrand, một chính trị gia nổi tiếng của Pháp, sống vào thế kỷ 18 thì cách thưởng thức tốt nhất của loại cognac hảo hạng này là bao bọc ly rượu trong lòng bàn tay, lắc nhẹ theo vòng tròn để hương vị rượu được toả ra từ từ, cảm nhận hương vị của rượu bằng khứu giác, hít vào thật sâu, cho hương vị lan toả và cảm nhận sự khác biệt của Hennessy.

– Vị: sau khi đã ngắm sắc, ngửi hương mới tới thưởng vị. Cách thưởng thức rượu Hennessy cũng giống như nghệ thuật yêu đương, không nên thưởng thức một cách bộp chộp, hấp tấp. Trước hết, phải nếm thử rượu trước đã: đưa ly rượu lên nhấp một cái, vừa đủ để thấm môi, ướt lưỡi, rồi đưa ly lên ngắm rượu một lần nữa, sau đó mới uống một ngụm vừa phải, ngậm trong miệng một chút rồi từ từ dùng lưỡi quay quanh để đưa rượu tới từng kẽ răng, sau cùng ực một cái thật nhanh, thật mạnh: hương rượu sẽ hừng hực bốc lên mũi, vừa nồng vừa thơm, để lại một dư vị ấn tượng khó quên nhất!

Bên cạnh đó, ly uống Hennessy chỉ nên vừa phải, làm sao nằm gọn trong lòng bàn tay, để hơi ấm từ bàn tay truyền qua ly giúp rượu đạt được nhiệt độ lý tưởng. Rất khó để biết được đâu là cách uống rượu Hennessy ngon nhất, bởi mỗi người có một khẩu vị và cách cảm nhận riêng, nhưng tựu chung thì có mấy cách uống sau:

► Uống theo cách truyền thống: nếu muốn tận hưởng hương vị đặc trưng riêng của Hennessy, bạn nên uống nguyên chất, rót ra ly và nhâm nhi như các loại rượu khác, không nên pha trộn gì thêm.

► Thêm 1 viên đá to: một số người thích uống lạnh. Bạn rót rượu ra cốc, thêm 1 viên đá, đợi vài giây để đá tan chảy để cảm nhận hương vị từ đậm đến nhạt của Hennessy lan tỏa trong cuống lưỡi, là một bản nhạc thanh sắc vô cùng thú vị.

Dòng Hennessy Black cũng rất được ưa chuộng để làm cocktail

Ngoài những cách uống thông thường ra, thì còn có nhiều cách pha rượu Hennessy để tận hưởng hương vị mới lạ:

► Pha với soda: đây là cách uống sáng tạo của người Việt. Ngày ấy ở VN, Hennessy là xa xỉ phẩm, chỉ có giới thương gia người Hoa, quan lớn hoặc người Việt giàu có mới có tiền uống đều. Nhưng chỉ nên pha với VSOP thay vì XO, vì hương vị XO đã đạt tới độ dịu dàng tối đa, nên uống nguyên chất mới thưởng thức được hương vị trọn vẹn.

► Pha chế thành cocktail: Hennessy thể sử dụng một cách sáng tạo hơn khi pha chế thành các loại cocktail như Magie Noir (bao gồm rượu Richrad Hennessy, rượu Dom Perignon, chanh tươi, thảo dược Yohimbe), Spiced Orange Smash (bao gồm rượu Hennessy V.S, Velvet Falernum, cam Marmalade, nước chanh tươi),…

► KC Tea: một công thức pha chế Hennessy được tạo ra bởi rapper người Mỹ Tech N9ne, được pha chế với 2 phần Hennessy, Sprite và chanh hoặc nước cốt chanh.

Mọi thông tin thắc mắc cũng như phản ánh vui lòng liên hệ qua:

Quy Trình Sản Xuất Mỹ Phẩm Oem / Odm Là Gì?

Sự khác biệt OEM và ODM trong gia công mỹ phẩm, sản xuất mỹ phẩm?

OEM thường được dùng để chỉ các công ty mỹ phẩm, xưởng mỹ phẩm thực hiện các công việc sản xuất mỹ phẩm theo thiết kế, thông số kỹ thuật được đặt trước và bán sản phẩm cho công ty khác (chịu trách nhiệm phân phối). Một cách dễ hiểu hơn, công ty OEM sẽ sản xuất “hộ” cho công ty khác. Sản phẩm được đưa ra thị trường dưới thương hiệu của công ty đặt làm sản phẩm.

ODM là khái niệm để chỉ các công ty mỹ phẩm, xưởng mỹ phẩm đảm nhiệm việc thiết kế, xây dựng các sản phẩm theo yêu cầu. Nếu bạn gặp khó khăn và hạn chế trong việc thiết kế sản phẩm thì các công ty ODM sẽ giúp bạn biến các ý tưởng thành một thiết kế thực sự. Những năm gần đây số lượng công ty ODM đang tăng mạnh trên toàn thế giới. Một công ty ODM thường có nhiều đối tác khác nhau, đảm nhận một phần không nhỏ trong quá trình sản xuất.

Quay trở lại với OEM và ODM, điểm khác biệt cơ bản đó là các công ty OEM tham gia vào quá trình sản xuất thực tế, còn công ty ODM thường chỉ đơn thuần thiết kế chứ không trực tiếp tham gia sản xuất. Do vậy, để thu hút các khách hàng, các công ty ODM thường mua lại các nguyên mẫu (prototype) từ các công ty khác, để minh hoạ trình độ kỹ thuật, chủng loại sản phẩm mà họ có thể đảm nhiệm. Các nguyên mẫu này đôi khi được đăng lên website như các “sản phẩm thực”, dễ làm cho khách hàng bị hiểu lầm. Nếu một công ty chỉ đăng sản phẩm mà không kèm hướng dẫn để mua, đặt mua sản phẩm thì nhiều khả năng đó là công ty ODM.

Ưu điểm của chiến lược OEM đó là giúp cho các đối tác nhận được sản phẩm mà không cần phải xây dựng một nhà xưởng mới. Thông qua đó, chi phí sản xuất có thể giảm xuống. Tuy nhiên, các công ty này sẽ có khả năng tiếp cận với các tri thức, các kết quả nghiên cứu – R&D mà công ty khách hàng đang nắm giữ vì vậy vấn đề lựa chọn nhà sản xuất, nhà cung ứng đáng tin cậy luôn cần phải được đặt lên hàng đầu. Các công ty sản xuất của Trung Quốc và Hàn Quốc thường bắt đầu từ OEM rồi mới chuyển sang chiến lược OBM.

Ngược lại, đối với ODM bạn không phải lo lắng nhiều về việc bị ăn cắp công nghệ. Nhưng các sản phẩm được làm ra theo thông số kỹ thuật của đối tác nên đôi khi sẽ gây ra khó khăn khi bạn bắt tay vào sản xuất. Để tránh điều này, tốt nhất hãy luôn đặt ra một giới hạn nhất định về thiết kế.

Gia công mỹ phẩm tại Hanacos Việt Nam – Nâng tầm thương hiệu độc quyền

Hợp tác cùng Hanacos Việt Nam, các Boss sẽ nhận được công thức độc quyền được xây dựng trên mong muốn của khách hàng bởi phòng nghiên cứu riêng với các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm. Đảm bảo chu toàn các khâu trong sản xuất và các thủ tục pháp lý cho khách hàng, đưa chất lượng tạo nên uy tín.

Hanacos Vietnam là đơn vị thuộc top 10 các công ty gia công mỹ phẩm trong số 30.000 công ty mỹ phẩm lớn nhất Hàn Quốc. Chúng tôi đã được chuyển giao 100% công nghệ từ Hanacos Korea ở các phòng, bộ phận như:

Phòng nghiên cứu, phát triển (R&D)

Phòng quản lý chất lượng

Nhà máy mỹ phẩm sản xuất, đóng gói, lưu trữ và phân phối, dây chuyền sản xuất tiên tiến hàng đầu

Hoạt động sản xuất của Hanacos Vietnam được đặt dưới sự giám sát nghiêm ngặt mọi mặt về kỹ thuật, chỉ định nguồn nguyên liệu sạch – an toàn và hỗ trợ đào tạo nhân sự từ các chuyên gia của Hanacos Korea. Chính vì thế, Hanacos Vietnam dễ dàng đạt được chứng nhận CGMP từ Bộ Y tế Việt Nam.

Về công tác nghiên cứu, Hanacos Vietnam đầu tư hàng tỉ đồng cho công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Đội ngũ nghiên cứu là các kỹ sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực mỹ phẩm được tu nghiệp tại Hàn Quốc và học tập tại các Viện Kiểm Nghiệm Việt Nam định kỳ 3 tháng 1 lần.

Tại Hanacos Vietnam, Chúng tôi không ngừng học hỏi, nghiên cứu kết hợp chuyển giao công nghệ sản xuất mỹ phẩm hiện đại từ các đối lớn trên thế giới để đưa Hanacos Vietnam trở thành đơn vị gia công mỹ phẩm hàng đầu tại Việt Nam, đáp ứng mọi nhu cầu về kinh doanh mỹ phẩm của khách hàng.

——————————————————

Hanacos Vietnam – Gia công mỹ phẩm

VPĐD: Tầng 10 – Green Power, 35 Tôn Đức Thắng, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HC

Nhà máy: 35 Đường Trung Tâm, KCN Tân Tạo, Q.Bình Tân, TP.HCM

Website: https://hanacosvietnam.com/

Fanpage: Gia Công Mỹ Phẩm Hanacos Vietnam

Youtube: HANACOS VIETNAM – Gia Công Mỹ Phẩm OEM/ODM

Hotline/ Zalo: 0909 422 486