Thuật Ngữ Taekwondo / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | 2atlantic.edu.vn

Taekwondo Là Gì? Các Thuật Ngữ Trong Taekwondo Dành Cho Người Mới

TaeKwondo là gì?

Taekwondo là gì? Taekwondo của nước nào? Đây là một môn võ thuật có xuất xứ tại Hàn Quốc. Những nghệ thuật chiến đấu này có thể bắt nguồn từ năm 37 TCN, từ thời Cao Ly. Các kỹ thuật chiến đấu truyền thống đất nước Triều Tiên được tập vương quốc Đông nam đất nước này là Sil La.

Nhiều tài liệu cho thấy này, việc tập luyện võ thuật là tất yếu và rất quan trọng trong quân đội. Hơn nữa, ngoài việc phát triển thể chất thì võ thuật còn giúp bảo vệ bản thân, giải trí hiệu quả. Những bức tranh được vẽ trên tường tại ngôi mộ tại triều đại Cao Ly và nhiều đền chùa thuộc triều đại Sil La được cho rằng giống với những thế tấn của Taekwondo ngày nay.

Tại thời kỳ Cao La, võ thuật Triều Tiên được khuyến khích và quan tâm. Nó là kỹ năng tăng cường sức khỏe và được đánh giá là có giá trị. Theo nhiều tài liệu, môn võ này nổi tiếng tới mức được đem biểu diễn cho nhà vua xem. Điều này đã chứng tỏ, Subakhi (võ thuật Triều Tiên) được người Hàn rất ưa chuộng.

Thời Triều Tiên, họ đã phát hành một cuốn sách dạy kỹ thuật chiến đấu. Những chiêu thức đó rất giống với cách huấn luyện Taekwondo ngày nay. Còn với triều đại Koryo, chỉ quân đội được dùng võ thuật. Cũng theo một số nguồn tài liệu, Subakhi có vai trò quan trọng trong thể thao quần chúng. Những người dân tham gia và quân đội Hoàng Gia rất muốn được học môn võ này. Và đây cũng là môn kiểm tra trong kỳ thi tuyển chọn.

Thời vua Chính Tổ, có một bộ SGK được phát hành. Đặc biệt là, trong đó người ta gọi Subakhi là Taekkyon. Tên gọi này tương đồng với cái tên Taekwondo mà người ta gọi ngày nay.

Năm 1959, hội Taekwon Hàn Quốc thành lập, HLV người Hàn ra nước ngoài để nhân rộng môn võ này. Tháng 10/1963, Taekwondo đã trở thành môn thi đấu chính thức tại Đại hội thể thao Hàn Quốc.

Taekwondo có bao nhiêu đai?

Trong taekwondo đai dùng để phân biệt trình độ võ thuật của mỗi người. Đai trắng là cấp thấp nhất và đai đen là trình độ võ thuật đạt mức cao nhất. Với mỗi hệ phái lại có quy định đai khác nhau:

Hệ phái Taekwondo ITF có 18 bậc tiến gọi là 18 cấp đẳng.

Hệ phái Taekwondo WTF có 9 trình độ với 7 màu đai và 8 cấp

Chi tiết: Các cấp đai của Taekwondo? Các màu đai trong Taekwondo

Những nguyên tắc cơ bản của Taekwondo

Taekwondo là gì?. Môn võ này dựa trên sự thống nhất giữa nhiều yếu tố. Đó là hơi thở, độ căng của cơ bắp, sự chuyển động và lý trí. Lý trí chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Nó thể hiện được sự tĩnh tại và tư tưởng “tận triệt”. Kẻ thủ tấn công không chỉ cần phản kháng ở tính chất tình huống mà cần đảm bảo triệt để. Phản kháng để đối thủ không thể phản công được, triệt hạ một đối thủ bởi vẫn có nhiều đối thủ khác.

Thực tế, môn võ này sử dụng nhiều đòn chân, vì vậy hơi thở giúp cho những chuyển động của cơ thể khi ra đòn được chính xác, linh hoạt, nhịp nhàng và uyển chuyển. Taekwondo là gì? Với nhiều người gắn bó dài lâu cùng Taekwondo thì Taekwondo chính là cuộc sống.

Một nguyên tắc cơ bản và quan trọng nữa chính là dứt điểm. Dứt điểm chính là điểm gặp của sư đối kháng của với lý trí. Để hợp nhất các yếu tố thì cần thiền định. Thiền để tĩnh tại, lý trí không bị ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại cảnh tác động. Lý trí mạnh thì sức mạnh có bắp sẽ được bổ sung. Việc thiền định còn giúp hơi thở đều đặn, luyện khí công.

Lợi ích khi học Taekwondo

Một số lợi ích tuyệt vời khi học taekwondo có thể kể đến như:

Tăng cường thể lực, dẻo dai cho cơ thể, tốt cho hệ tim mạch

Đốt cháy calo giảm mỡ thừa giảm cân hiệu quả

Giải tỏa căng thẳng mệt mỏi, tinh thần được thoải mái

Tăng khả năng tự vệ cho bản thân

Giúp bản thân rèn luyện tính kỷ luật cao

Ai có thể học Taekwondo?

Ở Hàn Quốc các bé từ 3 tuổi đã bắt đầu có thể học taekwondo để rèn luyện thân thể. Có thể thấy rằng đây là một một võ không hề khó học. Dù nam hay nữ chỉ cần có một HLV chuyên nghiệp hướng dẫn chi tiết là bạn hoàn toàn có thể học được môn võ này.

3 điểm khác biệt giữa Taekwondo và Karate Nguồn gốc ra đời của Taekwondo và Karate

Karatedo là môn võ của Nhật Bản có từ 500 năm trước trong đó Kara có nghĩa là “Không”, Te có nghĩa là “Thủ”, Do có nghĩa là “Đạo”

Taekwondo là môn võ của Hàn Quốc cũng có lịch sử cổ xưa từ những năm 50 TCN. Trong đó Tae có nghĩa là “Cước”, Kwon có nghĩa là “Quyền”, Do có nghĩa là “Đạo”

Có thể bạn muốn biết:

Kỹ thuật ra đòn

Với những người mới khi xem hai môn võ này sẽ lầm tưởng chúng giống nhau nhưng thực chất không phải vậy.

Karatedo sử dụng đòn tay chủ yếu khi thi đấu quyền và kết hợp sử dụng các đòn thế khi đấu đối kháng bao gồm, đấm, đá, quăng, quật, quét.

Taekwondo thì chủ yếu sử dụng chân khi thi đấu các đòn tay lại thường bị ghẻ lạnh. Ngoài ra Taekwondo có nhiều đòn đá độc đáo bao gồm, đá bay, đá xoay, đá chẻ…

Trang phục thi đấu

Trang phục Karatedo có màu trắng tinh 2 tà áo được nối với nhau bằng dây sau đó cố định bằng dây đai cho chắn chắn.

Điểm nổi bật của trang phục Taekwondo là có màu đỏ và đen ở viền cổ áo và được thiết kế không có tà mà gắn liền như áo phông.

Giải mã các thuật ngữ trong Taekwondo

Taekwondo có một hệ thống thuật ngữ cơ bản cả trong thi đấu và luyện tập. Những thuật ngữ này bắt nguồn từ chính nơi nó được hình thành.

Một số thuật ngữ trong tập luyện

Thuật ngữ về tư thế: Thuật ngữ về vị trí

Hạ Đẳng: Aree

Trung Đẳng: Momtong

Thượng Đẳng: Olgul

Phía trong: An

Phía ngoài: Bakat

Thuật ngữ về thế tấn khi tập luyện

Trung bình tấn: Juchum Seogi

Tấn trước: Ap Seogi

Tấn dài: Apkubi Seogi

Tấn sau: Dwitkubi Seogi

Thuật ngữ về động tác Những đòn đá cơ bản

Đá tống trước: Ap Chagi

Đá tống sau: Dwi Chagi

Đá Tống ngang: Yop Chagi

Đá vòng cầu: Dolliyo Chagi

Đá chẻ: Naeryo Chagi

Đá quay : Bituereo Chagi

Các thuật ngữ về số đếm thứ tự

1 – hana – il 6 – yo sot – yuk

2 – dul – i 7 – il kop – chil

3 – set – sam 8 – yo dol – pan

4 – net – sa 9 – a hop – gu

5 – ta sot – ô 10 – yol – ship

Tìm hiểu thêm về bộ môn Taekwondo ở đây

Khẩu lệnh của trọng tài trong thi đấu

– “Chung, Hong: võ sĩ bắt đầu bước vào khu vực thi đấu. Nón bảo hộ cầm ở tay trai, đứng đối diện nhau.

– “Cha-ryeot”, “Kyeong-rye”: 2 võ sĩ chào nhau.

– “choon-bi” và “Shijack”: Khi trọng tài ra khẩu lệnh này, 2 võ sĩ sẽ bắt đầu trận đấu.

Hướng Dẫn Tập Võ Taekwondo: Ý Nghĩa Võ Phục Và Các Thuật Ngữ Trong Taekwondo

Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, những biến thiên của thời cuộc và những cuộc thay đổi đột ngột trong kỹ thuật, Taekwondo vẫn giữ được cho mình võ phục và hệ thống những thuật ngữ cơ bản (tên gọi vốn có khi ở “đất mẹ”) được sử dụng trong tập luyện lẫn thi đấu. Để việc hướng dẫn tập võ Taekwondo được tốt nhất, bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ về vai trò và ý nghĩa của trang phục và các thuật ngữ trong Taekwondo.

Ý nghĩa của võ phục Taekwondo là gì?

Võ phục taekwondo có màu trắng chủ đạo là kiểu áo chui đầu, cổ áo chữ v xẻ sâu. Môn võ này sử dụng tất cả bộ phận của thân thể để tự vệ và tấn công đạt hiệu quả tối đa. Màu trắng là màu của sự tinh khôi, là màu của mầm sống mới, có khả năng thu hút bất kì đối tượng luyện tập nào.

Khác với các trang phục của các môn võ khác là cổ vạt chéo, võ phục taekwondo là áo cổ trụ thể hiện sự năng động, tự tin. Gắn liền với bộ võ phục là phù hiệu và đai. Màu sắc đai trong võ phục taekwondo cũng có ý nghĩa riêng, đây có lẽ là điểm trọng tâm cần được phân tích rõ ràng nhất trong võ phục taekwondo.

Người hướng dẫn tập võ Taekwondo trước khi truyền đạt những bài học về kỹ năng cho võ sinh cần phổ biến vai trò và ý nghĩa của võ phục để võ sinh nắm rõ. Võ phục quyền taekwondo cũng có bản sắc và ý nghĩa riêng, võ sinh khi đã quyết định theo học và khi đã khoác trên mình bộ võ phục quyền taekwondo thì họ phải biết tôn trọng.

Tôn trọng bộ võ phục cũng là tôn trọng chính bản thân mình, tôn trọng người huấn luyện viên, người thầy chỉ dạy các võ sịm. Khi các võ sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của bộ võ phục quyền taekwondo thì việc luyện tập sẽ dễ dàng và nghiêm túc hơn.

Giải mã những bí ẩn về thuật ngữ trong Taekwondo

Việc cho mình hệ thống thuật ngữ từ “đất mẹ”, Taekwondo đã dần khẳng định mình trên trường quốc tế. Các thuật ngữ của Taekwondo được sử dụng vào 2 hoàn cảnh chính là trong luyện tập và trong thi đấu. Để được hướng dẫn tập võ Taekwondo đạt hiểu quả tốt nhất, bạn nên nằm lòng những thuật ngữ sau đây:

1. Trong luyện tập *Về tư thế:

Nghỉ (Stand) – Soegi (thường đọc tắt là Soe)

Nghiêm (Attention) – Chariot

Chuẩn bị (Ready) – Choonbi

Bắt đầu (Start) – Shijak

*Về vị trí:

Hạ đẳng (Legs) – Aree

Trung đẳng (Body) – Momtong

Thượng đẳng (Face) – Olgul

Phía trong – An

Phía ngoài – Bakat

* Những thế Tấn trong luyện tập:

Trung bình tấn – Juchum Seogi

Tấn trước (tấn ngắn, tấn đi bộ) – Ap Seogi

Tấn dài – Apkubi Seogi

Tấn sau – Dwitkubi Seogi

* Động tác:

Đỡ (block) – Makki

Đấm (punch) – Jireugi

Đá (kick) – Chagi

*Các đòn đá cơ bản:

Đá tống trước – Ap Chagi

Đá tống sau – Dwi Chagi

Đá tống ngang – Yop Chagi

Đá vòng cầu – Dolliyo Chagi

Đá chẻ – Naeryo Chagi

Đá quay – Bituereo Chagi (ở VN thường gọi là Bandae Chagi)

* Số đếm – số thứ tự: 2. Trong thi đấu và trong biểu diễn Những khẩu lệnh của trọng tài trong trận đấu:

Khẩu thủ lệnh “Chung, Hong”: Cả 2 võ sĩ sẽ cùng vào khu vực thi đấu với nón bảo hộ cầm ở tay trái và đứng đối diện nhau.

Khẩu thủ lệnh “Cha-ryeot”, “Kyeong-rye”: 2 người sẽ đứng chào nhau.

Khẩu thủ lệnh “choon-bi” và “Shijack”: Trận đấu bắt đầu,

Khẩu thủ lệnh “Keuman”: 2 võ sĩ sẽ di chuyển vào khu vực thi đấu với tay trái cầm nón bảo hộ và đứng đối diện nhau, chào.

Taekwondo vẫn giữ cho mình một vị thế riêng trong nền thể thao Hàn Quốc và được truyền sang những nước lân cận. Giữ cho mình hệ thống thuật ngữ từ “đất mẹ”, Taekwondo đã dần khẳng định mình trên trường quốc tế.

Lớn mạnh, liên tục bổ sung, cải tiến, va chạm với nhiều bộ môn võ thuật khác, những gì thuộc về Taekwondo chúng ta thấy ngày hôm nay là công sức của bao nhiêu thế hệ võ sinh dày công gây dựng.

Những Thuật Ngữ Taekwondo Cơ Bản Cho Người Mới Nhập Môn

là từ khóa phổ biến nhất hiện nay. Vậy thế nào là những nguyên tắc cơ bản trong Taekwondo? Để khám phá vấn đề này, mời bạn cùng theo dõi bài viết của Thuật ngữ Taekwondo thediasporanstaronline.com bên dưới!

Giới thiệu về môn võ Taekwondo

Taekwondo có nghĩa là gì? Nó là một môn võ thuật bắt nguồn từ xứ sở Kim Chi – Hàn Quốc. Những nghệ thuật Taekwondo được khơi mào từ thời Cao Lý tức năm 37 TCN. Theo nhiều tài liệu cổ, môn võ này ra đời nhằm phục vụ cho việc củng cố lực lượng quân đội. Điều này có lợi trong việc xây dựng đất nước hùng mạnh, bành trướng thiên hạ.

Bên cạnh đó, người Triều Tiên xa xưa cũng quan niệm rằng: học võ là để rèn luyện sức khỏe, ý chí và sự dẻo dai. Chính vì vậy mà dưới thời đại Silla, thuật ngữ Taekwondo được ra đời.

Khi ấy, vua chúa thường khuyến khích dân chúng học võ, nhà nhà theo học người người biết võ. Thậm chí, Taekwondo còn được dùng như một cách giải trí tao nhã dành cho vua chúa. Bài tập biểu diễn sẽ qua tuyển chọn khắt khe, lọc ra những tiết mục tốt nhất mới được diện kiến vua.

Quay về thời đại của vua Chính Tổ, người ta đã phát hàng một bộ SGK. Trong cuốn sách ấy, Subakhi đã được gọi là Taekkyon – chúng có nét khá tương đồng với Taekwondo. Cho đến năm 1959, hội Taekwon Hàn Quốc chính thức thành lập. Khi này, người đứng đầu hội đã cử các HLV người Hàn di tản ra nước ngoài truyền võ. Tháng 10/1963, Taekwondo là cái tên chính thức trong danh sách thi đấu của Đại hội thể thao Hàn Quốc.

Theo các nhà khảo cổ học: bức tranh tại tường ngôi mộ ở triều đại Cao Ly và các di tích đền của triều đại Silla đều được khắc họa các thế võ giống hệt Taekwondo ngày nay.

Những thuật ngữ Taekwondo thường sử dụng

Các thuật ngữ trong Taekwondo được xây dựng bài bản và trở thành hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho các trận đấu. Hằng ngày các học viên vẫn sử dụng loại ngôn ngữ này để luyện tập. Những cụm từ không phải ngẫu nhiên xuất hiện, chúng được ghi chép cẩn thận tại các văn bản xưa.

Thuật ngữ Taekwondo cơ bản trong luyện tập

Thuật ngữ trong Taekwondo dùng cho luyện tập hằng ngày gồm 1 bộ nguyên tắc với các tư thế, vị trí và động tác. Thông thường, ngôn ngữ của võ thuật rất ngắn, dễ nhớ. Vì vậy, bạn chỉ cần làm quen trong vài ngày là có thể thuộc nhuần nhuyễn.

Thuật ngữ Taekwondo dành cho bộ tư thế gồm:

Nghỉ là Seogi

Nghiêm đọc là Chariot

Chuẩn bị được phiên dịch là Choonbi

Sử dụng cụm từ Shijak để bắt đầu

Với các vị trí ta có:

Hạ Đẳng là Aree

Trung Đẳng là Momtong

Olgul nghĩa là thượng đẳng

Phía trong đọc là An

Phía ngoài là Bakat

Các thuật ngữ trong Taekwondo luyện tập khi đứng tấn:

Trung bình tấn đọc là Juchum Seogi

Tấn trước là Ap Seogi

Tấn dài được phiên âm là Apkubi Seogi

Tấn sau là Dwitkubi Seogi

Có 3 động tác cơ bản:

Đấm: Jireugi

Thuật ngữ trong Taekwondo dành cho đòn đá được phiên âm là:

Ap Chagi: Đá tống trước

Dwi Chagi: Đá tống sau

Yop Chagi: Đá tống ngang

Đá vòng cầu đọc là Dollyo Chagi

Đá chẻ là Naeryo Chagi

Đá quay sau đọc là Bandae Chagi

Đá vòng cầu nghịch phiên âm tiếng Hàn là Bituereo Chagi

Các thuật ngữ Taekwondo khi biểu diễn

Khi biểu diễn, bạn nên ghi nhớ các thuật ngữ trong Taekwondo. Hệ thống từ cụm từ sẽ bao gồm nhiều nguyên tắc, bạn cần phải lưu ý kỹ:

Taekwondo: /the-ku-ơn-tô/

Đội biểu diễn: /si-bơm-tan tim/

Huấn luyện viên: /sa-bơm-nim/

Vận động viên là /sơn-su/

/ sơn-be / là đàn anh chị (khóa trước)

/ hu- be / nghĩa là đàn em (khóa sau)

/tra-lyê/ mang hàm ý nghiêm

/kyong-nyê/ mang ý nghĩa là chào

/chun-bi/ nghĩa là chuẩn bị

/si-chak/ dùng để bắt đầu

/ba-rô / biểu đạt đại ý: trở về tư thế chuẩn bị

/kyê-sôk/ là tiếp tục

/ap-pư-rô/ là tiến phía trước

/u-hyang-u/ dùng để hô khẩu lệnh: bên phải quay

/chôa-hyang-chôa/ là bên trái quay

/it-cha/ nghĩa là tự đổi màn thứ 2

/tư-lyơ-tô-ra/ để hô khẩu lệnh đằng sau quay

/sôl/ nghĩa tiếng Việt là tay

/bak-kuy/(cu-tê) là đổi

/ta-si han-bơn/ nghĩa là lại lần nữa

/kut-ki/ biểu thị ý nghĩa: quốc kì

/ kyong- ko / phiên âm là phạt cảnh cáo( sẽ bị trừ nửa điểm)

Khi nói / cha-ri an-chơ / nghĩa là ngồi xuống

/ i-rơ-sơ(t)/ ngược lại với ngồi là đứng lên

/ kư-man / là kết thúc trận đấu

/ chong / là giáp xanh

Còn / hong /giáp đỏ

/sonng-pan / là tấm ván hoặc ( đặt ván )

/ kut-ki-đê-ha-nhơn / là chào cờ nước

/ ka-ly-ô / nghĩa là tạm dừng thi đấu

/ gam-jum / sẽ là trừ 1 điểm

/ thô-buk- than-dơn / đại ý là sửa võ phục

Những nguyên tắc trong Taekwondo

Thứ nhất là lễ nghĩa. Những môn sinh theo học cần phải bày tỏ sự lễ phép và kính trọng. Bên cạnh đó cách cư xử đúng mực và thái độ chỉnh chu trong mọi trường hợp cũng được lưu ý đến.

Thứ hai là liêm sỉ. Liêm sỉ có nghĩa là biết tự trọng, xấu hổ trước những hành động sai trái của bản thân. Khi làm việc gian dối nên biết ăn năn thú tội. Ngoài ra, liêm sỉ cũng mang đại ý là biết bảo vệ công bằng và lễ phải.

Thứ ba là sự nhẫn nại. Với những người theo học môn võ này đều cần có tính kiên trì và nhẫn nại. Đây chính là yếu tố mà Taekwondo muốn truyền lại cho các học viên.

Thứ tư là biết tự kiềm chế. Trước những dung tục phù phiếm của xã hội cần biết đâu là đúng đâu là sai để hành động.

Cuối cùng là tinh thần bất khuất

Trong thuật ngữ Taekwondo có ghi chép lại rằng: để lên đai bạn cần nắm chắc các nguyên tắc sau:

Ngoài những nguyên tắc cơ bản được ghi chép trong bộ thuật ngữ Taekwondo bạn cần nắm vững cả lời thề nữa. Để cùng khám phá về môn võ này mời bạn theo dõi các bài viết sau!

Tất Tần Tật Những Thuật Ngữ Taekwondo Võ Sinh Nào Cũng Phải Biết

1. Các tư thế

Nghỉ (Stand) – Soe

Nghiêm (Attention) – Chariot

Chuẩn bị (Ready) – Choonbi (hiện nay tư thế chuẩn bị bình thường là Naragi Choonbi)

Bắt đầu (Start) – Shijak

2. Các vị trí

Hạ đẳng (Legs) – Aree

Trung đẳng (Body) – Momtong

Thượng đẳng (Face) – Olgul

Phía trong, vào phí trong – An

Ví dụ: An-Palmok: cạnh bàn tay trong (phía ngón cái), An-makki: gạt vào trong

Phía ngoài, ra phía ngoài – Bakat

Ví dụ: Bakat-Palmok: cạnh bàn tay ngoài (phía ngón út), Bakat-makki: gạt ra phía ngoài.Đòn gạt trung đẳng bằng cạnh ngoài bàn tay gạt vào trong: Bakat-Palmok Momtong An-makki

3. Thuật ngữ Taekwondo về các tư thế đứng tấn Seogi

Trung bình tấn – Juchum Seogi

Tấn trước (tấn ngắn) – Ap Seogi

Tấn dài (đinh tấn) – Apkubi Seogi

Tấn sau – Dwitkubi Seogi

4. Các động tác

Đỡ (block) – Makki

Đấm (punch) – Jireugi

Đá (kick) – Chagi

Hất chân – Dollogi

5. Các đòn đá cơ bản

Đá tống trước – Ap Chagi

Đá tống sau – Dwi Chagi

Đá tống ngang – Yop Chagi

Đá vòng cầu – Dolliyo Chagi

Đá chẻ – Naeryo Chagi

Đá quay sau – Bandae Chagi

Đá vòng cầu nghịch – Bituereo Chagi

Các thuật ngữ Taekwondo trong đội biểu diễn

[the-ku-ơn-tô] Taekwondo

[si-bơm-tan tim] đội biểu diễn

[sa-bơm-nim] huấn luyện viên

[sơn-su] vận động viên

[ sơn-be ] đàn anh chị (khóa trước)

[ hu- be ] đàn em (khóa sau)

[tra-lyê] nghiêm

[kyong-nyê] chào

[chun-bi] chuẩn bị

[si-chak] bắt đầu

[ba-rô ] trở về tư thế chuẩn bị

[kyê-sôk] tiếp tục

[ap-pư-rô] tiến phía trước

[u-hyang-u] bên phải quay

[chôa-hyang-chôa] bên trái quay

[it-cha] tự đổi màn thứ 2

[tư-lyơ-tô-ra] đằng sau quay

[bal]chân

[sôl] tay

[bak-kuy] (cu-tê) đổi

[ta-si han-bơn] lại lần nữa

[kut-ki] quốc kì

[ kyong- ko ] phạt cảnh cáo( trừ nửa điểm)

[ cha-ri an-chơ ] ngồi xuống

[ i-rơ-sơ(t)] đứng lên

[ kư-man ] kết thúc trận đấu

[ chong ] giáp xanh

[ hong ] giáp đỏ

[sonng-pan ] tấm ván ( đặt ván )

[ kut-ki-đê-ha-nhơn ] chào cờ nước

[ ka-ly-ô ] tạm dừng thi đấu

[ gam-jum ] trừ 1 điểm

[ thô-buk- than-dơn ] sửa võ phục

[ bok-chang- than- dơn ] sửa võ phục

2.Các đòn tay/chân cơ bản trong tiếng Hàn

[ki-bôn-tông-chat] động tác cơ bản

[tra-gi] đòn đá

[ma-ki] đòn đỡ

[ chi- rư- ghi ] đòm đấm

[sơ- ghi ] tấn

[ ttuy ] nhảy

[a-re] dưới

[ap]phía trước

[thuy]phía sau

[dơp] ngang

[sôn-nal] cạnh bàn tay

[ơl-kul] mặt

1. Đòn tay

[a-re-mơ-kki] hạ đẳng(đỡ dưới)

[môm-thông-mơ-kki] trung đẳng(đỡ thân/đỡ trung)

[môm- thông-chi-rư-ghi ] đấm trung đẳng(đấm thân)

[ơl-kul-mơ-kki] thượng đẳng(đỡ mặt)

[sôn-nal-mơ-kki] đỡ cạnh bàn tay

[sôn-nal-môk-chi-ghi] chặt cổ cạnh bàn tay

2. Đòn chân

[ap-tra-ghi] đá phía trước

[dơp-tra-ghi] đá ngang

[tô-ly ơ-tra-ghi] đá vòng cầu

[tuy-tra-ghi] đá phía sau(số 4)

[ hu-ly ơ-tra-ghi] đá đập

[ne-ry ơ-tra-ghi] đá chẻ

[ttuy-ơ- ap-cha-ghi] nhảy lên đá phía trước

[ ap-cha-ghi sam- pan ] đá phía trước 3 ván(mục tiêu)

[ ju-chum-sơ-ghi ] tấn trung

[oa-sơ-ghi ] tấn đứng nghiêm

[ tol-ghê-tra-ghi] đá(vòng cầu) 360

[ tuy-hu-ly-ghi ] xoay phía sau đá đập ngang

[ dăm-bai-gô-chuk ] bay đá phía trước 2 chân chụm

[ mô-đun- bal-gô-chuk ] bay đá thẳng hai bên

[ ô- kê- bai- kô ] đạp lưng vai bay đá phía trước

Những thuật ngữ Taekwondo quan trọng cần ghi nhớ khi biểu diễn

[cha-sê ] tư thế

[ si-son ] ánh mắt, tầm nhìn

[ ki-áp ] tiếng hét

Taekwondo Và Những Thuật Ngữ Cơ Bản Trong Tập Luyện, Thi Đấu

(VoThuat.vn) – Taekwondo là môn võ quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo thường xuyên được luyện tập ở nước này.

Vốn xuất hiện ở Hàn Quốc từ rất sớm, có thể nói môn võ đã được bắt nguồn từ triều đại Cao Câu Ly vào năm 37 trước công nguyên khi các bậc tiền nhân đã khắc những hình ảnh về thế tấn, đòn võ… trên vách đá. Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, những biến thiên của thời cuộc và những cuộc thay đổi đột ngột trong kỹ thuật, Taekwondo vẫn giữ cho mình một vị thế riêng trong nền thể thao Hàn Quốc và được truyền sang những nước lân cận.

Tuy đã vươn ra thế giới, song Taekwondo vẫn giữ được cho mình một hệ thống những thuật ngữ cơ bản (tên gọi vốn có khi ở “đất mẹ”) được sử dụng trong tập luyện lẫn thi đấu.

TRONG TẬP LUYỆN TAEKWONDO:

Nghỉ (Stand) – Soegi (thường đọc tắt là Soe)

Nghiêm (Attention) – Chariot

Chuẩn bị (Ready) – Choonbi

Bắt đầu (Start) – Shijak

Hạ đẳng (Legs) – Aree

Trung đẳng (Body) – Momtong

Thượng đẳng (Face) – Olgul

Phía trong – An

Phía ngoài – Bakat

Những thế tấn trong luyện tập:

Trung bình tấn – Juchum Seogi

Tấn trước (tấn ngắn, tấn đi bộ) – Ap Seogi

Tấn dài – Apkubi Seogi

Tấn sau – Dwitkubi Seogi

Đỡ (block) – Makki

Đấm (punch) – Jireugi

Đá (kick) – Chagi

Đá tống trước – Ap Chagi

Đá tống sau – Dwi Chagi

Đá tống ngang – Yop Chagi

Đá vòng cầu – Dolliyo Chagi

Đá chẻ – Naeryo Chagi

Đá quay – Bituereo Chagi (ở VN thường gọi là Bandae Chagi)

2 – dul – i

3 – set – sam

4 – net – sa

5 – ta sot – ô

6 – yo sot – yuk

7 – il kop – chil

8 – yo dol – pan

9 – a hop – gu

10 – yol – ship

Tên một số bài quyền trong Taekwondo:

Bài quyền số 1: Taegeuk il-jang

Bài quyền số 2: Taegeuk E-jang

Bài quyền số 3: Taegeuk Sam-jang

Bài quyền số 4: Taegeuk Sa-jang

Bài quyền số 5: Taegeuk Oh-jang

Bài quyền số 6: Taegeuk Yook-jang

Bài quyền số 7: Taegeuk Chil-jang

Bài quyền số 8: Taegeuk Pal-jang

Bài quyền số 9: Koryo

Bài quyền số 10: Kumgang

Bài quyền số 11: Taebaek

Bài quyền số 12: Pyongwon

Bài quyền số 13: Sipjin

Bài quyền số 14: Jitae

Bài quyền số 15: Chonkwon

Bài quyền số 16: Hansu

Bài quyền số 17: IIYO

Những khẩu lệnh của trọng tài trong trận đấu:

Trọng tài sẽ ra khẩu thủ lệnh “Chung, Hong”. Cả 2 võ sĩ sẽ cùng vào khu vực thi đấu với nón bảo hộ cầm ở tay trái và đứng đối diện nhau.

Trọng tài sẽ ra khẩu thủ lệnh “Cha-ryeot”, “Kyeong-rye”, 2 người sẽ đứng chào nhau.

Trận đấu bắt đầu, khi trọng tài ra khẩu thủ lệnh “choon-bi” và “Shijack”.

Sau khi trọng tài có khẩu thủ lệnh “Keuman”, 2 võ sĩ sẽ di chuyển vào khu vực thi đấu với tay trái cầm nón bảo hộ và đứng đối diện nhau, chào.

Giữ cho mình hệ thống thuật ngữ từ “đất mẹ”, Taekwondo đã dần khẳng định mình trên trường quốc tế. Lớn mạnh, liên tục bổ sung, cải tiến, va chạm với nhiều bộ môn võ thuật khác, những gì thuộc về Taekwondo chúng ta thấy ngày hôm nay là công sức của bao nhiêu thế hệ võ sinh dày công gây dựng.

Vừa tích luỹ và gìn giữ được kinh nghiệm chiến đấu của dân tộc Triều Tiên, vừa nhạy bén chọn lọc và tiếp thu tinh hoa võ thuật từ nhiều môn võ, kĩ thuật Taekwondo ngày nay pha trộn nhiều yếu tố xưa cũ – hiện đại; vẫn coi trọng yếu tố chuẩn mực, chính xác như nhiều môn võ truyền thống, vừa đề cao tính hiệu quả, thực tế chiến đấu như võ thuật hiện đại, Taekwondo đã từ lâu thoát khỏi cái bóng ” Karate Hàn Quốc ” (Taekwondo đã từng bị hiểu lầm như thế trong suốt thời kì Karate du nhập vào Hàn Quốc), có được chỗ đứng xứng đáng của mình trên bản đồ võ thuật thế giới.

https://youtu.be/OibmZ1eevw0

Vân Trúc