Xoắn Ý Nghĩa Là Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Momen Xoắn Là Gì? Ý Nghĩa Đại Lượng Momen Xoắn

Mô men xoắn là một trong những đại lượng vật lý nhằm biểu thị cho tác động của một lực và giúp làm quay một vật thể bất kỳ quanh một trục.

T chính là mô-men xoắn ở trên trục động cơ (Nm).

P là công suất của động cơ điện (kW).

n là tốc độ của động cơ (vòng/phút).

Từ công thức trên suy ra công suất của động cơ điện là:

Đặc biệt, công thức trên chỉ được áp dụng đối với động cơ 3 pha không được đồng bộ, còn nếu như thành đang sử dụng động cơ loại khác thì cần vẽ đặc tuyến mô-men/công suất để từ đó có thể tìm ra được điểm làm việc thích hợp.

Nếu như hệ truyền động được sử dụng khớp nối thì lúc này momen xoắn ở trên trục động cơ điện sẽ được tính theo công thức:

Ở trong thế giới thực, người dùng có thể thấy nhiều hơn một lực được tác dụng lên một vật thể nào đó để có thể gây ra mô-men xoắn. Mô-men xoắn ròng chính là tổng của các mô-men xoắn riêng lẻ và ở trạng thái cân bằng quay sẽ không có momen xoắn ở trên vật thể. Có thể thấy những điểm xuyến riêng lẻ, tuy nhiên chúng sẽ được cộng lại thành không và làm triệt tiêu lẫn nhau. Nếu khi nghiên cứu cách các vật thể quay, thì nó sẽ nhanh chóng trở nên cần thiết để có thể tìm ra cách một lực nhất định và dẫn đến sự thay đổi trong chuyển động quay đó. Hầu hết xu hướng của một lực gây ra hay được thay đổi chuyển động quay đều được gọi là mô-men xoắn và đó chính là một trong những khái niệm quan trọng để có thể hiểu rõ hơn việc giải quyết các tình huống của chuyển động quay.

Mô-men thường được tính bằng cách nhân lực và khoảng cách. Ngoài ra, đơn vị mô-men xoắn SI là newton-mét và N * m.

Trong tính toán, mô-men xoắn thường được biểu thị bằng chữ Hy Lạp là “tau”: Mô-men xoắn chính là một đại lượng vectơ và có nghĩa là bao gồm có cả hướng và độ lớn. Đây thực chất là một trong những phần khó nhất mỗi khi làm việc với mô-men xoắn bởi hầu như nó được tính bằng cách sử dụng của một sản phẩm vectơ, có nghĩa là người dùng cần phải áp dụng quy tắc bàn tay phải. Trong trường hợp này, cần lấy tay phải và cuộn các ngón tay của bạn lại theo hướng xoay do lực gây ra. Khi đó, ngón cái của tay phải bây giờ sẽ chỉ theo hướng của vectơ mô-men xoắn.

Công thức vectơ mô-men xoắn là:

Vectơ r chính là vectơ vị trí đối với gốc tọa độ ở trên trục quay. Đây là một vectơ có độ lớn khoảng cách và từ đó có lực tác dụng lên trục quay. Đặc biệt, nó chỉ từ trục quay về phía điểm áp dụng lực và độ lớn của vectơ được tính dựa vào độ lệch góc giữa r và F, sử dụng công thức sau:

Độ lớn của mô-men xoắn hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tác dụng của lực, hơn nữa chiều dài của cánh tay đòn cũng được kết nối trục với các điểm áp dụng lực và góc giữa các vectơ lực và cánh tay đòn. Hơn nữa, khoảng cách là cánh tay đòn và thường được ký hiệu là r. Nó là một vectơ được chỉ từ trục quay đến nơi mà có lực tác dụng. Để tạo ra được nhiều mô-men xoắn hơn thì người dùng cần tác dụng một lực mạnh hơn từ điểm trục hay có thể áp dụng lực mạnh hơn.

Nếu như vectơ có lực = 0 ° hoặc 180 ° thì lúc này lực sẽ không gây ra bất kỳ một sự quay nào trên trục. Lúc này, nó sẽ bị đẩy ra khỏi trục quay bởi nó cùng hướng hoặc có thể đẩy về phía trục quay. Hơn nữa, giá trị của mô-men xoắn sẽ cho hai trường hợp này bằng không và các vectơ lực hiệu quả nhất để có thể tạo ra mô-men xoắn là θ = 90 ° hoặc -90 ° được vuông góc với vectơ vị trí. Nó sẽ làm sao cho nhiều nhất để tăng vòng quay.

Điểm khó khăn nhất khi làm việc với mô-men xoắn chính là nó được tính toán bằng cách sử dụng sản phẩm của vectơ. Điều này có nghĩa là người dùng sẽ phải áp dụng quy tắc bàn tay phải. Trong trường hợp này, người dùng cần lấy tay phải và cuộn các ngón tay của bạn theo một hướng xoay do lực gây ra. Lúc này ngón cái của bàn tay phải đang chỉ theo một hướng của vectơ mô-men xoắn.

Những Điều Cần Biết Về Momen Xoắn Là Gì? Ý Nghĩa Của Momen Xoắn

Momen xoắn trên ô tô

Momen xoắn là gì?

Khi momen xoắn càng cao thì lực quay của bánh xe càng mạnh. Lúc này khả năng tăng tốc, leo dốc hay vượt địa hình với chiếc xe của bạn càng tốt. Hay khi bạn đạp hết ga một chiếc xe thể thao, gia tốc của nó sẽ đẩy người ngồi dính chặt vào ghế và khả năng này chính là do momen xoắn tạo ra. Vậy thực chất momen xoắn là gì?

Định nghĩa về momen xoắn

Mô men xoắn là một đại lượng vật lý dùng để biểu thị cho tác động của một lực làm quay một vật thể xoay quanh một trục.

Hiểu đơn giản thì mô-men xoắn là “độ khỏe” của động cơ. Mô-men xoắn càng lớn thì động cơ càng thực hiện được nhiều công sinh ra lực lớn hơn trên một quãng đường dịch chuyển.

Công thức tính momen xoắn là gì?

Để thể hiện đầy đủ về sức mạnh của một chiếc xe, người ta còn phải cân nhắc tới những thông số momen xoắn. Giá trị của mô-men xoắn tùy thuộc vào tốc độ vòng tua máy và tại một vòng tua nào đó thì nó đạt giá trị cực đại. Vậy công thức để tính momen xoắn là gì?

Công thức: T=P*9.55/n: Trong đó T là mô-men xoắn trên trục động cơ (Nm). P là công suất động cơ điện (kW) và n là tốc độ động cơ (vòng/phút).

Ví dụ cụ thể: Trong ví dụ cờ-lê xiết ốc, khi nó xiết với lực 50N và cánh tay đòn dài 30cm thì mô men xoắn mà cờ lê tạo ra là 50×0,3 = 15Nm.

Đơn vị của momen xoắn là gì?

Momen xoắn là một đại lượng vật lý có đơn vị (thứ nguyên) là Nm, nó không trùng với đơn vị công J (N.m). Cụ thể là, văn phòng tiêu chuẩn đo lường Quốc tế khuyến cáo cách viết “Nm” mới đúng chính tả, còn “mN” không đại diện cho đại lượng mô-men xoắn.

Ý nghĩa của momen xoắn là gì?

Nếu xét đến khả năng vận hành của một chiếc xe, momen xoắn cao có ý nghĩa lớn trong việc giúp xe bươn hay trườn, ủi và leo dốc. Chẳng hạn như, các loại xe có momen xoắn cao thì đó là các dòng xe dùng động cơ diesel.

Momen xoắn là gì?

Lực momen xoắn là gì? Momen xoắn đặc trưng cho khả năng chịu tải tức thời của động cơ. Momen xoắn càng cao thì xe càng “bốc” và kéo khỏe nhưng lại không đạt được vận tốc cao. Do đó mà đa số các xe địa hình, máy kéo hay xe lu được thiết kế để có mô-men xoắn lớn.

Một động cơ chiếc xe được cho là “cực mạnh và cực nhanh”, nếu nó đạt được những tiêu chí sau:

Xe có công suất cực đại lớn thì đạt được tốc độ cao.

Xe có momen xoắn cực đại lớn thì cho khả năng tải nặng, lực kéo mạnh và tăng tốc nhanh.

Momen xoắn cực đại phải đạt được ở vòng tua thấp thì tăng tốc nhanh, tải nặng tức thời cũng như giúp tiết kiệm nhiên liệu

Momen xoắn cực đại phải đạt được tại một dải vòng tua dài sẽ kéo dài khả năng tải nặng và tăng tốc độ của xe

Tìm hiểu về mối quan hệ giữa công suất, mã lực và momen xoắn

Công suất thể hiện rằng, một chiếc xe mạnh thế nào và nhanh đến đâu, momen xoắn lại thể hiện quãng thời gian đạt được tốc độ đó trong bao lâu.

Công suất được tính bằng đơn vị mã lực. Về lý thuyết, công suất chính là công mà một lực thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Công suất tượng trưng cho khả năng đạt tốc độ nhanh hay chậm của một chiếc xe, thế nhưng nó không thể hiện cho lực hay “sức mạnh kéo” của chiếc xe.

Nếu một chiếc xe nào đó có công suất càng lớn thì tốc độ tối đa đạt được sẽ rất cao, nhưng chưa chắc nó đã có sức mạnh nếu momen xoắn cực đại của nó ở mức thấp.

Momen xoắn và công suất

Nhưng khi só sánh 2 xe có cùng công suất thì tốc độ tối đa chưa chắc đã như nhau, bởi tốc độ tối đa còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như trọng lượng và khí động học.

Ví dụ như: Mazda3 và Mazda CX-5 có cùng công suất 153 mã lực tuy nhiên tốc độ tối đa của chiếc Mazda3 là lớn hơn. Hay một chiếc xe máy thể thao có thể chạy nhanh đến 350km/h, nhưng chưa chắc nó có thể kéo được một chiếc xe hạng nặng. Tuy nhiên, với một chiếc xe ben hạng nặng của Caterpilla chỉ chạy được tối đa 150km/h thì hoàn toàn có khả năng này.

Mối quan hệ giữa công suất, momen xoắn và vòng tua luôn chặt chẽ với nhau. Vì momen xoắn luôn đạt cực đại ở vòng tua sớm hơn công suất. Công suất có tỷ lệ thuận với vòng tua và tăng dần cho đến khi đạt cực đại ở vòng tua 5.000 vòng/phút.

Nhưng rồi sau đó nó đi ngang và giảm dần, điều này được lý giải là do khi ở vòng tua thấp thì nhiên liệu được bơm vào buồng đốt ít, lúc này sinh ra lực ít. Do đó mà momen xoắn và công suất nhỏ.

Cảm biến momen xoắn là gì?

Cảm biến momen xoắn có tên tiếng Anh là torque sensor được sử dụng rộng rãi trong thế giới hiện đại, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô tô.

Nhiều quy trình lắp ráp yêu cầu đo chính xác momen xoắn (torque cell), để đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng và an toàn. Chình vì vậy, cảm biến momen xoắn có nhiều ứng dụng cho cuộc sống hiện nay như:

Đo momen xoắn trong tua bin gió: Độ ổn định cao theo thời gian, độ lặp lại cao, thiết kế nhỏ gọn lại có thể hoạt động được với khoảng công suất rộng và nguồn điện áp biến thiên.

Ứng dụng của cảm biến momen xoắn

Đo momen xoắn trong dây chuyền rót đầy: Dữ liệu từ cảm biến momen xoắn phải được thu thập và điều khiển qua chuẩn PROFIBUS với PLC.

Kiểm tra động cơ: Độ chính xác cao, lắp đặt nhanh chóng và dễ dàng, lực mô men quán tính thấp và hiển thị kết quả dạng số hoặc đồ thị.

Đo momen xoắn trong quạt công nghiệp: Kiểm tra hiệu năng của quạt công nghiệp dùng để làm sạch không khí hay thông gió. Tương tự với cách kiểm tra động cơ mà chúng ta cũng đo momen xoắn, tốc độ cùng công suất của quạt. Cảm biến momen xoắn giúp kiểm tra hoạt động của bộ truyền động xe đạp điện: Sau quá trình lắp ráp thì bộ truyền động của xe đạp điện cần được kiểm tra xem đã vận hành đúng chưa. Tốc độ quay cùng mô men xoắn được ghi lại và lưu trữ.

Nguyên Nhân Bị Xoắn Ruột Là Gì?

Xoắn ruột là một dạng của tắc ruột, và là một trong những bệnh tiêu hóa khá thường gặp ở cả người lớn và trẻ em. Theo các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, đây là bệnh khá nguy hiểm vì trong vòng 6 tiếng kể từ khi xuất hiện những triệu chứng xoắn ruột đầu tiên mà người bệnh không được điều trị kịp thời, đúng cách thì đoạn ruột bị xoắn sẽ không cứu được nữa, có thể phải cắt bỏ vì bị biến chứng thủng ruột, hoại tử ruột, thậm chí người bệnh có thể bị tử vong do bị biến chứng viêm phúc mạc.

Theo phân loại, hiện có 5 loại xoắn ruột gồm:

Xoắn ruột sơ sinh (Volvulus neonatorum)

Xoắn manh tràng (Volvulus ceacum)

Xoắn đại tràng sigma (Volvulus sigmoid colon)

Xoắn dạ dày (Volvulus of stomach)

Vì có tới 5 loại xoắn ruột khác nhau nên nguyên nhân gây bệnh ở mỗi loại cũng sẽ có một số điểm khác nhau:

Đó là do bẩm sinh khi thai nhi xoay và cố định ruột trong cuối thai kỳ

Do trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ từng phải làm phẫu thuật ổ bụng hoặc có khối u.

Do chứng quay ruột bất thường của ruột giữa (malrotation of midgut) ở trẻ nhỏ.

Xoắn ruột non thường do nguyên nhân ruột xoay bất toàn, thường gặp ở trẻ nhỏ

Hoặc ở người lớn, đó là do các dây dính sau mổ, xảy ra ở những bệnh nhân sau phẫu thuật vùng bụng.

Xoắn đại tràng sigma dài do bẩm sinh

Do rễ mạc treo đại tràng sigma ngắn do bẩm sinh hoặc do viêm nhiễm

Do hai chân đại tràng xích ma gần nhau

Do bị bệnh táo bón, do lạm dụng thuốc nhuận tràng

Do bị chứng phình đại tràng bẩm sinh

Do sự lỏng lẻo hay thiếu hụt các dây chằng thuộc nội tạng trong màng bụng (dạ dày-gan, dạ dày-lách, dạ dày-tá tràng và dạ dày-cơ hoành)

Do sự thiếu hụt các dây chằng thuộc nội tạng trong màng bụng

Do bất thường bẩm sinh trong việc cố định đại tràng lên và manh tràng vào thành bụng

Ngoài ra còn do một số yếu tố phụ như: dây dính, thai kỳ, u vùng chậu,…

Biểu hiện, triệu chứng khi bị xoắn ruột

Các dạng xoắn ruột khác nhau người bệnh sẽ có những biểu hiện đặc trưng khác nhau, tuy nhiên những biểu hiện chung của xoắn ruột sẽ là:

Đau bụng, càng về sau càng thấy cơn đau dữ dội hơn và diễn ra dồn dập hơn

Đầy hơi, trướng bụng, ăn không tiêu

Nôn và buồn nôn

Không thể xì hơi

Người bệnh có thể bị táo bón / tiêu chảy

Đại tiện ra máu hoặc phân màu nâu, đen

Bệnh nhân rơi vào trạng thái sốc với các biểu hiện như huyết áp hạ, vã mồ hôi, …

Với các đối tượng là trẻ em, biểu hiện thường thấy là tình trạng trẻ bỏ ăn, quấy khóc, da xanh tím tái

Để biết chính xác nguyên nhân bị xoắn ruột do đâu, người bệnh cần đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết ngay khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ bị xoắn ruột. Dựa vào kết quả khám lâm sàng và cận lâm sàng, các bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác nhất về nguyên nhân gây xoắn ruột, đánh giá đúng mức độ xoắn ruột và từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh.

Tuyệt đối không để người bệnh ở nhà tự chữa trị, như vậy có thể khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn rất nhiều, thậm chí có thể còn đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Momen Xoắn Là Gì? Công Suất Là Gì? Liên Hệ Giữa Chúng Như Thế Nào.

Momen xoắn là gì?

Có thể bạn đã từng nghe nhắc đến nhưng lại không hiểu mô men xoắn là gì. Đây chính là một lực xoắn có thể gây ra chuyển động quay. Thông số này dùng để đo lực có thể khiến vật nào đó xoay quanh trục. Nếu có một lực tác động khiến vật quay quanh trục thì sẽ khiến nó xoay quanh 1 điểm, lúc này momen xoắn sẽ xuất hiện. Bên cạnh đó, hướng của nó tùy thuộc vào hướng của lực tác động lên trục.

Công thức tính mô – men xoắn

Để tính được thông số này, chúng ta cần phải biết được gia tốc của lực tuyến tính, khối lượng và cả khoảng cách lực đó cách trục quay bao nhiêu. Theo đó, bạn sẽ nhận được các kết quả khác nhau tùy vào sự thay đổi các số liệu.

Công thức tính momen xoắn cụ thể như sau: T = P*9.55/n

Trong đó bao gồm:

T là mô men xoắn trên trục động cơ (Nm)

P là công suất của động cơ (kW)

n là tốc độ của động cơ (vòng/phút)

Đơn vị momen xoắn

Có nhiều đơn vị khác nhau được dùng để thể hiện momen lực. Cụ thể là 2 đơn vị là pound-feet (lb / ft) hoặc Newton mét (Nm). Mặc dù là 2 đơn vị khác nhau nhưng bạn hoàn toàn có thể đổi chúng với nhau một cách dễ dàng. Muốn chuyển từ Nm thành lb / ft bạn cần phải nhân với 0,737562149277. Ngược lại, đổi từ lb / ft thành Nm sẽ nhân số liệu với 1.35581794833.

Cảm biến momen xoắn

Tên tiếng Anh của cảm biến momen xoắn là torque sensor. Thiết bị này được sử dụng vô cùng phổ biến trong cuộc sống, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô tô. Trong đó, có những quy trình lắp ráp cần phải chính xác số đo của lực momen. Điều này nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và kiểm soát chất lượng.

Nhờ loại cảm biến này mà người ta có thể kiểm tra được hoạt động của bộ truyền động đối với động cơ. Từ đó xác định quá trình lắp ráp đã được vận hàng đúng chưa. Lúc này momen lực và tốc độ quay sẽ được ghi lại và tiến hành lưu trữ.

Ý nghĩa của momen lực

Nhờ việc xác định mô men xoắn là con người có thể biết chính xác lực tối đa mà động cơ cung cấp. Nếu giá trị của lực momen càng lớn thì động cơ càng khỏe và hoạt động mạnh mẽ. Xét về khả năng vận hành của phương tiện thì thông số này sẽ giúp sẽ trườn, ủi, bươn hoặc leo dốc tốt hơn.

Công suất là gì?

Công suất là một đơn vị vật lý có tác dụng đo tốc độ thực hiện công. Để đo được công suất người ta sử dụng đơn vị mã lực (HP)/kW/PS. Nói một cách dễ hiểu, James Watt – người sáng tạo ra đơn vị này đưa ra định nghĩa về 1 mã lực. Đây chính là năng lượng cần thiết cần cung cấp cho xe để nâng 14,968 kg hàng lên cao 30,48 cm trong thời gian 1 phút.

Công thức tính công suất

Tính công suất dựa trên công thức: P=A/t.

Đơn vị của công suất là gì?

Theo hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị của công suất được đặt theo tên của người phát minh ra – James Watt. Do đó, đơn vị được dùng là Watt (viết tắt là W).

Bên cạnh đó, người ta còn có thể thêm một số tiền tố để đo các công suất lớn hoặc nhỏ như MW, nW. Ngoài ra, còn có 1 đơn vị đo thường dùng để chỉ công xuất của các động cơ là mã lực (HP).

Tuy nhiên, khi sử dụng để đo công suất điện người ta thường dùng đơn vị KVA.

1 KVA = 1000 VA

Ý nghĩa của công suất

Việc xác định công suất có vai trò rất quan trọng đối với máy móc, thiết bị, động cơ. Nếu công suất lớn thì chiếc xe sẽ chạy nhanh hơn và ngược lại, công suất nhỏ thì tốc độ sẽ thấp. Ngoài ra, bạn còn có thể dựa trên công suất để biết được tốc độ tối đa của động cơ là bao nhiêu.

Mối liên hệ giữa công suất và momen xoắn

Cả momen lực và công suất đều có sự thay đổi liên tục trong dải vòng tua hoạt động của động cơ. Do đó, công suất, mô-men xoắn và vòng tua máy sẽ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu động cơ đạt được một số tiêu chí sau thì sẽ được coi là hoàn hảo:

Sở hữu công suất cực đại lớn cho thấy động cơ sẽ đạt được tốc độ cao.

Mô-men xoắn cực đại lớn giúp động cơ có khả năng tải nặng, tăng tốc nhanh, lực kéo mạnh.

Mô-men xoắn cực đại phải đạt được khi hoạt động ở vòng tua thấp như vậy động cơ mới có khả năng tăng tốc nhanh, tiết kiệm nhiên liệu, tải nặng tức thời.

Muốn động cơ có khả năng tải nặng và tốc độ của xe tăng thì momen xoắn cực đại phải đạt tại 1 dải vòng tua dài.

Tổng kết về momen xoắn và công suất