Xóa Logic Là Gì / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Toán Logic Là Gì? Hệ Thống Toán Logic

Logic toán học thường được chia thành các lĩnh vực của lý thuyết tập hợp, lý thuyết mô hình, lý thuyết đệ quy và lý thuyết chứng minh. Những lĩnh vực này chia sẻ kết quả cơ bản về logic, đặc biệt là logic thứ nhất và tính xác định.

Hệ thống toán logic

Logic cổ điển khác

Nhiều logic ngoài logic thứ nhất được nghiên cứu. Chúng bao gồm các logic vô hạn, cho phép các công thức cung cấp một lượng thông tin vô hạn và các logic thứ tự cao hơn, bao gồm một phần của lý thuyết tập hợp trực tiếp trong ngữ nghĩa của chúng.

Logic phi phân loại và phương thức

Logic phương thức bao gồm các toán tử phương thức bổ sung, chẳng hạn như toán tử nói rằng một công thức cụ thể không chỉ đúng mà còn nhất thiết đúng. Mặc dù logic phương thức không thường được sử dụng để tiên đề toán học, nhưng nó đã được sử dụng để nghiên cứu các tính chất của chứng minh bậc nhất (Solovay 1976) và lý thuyết tập hợp (Hamkins và Löwe 2007).

Logic trực giác được Heyting phát triển để nghiên cứu chương trình trực giác của Brouwer, trong đó bản thân Brouwer tránh chính thức hóa. Logic trực giác đặc biệt không bao gồm luật trung gian bị loại trừ, trong đó tuyên bố rằng mỗi câu là đúng hoặc phủ định của nó là đúng. Công trình của Kleene với lý thuyết bằng chứng về logic trực giác cho thấy thông tin mang tính xây dựng có thể được phục hồi từ các bằng chứng trực giác. Ví dụ, bất kỳ hàm tổng có thể chứng minh nào trong số học trực giác đều có thể tính toán được; điều này không đúng trong các lý thuyết cổ điển về số học như số học Peano.

Logic đại số

Logic đại số sử dụng các phương pháp của đại số trừu tượng để nghiên cứu ngữ nghĩa của logic học chính thức. Một ví dụ cơ bản là việc sử dụng đại số Boolean để biểu diễn các giá trị chân lý trong logic mệnh đề cổ điển và sử dụng đại số Heyting để biểu diễn các giá trị chân lý trong logic mệnh đề trực giác. Logic mạnh hơn, chẳng hạn như logic thứ nhất và logic bậc cao hơn, được nghiên cứu bằng cách sử dụng các cấu trúc đại số phức tạp hơn như đại số hình trụ.

Toán logic đã được áp dụng thành công không chỉ cho toán học và nền tảng của nó mà còn đến vật lý, đến sinh học, đến tâm lý học, theo luật pháp và đạo đức, đến kinh tế học, cho những câu hỏi thực tế và thậm chí là siêu hình học. Các ứng dụng của nó vào lịch sử logic đã được chứng minh là vô cùng hiệu quả.

Tư Duy Logic Là Gì

Khái niệm “logic” đã không còn xa lạ với hầu hết chúng ta, và có thể bắt gặp khái niệm này trong rất nhiều khía cạnh của cuộc sống. Chẳng hạn như khi đi xin việc làm, trong nội dung mô tả công việc cũng có một mục yêu cầu kỹ năng “ứng cử viên nên có kỹ năng tư duy logic”, hay trong chương trình phổ thông ngày nay cũng dần dần hướng tới việc đào tạo thế hệ trẻ với “tư duy logic”. Mặc dù khái niệm này phổ biến như vậy nhưng không phải ai cũng hiểu rõ tư duy logic nghĩa là gì và như thế nào được gọi là người có tư duy logic. Bài viết này sẽ giải thích rõ về khái niệm của tư duy logic và phân tích một số tác nhân đã và đang cản trở khả năng tư duy logic.

Thế nào được gọi là logic?

Logic hay lý luận học là một từ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ λογική (logos), mang nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu thì mang ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí.

Khi chúng ta nói rằng lập luận của một người là logic hay hợp lý, nghĩa là cách người đó giải thích nguyên nhân của sự việc đã thỏa mãn được những thắc mắc trong suy nghĩ của chúng ta.

Mặc dù nhiều người sẽ không để ý về quá trình tư duy logic nhưng tất cả chúng ta thường đối diện với những tình huống cần có kỹ năng lý luận logic trong ngày. Một ngày của mỗi người gồm nhiều nhiệm vụ cần làm, nên mỗi người luôn phải vận động trí não và sắp xếp các thông tin để tìm ra giải pháp hoàn hảo. Nhờ có tư duy logic mà việc phân tích một tình huống sẽ suôn sẻ hơn và đưa đến một giải pháp hợp lý. Tư duy logic có một cách giải quyết vấn đề là thông qua việc áp dụng các nguyên tắc suy luận rồi suy ra một kết luận. Kết luận không thể bị sai nếu như cơ sở tiền đề của nó đúng.

Ví dụ của suy luận hợp logic:

A- Một đất nước muốn phát triển về nhiều mặt thì phải hội nhập quốc tế.

B- Việt Nam muốn phát triển về nhiều mặt

Từ A và B ta kết luận: Vậy, Việt Nam phải hội nhập quốc tế.

Khi lý luận, người nói hoặc người viết cần sắp xếp suy nghĩ theo một chuỗi liên kết nhau và diễn đạt câu từ một cách chặt chẽ và giữa các yếu tố trong lời nói có một mối quan hệ tất yếu phù hợp cái ý này liên kết với ý kia một cách mạch lạc và thành một đường thẳng. Các nguyên nhân thường sắp xếp dưới dạng chuỗi. Ví dụ, tình huống A gây ra B. Sau đó, B dẫn đến kết quả C. Chuỗi nguyên nhân này có thể được biểu đồ hoá như sau:

Lan về nhà và phát hiện sàn nhà bị ướt. Sau một lúc tìm kiếm nguyên nhân gây ra việc sàn nhà ướt thì Lan phát hiện nước rỉ ra từ máy lạnh. Để giải quyết việc sàn nhà ướt, Lan tìm một cái khăn và 1 cái thau để thấm nước, giữa đêm khi nước đầy thì Lan mang đi đổ và việc này lặp lại suốt 3 đêm. Vậy Lan chỉ đang dừng ở điểm B mà chưa tìm ra nguyên nhân gốc là A. Cách để giải quyết việc này dứt khoát đó là xử lý máy lạnh để nó không rỉ nước nữa và Lan cần liên hệ với thợ sửa máy lạnh để sửa chữa tình trạng này.

Có thể thấy rằng trong chuỗi cơ sở trên vẫn có khả năng là C biểu diễn một kết quả mơ hồ, chưa tìm được nguyên nhân rõ ràng. Trong khi đó, B là nguyên nhân của C nhưng nếu C còn mơ hồ thì nghĩa là B cũng đang mơ hồ. Vậy để hiểu được nguyên nhân gốc thì phải xét kỹ cơ sở A

Tư duy logic và mối liên hệ với việc giải quyết tận gốc của một vấn đề

Từ định nghĩa và ví dụ về tư duy logic trên, chúng ta có thể thấy rằng khả năng logic cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề mà chúng ta đối mặt hằng ngày.

Ví dụ:

Một người A nói rằng “Tôi học tiếng Anh mãi mà chưa giỏi.”.

Vậy chúng ta đưa ra lý luận logic như thế nào đối với câu nói trên?

Trước tiên, phải đặt ra câu hỏi “Tại sao?”: Tại sao bạn lại chưa giỏi tiếng Anh ?

Giả sử A trả lời là “Tại tiếng Anh khó quá!” thì rõ ràng đây là một lập luận thiếu logic và không thuyết phục. Nếu trả lời theo cách này thì sẽ không thể tìm ra giải pháp bởi vì chẳng ai làm cho tiếng Anh dễ hơn được. Ngoài ra, khi bạn A nói tiếng Anh khó, vậy thì khó là khó ở mức độ nào và khó ở những điểm nào?

Ta có thể thấy lập luận này không có căn cứ và không dẫn tới hướng giải quyết vấn đề cho bạn A.

Câu trả lời sẽ logic và thuyết phục hơn nếu như A đưa ra những lý do cụ thể, chẳng hạn như:

Lý do thứ nhất: Vì tôi chưa không có nhiều thời gian cho việc học tiếng Anh

Lý do thứ hai: Do phương pháp học tiếng Anh của tôi chưa hiệu quả

Có thể thấy khi đưa ra lý do như trên thì A đang dần tìm ra được giải pháp cho vấn đề. Để giải quyết được thì A cần tiếp tục trả lời các câu hỏi tại sao từ 2 lý do trên.

Với lý do 1: Vì sao không có nhiều thời gian học tiếng Anh?

Vì tôi bận chơi game; bận đi cà phê với bạn…

Với lý do 1: Vì sao không có nhiều thời gian học tiếng Anh?

Vì tôi bận chơi game; bận đi cà phê với bạn…

Với lý do 1: Vì sao phương pháp học tiếng Anh đang áp dụng lại chưa hiệu quả?

Với câu hỏi này bản thân người học cần tìm hiểu bản thân đang gặp vấn đề gì trong quá trình học tiếng Anh (không có từ vựng khi nói, nghe không được, viết sai ngữ pháp,…) để có thể thay đổi phương pháp học khác.

Qua ví dụ trên có thể thấy rằng tư duy logic giúp chúng ta tìm hiểu được nguyên nhân, bản chất của vấn đề và từ đó tìm ra cách giải quyết. Khi trả lời được càng nhiều câu hỏi tại sao thì vấn đề đó sẽ càng được đào sâu hơn.

Trở lại ví dụ, khi đã biết nguyên nhân làm cho thời gian học tiếng Anh ít thì bạn A có thể liệt kê ra các giải pháp để giải quyết vấn đề của bạn ấy, chẳng hạn như giảm thời gian chơi game hay là dành ít thời gian đi cà phê hơn, v.v.

Các kiểu lập luận phi logic

Kiểu lập luận này là một trong những rào cản của tư duy logic làm cho việc suy luận thiếu hợp lý. Lập luận “trước sau” nghĩa là tuyệt đối hoá dữ kiện chúng ta đã biết trước. Khi lập luận, nếu chúng ta chỉ dựa vào những gì bản thân biết hoặc dựa trên nhận định cá nhân thì sẽ dẫn đến kết luận lỏng lẻo, không thuyết phục vì các nhận định này sẽ không đúng trong tất cả trường hợp. Do đó, chúng ta cần tránh kiểu tư duy này và cần phải tư duy rành mạch để đưa ra nguyên nhân hợp lý.

Ví dụ: Nam là một người hơi cẩu thả. Phát là người ở cạnh căn hộ của Nam và biết Nam hay làm rơi bể đồ đạc. Một ngày nọ, chậu hoa ở hành lang trước nhà Phát bị bể tan nát, Phát ngay lập tức suy luận rằng Nam là người đã làm vỡ chậu hoa vì Nam rất hay làm hỏng đồ đạc.

Là kiểu lập luận mà trong đó các luận cứ của một mệnh đề lại chứa đựng đúng mệnh đề đó.

Ví dụ tình huống cụ thể:

A hỏi B: Thi văn cuối kì này bạn nghĩ sẽ ra đề khó không?

B khẳng định: Tôi nghĩ đề sẽ khó đấy, có thể ra cả tác phẩm giảm tải.

Thế là A nói cho các bạn khác trong lớp là đề văn cuối kì sẽ khó. Sau đó, cả lớp đều ra sức học hết bài này đến bài khác và học cả bài giảm tải. A vẫn cảm thấy nghi ngờ nên hỏi B thêm 1 lần nữa, và lần này B cũng khẳng định như thế.

Nghi ngờ rằng mình đã suy đoán sai nên quyết định đi hỏi ý kiến bạn C. Bạn C cũng trả lời rằng đề khó.

B thắc mắc: Sao bạn biết vậy?

C đáp: Thì tôi thấy ai cũng học hết cả sách, học cả bài giảm tải đấy.

Từ đó, có thể thấy rằng khẳng định của B và C đều là một và cả 2 bạn đều không có cơ sở nào để chứng minh lời nói của mình là đúng. Tình huống được tóm lại như sau: B hỏi ý của C, sau đó C khẳng định đề khó dựa trên hành động của A và các bạn khác, cuối cùng A thì lại hành động dựa trên chính lời nói của B.

Cách cải thiện tư duy logic và tránh hai lỗi lập luận “trước sau” và lập luận vòng tròn

Trong quá trình tư duy logic, mỗi người cần tránh việc nhận định mọi thứ từ góc nhìn cá nhân. Các giác quan mà một người cảm nhận chỉ được xem như nhận thức cá nhân, không thể bị nhầm lẫn với logic. Vì vậy, khi giải quyết vấn đề chúng ta cần phân định rõ ràng cảm xúc và lý lẽ, tránh dựa trên những ý kiến chủ quan và kinh nghiệm chưa được xác thực.

Chẳng hạn, có hai người cùng nhau thưởng thức một bữa ăn. Đối với người này thì món ăn có mùi khó chịu, trong khi người kia vẫn đang thưởng thức món ăn đó. Người đầu tiên không thích mùi của món ăn và cứ thế kết luận rằng món ấy không ăn được, không tốt cho sức khỏe và không được chế biến cẩn thận. Đó không phải là một kết luận hợp lý.

Trước hết, người A không có bất kỳ bằng chứng chắc chắn nào về việc món ăn kém chất lượng hay được chế biến cẩu thả. Do đó, kết luận người A có được chỉ từ nhận định cá nhân là không phù hợp.

Để có được kết luận thấu đáo, họ phải gạt sang bên những ý kiến dựa trên kinh nghiệm cá nhân và xem xét các thông tin đã được chứng minh, như các thành phần nguyên liệu của món ăn, cách nấu và những thiết bị được dùng trong lúc chế biến, để có thể đưa ra một tuyên bố đủ luận cứ chứng minh. Ngoài những gì mình quan sát được, người A cũng chỉ nên đưa ra kết luận sau khi đã tìm hiểu qua kiến thức ẩm thực, không nên dựa trên những phỏng đoán phiến diện.

Kết luận từ ví dụ: Để lập luận chặt chẽ và hợp lý, mỗi người cần rèn luyện việc suy nghĩ cẩn thận trước khi quyết định hoặc kết luận một việc gì. Vì tư duy logic là thu thập tất cả các chi tiết và sắp xếp chúng lại với nhau cho đến khi chuỗi cơ sở thật sự rõ ràng nên chiến lược đóng vai trò chính trong quá trình này. Để rèn luyện kỹ năng này thì mỗi người nên bắt đầu bằng cách đặt câu hỏi cho tất cả mọi vấn đề và cố gắng làm rõ các chi tiết có tính lặp lại. Học hỏi từ những sai lầm của mình hay những người xung quanh để có thể lường trước các tình huống có thể xảy ra. Giữ cho trí não liên tục hoạt động, tìm kiếm chi tiết và tìm hiểu tính chất của chúng khi riêng lẻ và theo nhóm trước khi tập trung vào phân tích bao quát toàn bộ vấn đề.

Tư duy logic là một kỹ năng vô cùng cần thiết trong xã hội hiện đại. Người có tư duy logic sẽ suy nghĩ mọi vấn đề một cách hợp lý, có sâu chuỗi sự kiện và không giải quyết vấn đề theo cảm tính. Thông thường, để giải quyết được các vấn đề một cách logic, chúng ta thường tập trung vào việc trả lời câu hỏi tại sao để tìm ra những nguyên nhân. Tác giả hi vọng rằng bài viết đã giúp người đọc đã hiểu thêm về các tác nhân gây cản trở quá trình tư duy logic và lối lập luận phi logic để có thể tránh những tác nhân đó và có thể cải thiện khả năng lập luận logic hơn.

Tài liệu tham khảo

Kinh nghiệm phòng thi rất quan trọng và thi thử là cách rất tốt để tích lũy kinh nghiệm. Đề thi IELTS tại ZIM rất sát đề thi thật, đánh giá trình độ chính xác, nhận kết quả ngay sau khi thi, và phần thưởng 1.000.000đ cho giải nhất ….

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4050437/ Đàm Huệ Phương

Chụp Xóa Phông Là Gì? Hướng Dẫn Chụp Xóa Phông Trên Smartphone

Tính năng chụp hình xóa phông hiện nay đang là xu hướng của giới công nghệ. Nó tạo nên cơn sốt trên những mẫu smartphone mới hiện nay. Vậy chụp ảnh xóa phông là gì đó chính là một thuật ngữ, khi chụp xóa phông hậu cảnh mờ đi còn chủ thể sắc nét.

Hướng dẫn cách chụp xóa phông trên smartphone Android

Đối với smartphone chạy hệ điều hành Android cách chụp ảnh xóa phông đơn giản nhất là dí sát camera vào chủ thể, lấy nét chủ thể và bấm chụp. Khi đó phần hậu cảnh bị mờ đi, đây là hiệu ứng Bokeh. Thường thì những bức ảnh như vậy thường cho chủ thể sắc nét, phần viền không bị mờ.

Chụp ảnh xóa phông trên điện thoại vivo

Hoặc người dùng có thể chụp bằng cách khác là sử dụng ống kính rời cho điện thoại di động.

Có một cách khác là sử dụng các sản phẩm QX của hãng điện thoại Sony nhưng dường như cách này ít ai sử dụng đến.

Cách chụp xóa phông trên smartphone chạy hệ điều hành Android phổ biến là sử dụng phần mềm. Nếu bạn muốn chụp xóa phong thì có thể sử dụng các app như AfterFocus trên Android hoặc Tadaa SLR trên iOS. Hoặc một vài ứng dụng sửa ảnh như Snapseed, Camera 360 hay Instagram cũng có khả năng làm mờ phông nền.

Hướng dẫn chụp ảnh xóa phông trên Apple iPhone 7 Plus

Chụp ảnh xóa phông trên chiếc iPhone 7 Plus có nghĩa là làm mờ hậu cảnh. Trên thực tế đã có rất nhiều phần mềm, App chỉnh sửa trên điện thoại cũng có khả năng này xóa phông.

Người dùng Photoshop cũng có thể làm những bức ảnh xóa phông bằng công cụ Blur đẹp hơn rất nhiều so với những tấm ảnh chụp bằng chế độ chân dung trên iPhone 7 Plus.

Mẫu Apple iPhone 7 Plus được trang bị tới 2 camera để làm gì. Trong đó camera thứ 2 với tiêu cự 56 mm chủ yếu là để zoom 2x mà không làm giảm chất lượng ảnh, đây cũng là tiêu cự phù hợp để chụp ảnh chân dung chứ không phải chụp ảnh xóa phông như mọi người thường thấy

Hướng dẫn xóa phông bằng Snapseed

Công cụ xóa phông làm mờ nền với Snapseed bạn chỉ việc chọn hình ảnh, tìm đến phần làm mờ ống kính, chấm màu xanh sẽ nằm trên chủ thể, kéo qua kéo lại để chỉnh độ làm mờ nền theo ý thích.

Bên cạnh đó, bạn có thể thêm hiệu ứng ánh sáng cho sản phẩm ấn tượng hơn, dưới đây là kết quả sau khi mình sử dụng chế độ làm mờ phông nền và hiệu ứng ánh sáng:

Tuy nhiên với cách làm mờ phông nền bằng phần mềm này thì các phần rìa của bức ảnh sẽ không được sắc nét. Không thể nào tạo ra những bức ảnh xóa phông ấn tượng như trên DSLR.

Combinational Logic Circuits Using Logic Gates

Unlike Sequential Logic Circuits whose outputs are dependant on both their present inputs and their previous output state giving them some form of Memory. The outputs of Combinational Logic Circuits are only determined by the logical function of their current input state, logic “0” or logic “1”, at any given instant in time.

The result is that combinational logic circuits have no feedback, and any changes to the signals being applied to their inputs will immediately have an effect at the output. In other words, in a Combinational Logic Circuit, the output is dependant at all times on the combination of its inputs. Thus a combinational circuit is memoryless.

So if one of its inputs condition changes state, from 0-1 or 1-0, so too will the resulting output as by default combinational logic circuits have “no memory”, “timing” or “feedback loops” within their design.

Combinational Logic

Combinational logic circuits can be very simple or very complicated and any combinational circuit can be implemented with only NAND and NOR gates as these are classed as “universal” gates.

The three main ways of specifying the function of a combinational logic circuit are:

1. Boolean Algebra – This forms the algebraic expression showing the operation of the logic circuit for each input variable either True or False that results in a logic “1” output.

2. Truth Table – A truth table defines the function of a logic gate by providing a concise list that shows all the output states in tabular form for each possible combination of input variable that the gate could encounter.

3. Logic Diagram – This is a graphical representation of a logic circuit that shows the wiring and connections of each individual logic gate, represented by a specific graphical symbol, that implements the logic circuit.

and all three of these logic circuit representations are shown below.

Classification of Combinational Logic

A multiplexer consist of two separate components, a logic decoder and some solid state switches, but before we can discuss multiplexers, decoders and de-multiplexers in more detail we first need to understand how these devices use these “solid state switches” in their design.

Solid State Switches

Standard TTL logic devices made up from Transistors can only pass signal currents in one direction only making them “uni-directional” devices and poor imitations of conventional electro-mechanical switches or relays. However, some CMOS switching devices made up from FET’s act as near perfect “bi-directional” switches making them ideal for use as solid state switches.

Solid state switches come in a variety of different types and ratings, and there are many different applications for using solid state switches. They can basically be sub-divided into 3 different main groups for switching applications and in this combinational logic section we will only look at the Analogue type of switch but the principal is the same for all types including digital.

Solid State Switch Applications

Analogue Switches – Used in Data Switching and Communications, Video and Audio Signal Switching, Instrumentation and Process Control Circuits …etc.

Digital Switches – High Speed Data Transmission, Switching and Signal Routing, Ethernet, LAN’s, USB and Serial Transmissions …etc.

Power Switches – Power Supplies and General “Standby Power” Switching Applications, Switching of Larger Voltages and Currents …etc.

Analogue Bilateral Switches

Analogue or “Analog” switches are those types that are used to switch data or signal currents when they are in their “ON” state and block them when they are in their “OFF” state. The rapid switching between the “ON” and the “OFF” state is usually controlled by a digital signal applied to the control gate of the switch. An ideal analogue switch has zero resistance when “ON” (or closed), and infinite resistance when “OFF” (or open) and switches with values of less than 1Ω are commonly available.

Solid State Analogue Switch

Contact Types

Just like mechanical switches, analogue switches come in a variety of forms or contact types, depending on the number of “poles” and “throws” they offer. Thus, terms such as “SPST” (single-pole single throw) and “SPDT” (single-pole double-throw) also apply to solid state analogue switches with “make-before-break” and “break-before-make” configurations available.

Analogue Switch Types

The most common and simplest analogue switch in a single IC package is the 74HC4066 which has 4 independent bi-directional “ON/OFF” Switches within a single package but the most widely used variants of the CMOS analogue switch are those described as “Multi-way Bilateral Switches” otherwise known as the “Multiplexer” and “De-multiplexer” IC´s and these are discussed in the next tutorial.

Combinational Logic Summary

Then to summarise, Combinational Logic Circuits consist of inputs, two or more basic logic gates and outputs. The logic gates are combined in such a way that the output state depends entirely on the input states. Combinational logic circuits have “no memory”, “timing” or “feedback loops”, there operation is instantaneous. A combinational logic circuit performs an operation assigned logically by a Boolean expression or truth table.

Examples of common combinational logic circuits include: half adders, full adders, multiplexers, demultiplexers, encoders and decoders all of which we will look at in the next few tutorials.