Tình Yêu Là Gì Từ Điển Tiếng Việt / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Từ Điển Tiếng Việt (Viện Ngôn Ngữ Học)

Từ điển tiếng Việt

Bìa cuốn Từ điển tiếng Việt (tái bản năm 2010)

Thông tin sách Tác giả

Viện Ngôn ngữ học

Quốc gia

Việt Nam

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Thể loại

Từ điển

Nhà xuất bản

Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa

Từ điển tiếng Việt – còn được gọi là Từ điển Hoàng Phê – là một công trình khoa học do tập thể các nhà khoa học thuộc Viện Ngôn ngữ học – cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam biên soạn dưới sự chủ biên của Hoàng Phê. Công trình đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2005.

Công trình Từ điển Tiếng Việt được bắt đầu thực hiện từ năm 1963, thu thập 3 triệu phiếu tư liệu, 100.000 phiếu biên soạn để lựa chọn khoảng 40.000 mục từ, hoàn thành và xuất bản lần đầu vào năm 1988.

Từ điển tiếng Việt được khởi thảo Đề cương biên soạn ngay sau khi Viện Ngôn ngữ học được thành lập vào năm 1968. Trên cơ sở gần ba triệu phiếu ngữ cảnh được trích từ các nguồn tài liệu sách báo khác nhau, trong đó có kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, các tác phẩm văn chương, các công trình viết về các lĩnh vực khoa học, cuốn từ điển lần đầu tiên được ra mắt độc giả vào năm 1988. Tác phẩm có sự đóng góp về trí tuệ và công sức lao động của rất nhiều nhà văn hoá, nhà khoa học nổi tiếng khác ở Việt Nam khi thảo luận đề cương hoặc trực tiếp tham gia biên soạn, đặc biệt là các thuật ngữ.

Công trình khoa học từ điển giải nghĩa tiếng Việt được biên soạn và cách thức tổ chức làm việc quy mô rất công phu, từ ngữ được giải thích chính xác, trình bày khoa học, hợp lý. Dựa khối lượng ngữ liệu đồ sộ và hệ thống lý luận từ điển học đúc kết được qua nhiều năm nghiên cứu, kết hợp hài hòa giữa tính hàn lâm và đại chúng trong một công trình, nhóm biên soạn đã xử lý từ đồng âm, đa nghĩa hợp lý, đầy đủ và chính xác, đưa ra nhiều thí dụ phong phú, đa dạng, chuẩn mực và mang tính điển hình rất cao.

“Quyển từ điển đã được biên soạn trên cơ sở gần ba triệu phiếu tư liệu của Viện Ngôn ngữ học. Về thực chất nó là quyển từ điển đã được xuất bản tập I (A-C) trước đây dưới tên gọi Từ điển tiếng Việt phổ thông (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975), nhưng có phần nào đơn giản hơn, đặc biệt về mặt các thí dụ (không có thí dụ trích dẫn nguyên văn ở các tác phẩm văn học, những thí dụ loại này thật ra chỉ thích hợp với loại từ điển cỡ lớn nhiều tập). Mặt khác nó cố gắng phản ánh đầy đủ hơn tình hình phát triển của tiếng Việt hiện đại với một số biến đổi đã hoặc đang diễn ra trong chuẩn từ vựng và chuẩn chính tả”. – Trích Lời nói đầu (bản in lần thứ nhất).

“Hiện nay chưa có chuẩn chính tả thống nhất đối với nhiều từ mượn gần đây của tiếng nước ngoài, phần lớn là thuật ngữ khoa học-kỹ thuật. Đối với những từ ngữ có dạng chính tả bằng chữ cái Latin có tính quốc tế, có hai chủ trương: 1. viết “nguyên dạng”; 2. viết phiên âm bằng vần của quốc ngữ.

Chúng tôi nghĩ rằng cách viết nguyên dạng đối với từ ngữ có tính quốc tế là hợp lý, đáp ứng yêu cầu giao lưu văn hoá với các nước ngày càng mở rộng, dễ có chính tả thống nhất và tạo ra được sự thống nhất với quốc tế. Thực tế là mấy năm gần đây, lối viết gọi là nguyên dạng tên riêng nước ngoài và từ ngữ có tính quốc tế có xu hướng ngày càng phổ biến. Một số từ ngữ có tính quốc tế dùng gần đây trong tiếng Việt được viết hoàn toàn nguyên dạng: festival, stress, video, telex, FOB,… Tuy vậy cách viết phiên âm vẫn đang là phổ biến.Từ điển cần phản ánh trạng thái của ngôn ngữ ở vào một thời gian nhất định; nhưng không chỉ phản ánh cái tĩnh, mà điều không kém phần quan trọng là phản ánh cả cái động, cái xu thế phát triển”. – Trích Lời nói đầu (bản in lần thứ hai).

Công trình được xuất bản lần đầu năm 1988, được sửa chữa, bổ sung, tái bản nhiều lần. Nó đã được đông đảo độc giả Việt Nam hoan nghênh ngay từ lần ra mắt đầu tiên. Rất nhiều ý kiến, bài viết đã dành cho cuốn từ điển này những lời ngợi ca, đánh giá cao. Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học đã là nguồn tra cứu, trích dẫn đáng tin cậy của hầu hết các bài viết, sách chuyên khảo, đặc biệt là các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp khi phân tích ý nghĩa của các đơn vị từ ngữ tiếng Việt, là cẩm nang tra cứu không thể thiếu của tất cả những người cầm bút, dù đó là nhà văn, nhà thơ, hay nhà báo, v.v… kể cả các nhà giáo giảng dạy tiếng Việt.

Từ điển tiếng Việt dày 1.208 trang, khổ 16 x 24 cm – Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1988, được tái bản nhiều lần, thu thập và giải thích khoảng 36.000 từ ngữ thường dùng trong đời sống và thường gặp trên sách báo, các từ ngữ phương ngữ phổ biến, các thuật ngữ khoa học – kỹ thuật thông dụng.

Công trình được chỉnh lý hai lần:

Lần thứ nhất, năm 1992: sửa 2.770 định nghĩa, bổ sung 2.090 mục từ, sửa chữa hoặc thay thế 3.510 thí dụ;

Lần thứ hai, năm 2000: sửa 2.903 định nghĩa, bổ sung 1.670 từ hoặc nghĩa mới, loại bỏ 41 từ hoặc nghĩa cũ, thay hoặc sửa chữa 387 thí dụ.

Tổng cộng số từ được thu thập, giải nghĩa là 39.924 mục. Có bổ sung sáu bản phụ lục: các dân tộc ở Việt Nam; các tỉnh, thành, huyện, thị trong nước; tên viết tắt của các tổ chức quốc tế; đơn vị tiền tệ các nước và đơn vị đo lường quốc tế.

Công trình Từ điển tiếng Việt giữ kỷ lục về số lần tái bản và số lượng phát hành, từ năm 1998 đến 2005 bộ từ điển này đã tái bản đến lần thứ 10, với số bản in kỷ lục: 150.000 bản.

Lần tái bản gần đây nhất của Từ điển tiếng Việt là vào năm 2010 do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa ấn hành.

“Quyển Từ điển tiếng Việt này là quyển từ điển đầu tiên ở nước ta do một tập thể cán bộ ngôn ngữ học biên soạn trên cơ sở tư liệu tương đối đầy đủ. Nó có tác dụng thiết thực đối với việc chuẩn hoá và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Đây là quyển sách cần thiết cho những người muốn tìm hiểu, học tập, trau dồi tiếng Việt.”

Công trình này đã được trao tặng Giải thưởng nhà nước về Khoa học công nghệ năm 2005.

Gần đây, một số các nhà xuất bản tại Việt Nam đã cho in một số cuốn từ điển tiếng Việt kém chất lượng với hàng loạt các lỗi định nghĩa từ thiếu chính xác, thậm chí sai nghiêm trọng của một số tác giả như Vũ Chất, Bùi Minh Quốc, Hùng Thắng, Thanh Hương, Bằng Cẩm, Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Thanh… Chẳng hạn, cuốn từ điển của Bùi Quang Tịnh và Bùi Thị Tuyết Thanh do Nhà xuất bản Thanh Niên in năm 2000 ở trang 987 định nghĩa “Tâm lý học” là: “ngành y học nghiên cứu các chứng bệnh của tim”. Cuốn Từ điển tiếng Việt của Vũ Chất (Nhà xuất bản Thanh niên – 2001) định nghĩa: “Khai quật” là “đào mồ lên” (nhầm với từ “quật mồ”, “quật mả”), “đề án” là “nghị án đưa ra để bàn cãi”.

Điều đáng nói là hầu hết các cuốn sách đó đều mạo danh cơ quan biên soạn là “Ngôn ngữ học Việt Nam”. Thậm chí, nhiều cuốn từ điển khác như: “Từ điển tiếng Việt” của Mạnh Tường do Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2009, cuốn “Từ điển tiếng Việt” của “Nhiều tác giả” do Nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành năm 2008 v.v… còn đề tên cơ quan biên soạn là “Viện Ngôn ngữ” ở phía dưới dòng chữ khó hiểu: “Khoa học – Xã hội – Nhân văn”. Điều này đã làm tổn hại đến uy tín khoa học của Viện Ngôn ngữ học, cơ quan chịu trách nhiệm biên soạn cuốn “Từ điển tiếng Việt” cũng như bản thân công trình Từ điển tiếng Việt của Viện.

“Cover” Là Gì? Nghĩa Của Từ Cover Trong Tiếng Việt. Từ Điển Anh

cover

Từ điển Collocation

3 outside of a book/magazine

4 the covers: blankets, sheets, etc.

5 insurance against sth

6 shelter/protection from the weather/damage, etc.

7 sth that hides the real nature of sth

Từ điển WordNet

a covering that serves to conceal or shelter something; screen, covert, concealmentthey crouched behind the screen under cover of darkness

the act of concealing the existence of something by obstructing the view of it; covering, screening, maskingthe cover concealed their guns from enemy aircraft

the protective covering on the front, back, and spine of a book; binding, book binding, backthe book had a leather binding

a natural object that covers or envelops; covering, natural coveringunder a covering of dust the fox was flushed from its cover

covering for a hole (especially a hole in the top of a container); tophe removed the top of the carton he couldn’t get the top off of the bottle put the cover back on the kettle

a fixed charge by a restaurant or night club over and above the charge for food and drink; cover charge

a recording of a song that was first recorded or made popular by somebody else; cover version, cover songthey made a cover of a Beatles’ song

a false identity and background (especially one created for an undercover agent)her new name and passport are cover for her next assignment

provide with a covering or cause to be coveredcover her face with a handkerchief cover the child with a blanket cover the grave with flowers

span an interval of distance, space or time; continue, extendThe war extended over five years The period covered the turn of the century My land extends over the hills on the horizon This farm covers some 200 acres The Archipelago continues for another 500 miles

provide forThe grant doesn’t cover my salary

deal with verbally or in some form of artistic expression; treat, handle, plow, deal, addressThis book deals with incest The course covered all of Western Civilization The new book treats the history of China

include in scope; include as part of something broader; have as one’s sphere or territory; embrace, encompass, comprehendThis group encompasses a wide range of people from different backgrounds this should cover everyone in the group

travel across or pass over; traverse, track, cross, pass over, get over, get across, cut through, cut acrossThe caravan covered almost 100 miles each day

be responsible for reporting the details of, as in journalism; reportSnow reported on China in the 1950’s The cub reporter covered New York City

hold within range of an aimed firearm

to take an action to protect against future problemsCount the cash in the drawer twice just to cover yourself

protect or defend (a position in a game)he covered left field

maintain a check on; especially by patrollingThe second officer covered the top floor

protect by insurance; insure, underwriteThe insurance won’t cover this

make up for shortcomings or a feeling of inferiority by exaggerating good qualities; compensate, overcompensatehe is compensating for being a bad father

invest with a large or excessive amount of somethingShe covered herself with glory

help out by taking someone’s place and temporarily assuming his responsibilitiesShe is covering for our secretary who is ill this week

be sufficient to meet, defray, or offset the charge or cost ofIs this enough to cover the check?

spread over a surface to conceal or protectThis paint covers well

cover as if with a shroud; shroud, enshroud, hideThe origins of this civilization are shrouded in mystery

play a higher card than the one previously playedSmith covered again

be responsible for guarding an opponent in a game

Bloomberg Financial Glossary

Investopedia Financial Terms

The act of completing a transaction in order to remove any obligations.

Cover is a general term used in many different instances. For instance, an investors that recently puchased a security will have to cover the puchase by depositing the necessary funds. Or, an investor may wish to cover his/her short position by purchasing the stock. Or, a portfolio manager may wish to cover his/her risk exposure by buying an offsetting position.

English Synonym and Antonym Dictionary

“Nhân Sinh Quan” Là Gì? Nghĩa Của Từ Nhân Sinh Quan Trong Tiếng Việt. Từ Điển Việt

nhân sinh quan

– Cách nhìn nhận đời sống, công tác, xã hội, lịch sử, dựa theo lợi ích của giai cấp mình. Nhân sinh quan cách mạng. Nhân sinh quan của giai cấp công nhân đấu tranh để cải tạo xã hội. Nhân sinh quan cộng sản. Nhân sinh quan của những người cộng sản đấu tranh để thực hiện chủ nghĩa cộng sản, đầy lòng tin tưởng ở tương lai tốt đẹp của loài người và sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho tương lai ấy.

bộ phận của thế giới quan (hiểu theo nghĩa rộng), gồm những quan niệm về cuộc sống của con người: lẽ sống của con người là gì? mục đích, ý nghĩa, giá trị của cuộc sống con người ra sao và sống như thế nào cho xứng đáng? trả lời những câu hỏi đó là vấn đề NSQ. Khác với loài cầm thú, bất kì người nào cũng có quan niệm của mình về cuộc sống. Trong đời thường, đó là NSQ tự phát, “ngây thơ” của đại chúng; các nhà tư tưởng khái quát những quan điểm ấy, nâng lên thành lí luận, tạo ra NSQ tự giác, mang tính nguyên lí triết học. NSQ phản ánh tồn tại xã hội của con người. Nội dung của nó biểu hiện những nhu cầu, lợi ích, khát vọng và hoài bão của con người trong mỗi chế độ xã hội cụ thể. Trong xã hội có giai cấp, NSQ có tính giai cấp. Giai cấp đang đi lên trong lịch sử có NSQ lạc quan, tích cực, cách mạng; NSQ của giai cấp đang đi xuống thường mang tính bi quan, yếm thế. NSQ có tác dụng lớn đến hoạt động; những quan niệm về NSQ trở thành niềm tin, lối sống, tạo ra phương hướng, mục tiêu cho hoạt động (lí tưởng sống). Nếu phản ánh đúng khuynh hướng khách quan của lịch sử thì nó là nhân tố mạnh mẽ để cải tạo xã hội một cách hợp lí; nếu phản ánh không đúng thì nó có tác dụng ngược lại, cản trở xã hội tiến lên.

Trong lịch sử xã hội trước đây, hoạt động của con người bị tha hoá. Từ đó sinh ra những loại hình NSQ lạc hậu hoặc phản động, phản khoa học: hoặc mang tính tôn giáo, chuyển ý nghĩa cuộc đời ra bên ngoài cõi đời, sang thế giới bên kia; hoặc có xuất phát từ tính người, nhưng hiểu nó một cách trừu tượng, định hướng hoạt động vào những nhu cầu và lợi ích cá nhân (chủ nghĩa khoái lạc; chủ nghĩa hạnh phúc; chủ nghĩa vị lợi). Có thứ NSQ yếm thế, lánh đời (ẩn dật); có thứ NSQ tích cực, nhập thế (giúp đời, cứu nước), song vẫn mang ít nhiều màu sắc cá nhân chủ nghĩa (lập thân, lập công danh sự nghiệp).

Chủ nghĩa Mac là khoa học về các quy luật phát triển của lịch sử, chỉ rõ hoạt động của con người có tác dụng cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, và qua đó mà tự cải tạo, tự nâng mình lên, đó là nhân tố quyết định sự tiến bộ xã hội. Vì vậy, sứ mệnh của mỗi người là thúc đẩy những quá trình phát triển xã hội đã chín muồi, những hoạt động lao động sáng tạo và cải tạo xã hội, đem lại một xã hội tốt đẹp tự do, ấm no, hạnh phúc cho mọi người, đồng thời qua đó mà hoàn thiện những năng lực trí tuệ, tình cảm của bản thân mình. Đó là NSQ cách mạng, mang tính khoa học của giai cấp vô sản và của con người mới trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Để làm cho NSQ cách mạng chiếm ưu thế tuyệt đối trong đời sống xã hội, phải cố gắng về nhiều mặt, trong đó giáo dục chiếm một vị trí quan trọng. Ngoài những giờ học chính khoá, nhà trường còn phải phối hợp với gia đình và xã hội trau dồi NSQ cách mạng (NSQ cộng sản) cho học sinh, hình thành cho học sinh một hệ thống tư tưởng, tình cảm hướng tới chân, thiện, mĩ, cùng cộng đồng xây dựng cuộc sống dân chủ, công bằng, văn minh, giàu tính nhân văn, mang lại hạnh phúc cho mỗi người, mỗi gia đình và cả xã hội.

hd. Quan niệm về cuộc đời, về ý nghĩa, mục đích cuộc sống. Nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa.

“Xí Nghiệp Quốc Doanh” Là Gì? Nghĩa Của Từ Xí Nghiệp Quốc Doanh Trong Tiếng Việt. Từ Điển Việt

xí nghiệp quốc doanh

(cg. doanh nghiệp nhà nước), tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lí hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do nhà nước giao. Luật doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam ban hành theo lệnh số 39L/CTN ngày 30.4.1995 quy định XNQD thuộc sở hữu toàn dân, do một cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập hoặc giải thể theo quy hoạch, kế hoạch phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, của một ngành hoặc một địa phương. Nó có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là đơn vị kinh tế sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có tư cách pháp nhân và kinh doanh trong các ngành khác nhau, thực hiện quyền tự chủ sản xuất – kinh doanh dưới sự quản lí của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đó là nơi tập thể lao động thực hiện quyền làm chủ của mình trong quản lí xí nghiệp; là trường học quản lí xã hội chủ nghĩa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Nhà nước quản lí XNQD với hai tư cách: là cơ quan công quyền thống nhất quản lí nền kinh tế quốc dân (trong đó có các XNQD), và là chủ sở hữu nhà nước đối với XNQD. Trên cơ sở phương hướng kế hoạch nhà nước (theo chỉ tiêu pháp lệnh Nhà nước giao hoặc đơn đặt hàng của Nhà nước), xuất phát từ nhu cầu thị trường, xí nghiệp có quyền tổ chức kinh doanh và quản lí sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nước giao theo quy định của pháp luật để chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh (dựa một phần vào vật tư Nhà nước bảo đảm theo nhiệm vụ kế hoạch được giao và một phần vào vật tư xí nghiệp tự kinh doanh) để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường và thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ do Nhà nước giao. XNQD có quyền chuyển nhượng, có quyền quản lí tài chính của mình và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước. Nó thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Xí nghiệp hoạt động theo điều lệ XNQD, luật doanh nghiệp do Nhà nước ban hành và điều lệ (quy chế) do hội đồng xí nghiệp thông qua trên cơ sở quán triệt điều lệ luật xí nghiệp và vận dụng thích hợp với những đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp.