Trình Bày Khái Niệm Hình Chiếu Phối Cảnh / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh

Bài 7. Hình chiếu phối cảnh

BÀI 7Hình chiếu phối cảnhI – KHÁI NIỆMHình chiếu vuông gócHình chiếu trục đoHình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh1. Hình chiếu phối cảnh là gì ?Hình chiếu trục đoHình biểu diễn ba chiều của vật thểđược xây dựng bằng phép chiếu song songHình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâmCác đường thẳng song songCác đường thẳng cắt nhau tại một điểm: “điểm tụ”Mặt phẳngvật thểVật thểMặt phẳngtranhMặt phẳngtầm mắtttNgưuời quan sátĐiểm nhìn(Tâm chiếu)Đuườngchân trờiĐiểm tụĐặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập….3. Các loại hình chiếu phối cảnh:Phân loại theo vị trí của mặt tranhHình chiếu phối cảnh 1 điểm tụHình chiếu phối cảnh 2 điểm tụĐặc điểm: Mặt tranh song song một mặt của vật thểĐặc điểm: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thểII. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH:ttVẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sauHình chiếu phối cảnh 1 điểm tụBuước 1. Vẽ đuường nằm ngang tt dùng làm đưuờng chân trờittF’Bưuớc 2. Chọn một điểm F` trên tt làm điểm tụBưuớc 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thểBuước 4. Nối các đỉnh của hình chiếu đứng với điểm tụBuước 5. Lấy điểm I` trên A`F` để xác định chiều rộngcủa vật thểBưuớc 6. Từ điểm I` vẽ lần lượt các đưuờng thẳngsong song với các cạnh của hình chiếu đứngBước 7. T” ®Ëm c¸c c¹nh thÊy cña vËt thÓ hoµn thµnh b¶n vÏ ph¸cA’I’Chú ý: Đuường thẳng t-t là đường chỉ độ cao của điểm nhìn.Chú ý: Muốn thể hiện mặt nào của vật thể thì lấy điểm F` về phía bên đó. Nên lấy điểm tụ ở xa để HCPC không bị biến dạng nhiều.Vẽ HCPC 2 điểm tụ của vật thể cho bằng 2 HCVG sauHình chiếu phối cảnh 2 điểm tụttF’G’1. Phép chiếu nào dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh ?2. Cơ sở để phân biệt HCPC 1 điểm tụ với HCPC 2 điểm tụ ?VUÔNG GÓCSONG SONGXUYÊN TÂMA. MẶT PHẲNG TẦM MẮTB. MẶT PHẲNG TRANHC. MẶT PHẲNG VẬT THỂ3. Nêu các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ?CỦNG CỐBài tập 1: Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :– Vẽ trục t – t– Lấy điểm tụ F’F’– Nối các điểm trên HCĐ vừa dựng với F’– Lấy 1 điểm trên 1 tia nối với điểm tụ xác định chiều rộng của vật thể– Từ điểm vừa xác định, vẽ các đường

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

Công Nghệ 11 Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1.1.1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:

Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể

Tâm chiếu là mắt người quan sát

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh

Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể

Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)

Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

1.1.2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng

Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

1.1.3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Hình 6. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ

Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng

Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể

Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể

Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể

Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng

Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh Bai 7 Hinh Chieu Phoi Canh Docx

GV : yêu câu HS quan sát tranh vẽ hình 7.1 sgk và đặt câu hỏi.

-Đây là HCPC hai điểm tụ của một ngôi nhà

-Quan sát hình vẽ cho biết HCPC của ngôi nhà được xây dựng bằng phép chiếu gì?

-Vậy HCPC là gì?

-Trong thực tế các em thấy các cạnh của ngôi nhà có song song?

– Nhưng quan sát hình vẽ ta thấy các cạnh song song này với mặy phẳng hình chiếu thì gặp nhau tại một điểm, điểm này gọi là điểm tụ.

-Để HS hiểu rõ hơn về điểm tụ GV lấy ví dụ.

Ta đứng trên đường ray tàu lửa (thẳng, dài) nhìn về phía xa đường ray, ta thây đường ray nhỏ lại và 2 thanh ray gặp nhua tại một điểm, điểm đó được coi là điểm tụ. Vậy trong phép chiếu xuyên tâm 2 đường thẳng song song có thể chiếu thành 2 đường thẳng cắt nhau.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 7.2sgk.

-Đây là hệ thống xây dựng HCPC, em hãy cho biết đâu là tâm chiếu, mp chiếu, mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời, điểm tụ?

GV: các em quan sát h7.1 và7.3, có nhận xét gì về kích thước các bộ phận của ngôi nhà?

-Vậy đặc điểm của HCPC là gì?

-HCPC dùng để làm gì?

GV: có 2loại HCPC đó là HCPC 1điểm tụ và HCPC 2điểm tụ, thế nào là HCPC 1điểm tụ và HCPC 2điểm tụta đi vào mục 3.

-Quan sát h7.3 em thấy HCPC này mấy điểm tụ? Vì sao?

-Quan sát h7.3 em thấy HCPC này mấy điểm tụ? Vì sao?

HS : Quan sát hình vẽ và đọc sgk.

HS : HCPC của ngôi nhà được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

HS : nêu khái niệm của HCPC.

HS : các cạnh của ngôi nhà song song với nhau.

+Tâm chiếu là mắt người quan sát.

+mp thẳng đứng tưởng tượng đgl mphc hay mặt tranh.

+mp nằm ngang trên đó đặt vật thể là mp vật thể.

+ mp nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mp tầm mắt.

+giao của mp tầm mắt và mphc tạo thành đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu tt).

+tù điểm nhìn kẻ một đường thẳng vuông góc với đường chân trời cắt đường chân trời tại 1điểm gọi là điểm tụ.

+Quan sát tranh ta thấy các bộ phận của ngôi nhà càng xa mắt ta càng nhỏ lại.

+có 1 điểm tụ vì, có 1 mp của vật thể song song với mặt tranh.

+có 1 điểm tụ vì, không có mp của vật thể song song với mặt tranh.

I,Định nghĩa

+HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

+ Đặc điểm của HCPC là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách sa gần của vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.

-HCPC thường được đặt bên cạnh các hc vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng,để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu cống, đê đập…

+ HCPC 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể.

+ HCPC 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với 1 mặt nào của vật thể.

-GV: cho một vật thể có dạng hình chữ L dưới dạng hình chiếu vuông góc và hướng dẫn HS vẽ phác HCPC của vật thể.

-GV: yêu cầu HS đọc kĩ các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản trong sgk.

-GV thực hiện các bước trên bảng và đặt câu hỏi.

+việc vẽ đường chân thời để xác định gì?

+vị trí hc đứng được đặt như thế nào với đường chân trời?

+khi F’ ở vô cùng thì hc nhận được là gì?

HS :

-xác định độ cao điểm nhìn.

-hc đứng đặt song song với đường chân tròi.

-hc nhận được là hc trục đo.

II, Phương pháp vẽ phácHCPC .

Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.

+B1 vẽ đường chân trời tt, xác định độ cao của diểm nhìn.

+B2 chọn điểm tụ F’.

B3 vẽ hc đứng của vật thể.

B4 nối các điểm trên hc đứng với điểm tụ, A’F’, B’F’, C’F’, D’F’.

+B5 lấy điểm I’ trên F’ để xác định chiều rộng của vật thể.

+B6 từ điểm I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của vật thể.

+B7 tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ.

Chú ý

-Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hc đứng.

-Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hc nhận được có dạng hc trục đo của vật thể.

Bài 2. Hình Chiếu Vuông Góc

Trường THPTGiáo viên LƯU THỊ HOABộ môn CÔNG NGHỆ -CÔNG NGHIỆPKhối 11Giáo án điện tử :Chương 1-VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞBÀI 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC A / YÊU CẦU:Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ B / PHƯƠNG PHÁP : NÊU VẤN ĐỀ

BÀI 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1/ Nêu tên và vị tri tương quan giữa mắt quan sát ,mặt phẳng hình chiếu và vật thể ?2/ Nêu hình chiếu vuông góc thuộc phép chiếu ? Nêu tên hình chiếu A,B,C trong hình 2-2 ; 2-4HS trả lời các câu hỏi sau vào tập trước khi GV giảng bài NỘI DUNG BÀI GiẢNG HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓCI / Khái niệm về các phép chiếuII /Phương pháp góc chiếu thứ nhấtIII / Phương pháp góc chiếu thứ baIV/ Thực hành IV /Củng cố bài

Từ hình 1, 2 nêu phương các tia chiếu và goị là phép chiếu gì ? 121 là phép chiếu xuyên tâm : các tia chiếu hội tụ cơ sở xây dựng hình chiếu phối cảnh2 là phép chiếu song song : các tia chiếu song song cơ sở xây dựng hình chiếu trục đoI / KHÁI NiỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾUQUY TẮC LẬP GÓC CHIẾU THỨ NHẤTI I / PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1)MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ĐỨNGMẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU CẠNHMẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU BẰNGQUY TẮC CHIẾU HÌNH HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓCCÁC TIA CHIẾU SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU HƯỚNG TỪ TRƯỚC HƯỚNG TỪ TRÊN HƯỚNG TỪ TRÁIQUY TẮC CHIẾU HÌNH CHIẾU ĐỨNG

QUY TẮC CHIẾU HÌNH CHIẾU BẰNGQUY TẮC CHIẾU HÌNH CHIẾU CẠNHQUY TẮC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1)QUY TẮC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾUGÓC CHIẾU THỨ NHẤT HC BẰNGHC ĐỨNGHC CẠNHABCNÊU TÊN CÁC HÌNH CHIẾU A,B,CHƯỚNG TỪ TRƯỚC HƯỚNG TỪ TRÊN HƯỚNG TỪ TRÁIHÌNH CHIẾU TƯƠNG ỨNG CỦA CÁC VỊ TRÍ CỦA VẬT THỂCÁC LOẠI HÌNH BiỂU DiỄN VẬT THỂ HÌNH CẮTHÌNH CẮTCÁCH GHI KÝ HiỆU VẬT LiỆU KHI VẼ HÌNH CẮTCÁCH GHI KÍCH THƯỚC HÌNH CHIẾUI V / PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3)MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU BẰNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU CẠNHMẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ĐỨNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3)NÊU TÊN CÁC HÌNH CHIẾU A,B,CHƯỚNG TỪ TRƯỚC HƯỚNG TỪ TRÊN HƯỚNG TỪ TRÁIGÓC CHIẾU THỨ BA HC ĐỨNGHC CẠNHHC BẰNGABCNêu tên góc chiếu và phép chiếuNêu tên A,B,C,là quy tắc dựng hình chiếu nàoGóc chiếu 1 , phép chiếu vuông góc A :dựng HC đứng ,B:dựng HC bằng c: dựng HC cạnhABCIV / CỦNG CỐ BÀIZYXZXYZYXHC ĐỨNGHC CẠNHHC BẰNGHƯÓNG CHIẾU TỪ TRÊN HƯÓNG CHIẾU TỪ TRƯỚC HƯÓNG CHIẾU TỪ TR ÁINÊU TÊN CÁC HÌNH CHIẾU A,B,CBCAV/CÁC VÍ DỤ MINH HỌA VỀ HÌNH CHIẾU CỦA CÁC VẬT THỂ CỦA GÓC CHIẾU THỨ BA NÊU TÊN VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA (PPCG3)HC BẰNGHC CẠNHHC ĐỨNGHC BẰNGHC BẰNGHC CẠNHHC CẠNHHC ĐỨNGHC ĐỨNGCHIẾU GÓC THỨ BACÁCH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA PPCG31324BÀI TẬP : GÓC CHIẾU THỨ NHẤT NÊU TÊN CÁC HÌNH CHIẾU CHIẾU TỪ TRÊNCHIẾU TỪ TRƯỚCCHIẾU TỪ TRÁI1: HÌMH CHIẾU BẰNG 2 :HÌNH CHIẾU ĐỨNG3 :HÌNH CHIẾU CẠNH 4 : KHÔNG LÀ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA VỀ VỊ TRÍ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ NÊU TÊN GÓC CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU HC BẰNGHC CẠNHHC ĐỨNGGÓC CHIẾU THỨ BA HC BẰNGHC CẠNHHC ĐỨNGGÓC CHIẾU THỨ NHẤT GÓC CHIẾU THỨ NHẤTGÓC CHIẾU THỨ BA AABCD1IV /BÀI THỰC HÀNH : GÓC CHIẾU THỨ NHẤT VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI A,B,C,DChú ý : Hình 1 : không thể hiện mặt phẳng giữaHình 2 : Không thể hiện một khối của vật thể