Thuật Ngữ Lớp 9 Giáo Án / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9

– Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

– Cho HS nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là một kiệt tác văn học dân tộc.

1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án.

2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- ỔN ĐỊNH LỚP:

2- KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nêu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?

TUẦN 6 TIẾT 26 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Cho HS nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là một kiệt tác văn học dân tộc. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du. GV: Gọi HS đọc về phần tác giả Nguyễn Du. GV HỎI: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du? GV HỎI: Nêu một vài thành tựu về văn học của Nguyễn Du? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung về truyện Kiều. GV: Giới thiệu về nguồn gốc truyện Kiều. GV: Cho HS tóm tắt truyện Kiều. GV HỎI: Dựa vào SGK hãy nêu những giá trị về nội dung của tác phẩm? GV: Chốt lại ghi nhớ ở SGK. HS: đọc bài. HS TRẢ LỜI: - Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận. Ông có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn hóa Trung Quốc. - Ông là một thiên tài về văn học, có lòng thương người. HS TRẢ LỜI: Sáng tác 243 bài ( gồm chữ Hán và chữ Nôm ) nhưng tuyệt đỉnh là Truyện Kiều. HS: Tóm tắt truyện Kiều. HS TRẢ LỜI: - Gía trị nội dung: + Giá trị hiện thực: Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo. + Giá trị nhân đạo: Lên án tố cáo các thế lực xấu xa, cảm thương trước số phận bi kịch của con người, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người. - Giá trị nghệ thuật: Thể loại thơ lục bát đạt đến đỉnh cao, nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc: từ cách dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật. I- TÁC GIẢ NGUYỄN DU: 1- CUỘC ĐỜI: - Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận. Ông có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn hóa Trung Quốc. - Ông là một thiên tài về văn học, có lòng thương người. 2- VĂN HỌC: - Sáng tác 243 bài ( gồm chữ Hán và chữ Nôm ) nhưng tuyệt đỉnh là Truyện Kiều. II- TRUYỆN KIỀU: 1- NGUỒN GỐC TÁC PHẨM: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ), Nguyễn Du có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên. 2- GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU. a- GIÁ TRỊ NỘI DUNG: - Giá trị hiện thực: Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo. - Giá trị nhân đạo: Lên án tố cáo các thế lực xấu xa, cảm thương trước số phận bi kịch của con người, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người. a- GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT: Thể loại thơ lục bát đạt đến đỉnh cao, nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc: từ cách dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật. * GHI NHỚ: ( SGK ) 5- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: HS học bài, soạn văn bản Chị em Thúy Kiều. TIẾT 27 CHỊ EM THÚY KIỀU ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con người. - Cho HS biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án, chân dung Thúy Kiều. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. GV: Giới thiệu về vị trí đoạn trích. GV: Gọi HS đọc đoạn thơ. GV HỎI: Đoạn trích chia mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích. GV HỎI: Vẻ đẹp của chị em chị Thúy Kiều được tác giả giới thiệu bằng những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi tả vẻ đẹp của hai chị em như thế nào? GV HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ này? GV HỎI: Tác giả giới thiệu về Thúy Vân bằng những hình ảnh nào? GV HỎI: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân như thế nào? GV HỎI: Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu dự báo cuộc đời của nàng sau này như thế nào? GV HỎI: Từ nào trong câu 9, 10 có tính chất so sánh? GV HỎI: So với Thúy Vân, cách tả Thúy Kiều có gì đặc biệt? GV HỎI: Sắc đẹp của Kiều được miêu tả như thế nào? GV HỎI: Tài năng của Kiều được tác giả giới thiệu như thế nào? GV HỎI: Về tình của Kiều được tả qua chi tiết nào? Nói lên điều gì? GV HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật và cách miêu tả vẻ đẹp của Kiều trong doạn thơ này? Qua đó tác giả dự báo cuộc đời của nàng sau này như thế nào? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. GV HỎI: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? GV: Chốt lại ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập. GV: Cho HS đọc phần đoạn trích ở SGK. HS: Đọc đoạn thơ. HS TRẢ LỜI: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Chân dung hai chị em Thúy Kiều. - Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Vân. - Mười hai câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Kiều. - Bốn câu cuối: Nhận xét về cuộc sống của hai chị em. HS TRẢ LỜI: - Tố nga - Mai cốt cách tuyết tinh thần. - Mười phân vẹn mười. HS TRẢ LỜI: Bút pháp ước lệ. HS TRẢ LỜI: " Khuôn trăng.màu da" HS TRẢ LỜI: Hình ảnh ước lệ gợi tả vẻ đẹp khuôn mặt,đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói đoan trang, phúc hậu được so sánh bằng những hình ảnh cao quý nhất trên đời ( trăng, mây, hoa, tuyết, ngọc ). HS TRẢ LỜI: Dự báo cuộc sống hạnh phúc về sau. HS TRẢ LỜI: Từ càng, so, phần hơn. HS TRẢ LỜI: Tả Kiều cả sắc, tài, tình. HS TRẢ LỜI: HS TRẢ LỜI: Tài năng: cầm, kì, thi, họa ( đặc biệt là tài đàn ) đều vượt hơn mọi người. HS TRẢ LỜI: Bằng bút pháp ước lệ, nhân hóa tác giả gợi tả Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, tài năng siêu tuyệt, tâm hồn đa sầu đa cảm. HS: Phát biểu dựa vào ghi nhớ. HS: Đọc bài. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1- VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm ở phần đầu của Truyện Kiều. 2- ĐỌC - CHÚ THÍCH: a- ĐỌC: b- CHÚ THÍCH: 3- BỐ CỤC: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Chân dung hai chị em Thúy Kiều. - Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Vân. - Mười hai câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Kiều. - Bốn câu cuối: Nhận xét về cuộc sống của hai chị em. II- PHÂN TÍCH: 1- VẺ ĐẸP CHUNG CỦA HAI CHỊ EM THÚY KIỀU: ( 4 câu đầu ) - Tố nga - Mai cốt cách tuyết tinh thần. 2- VẺ ĐẸP CỦA THÚY VÂN ( 4 câu tiếp ) - " Khuôn trăng.màu da" 3- VẺ ĐẸP CỦA THÚY KIỀU ( 12 câu tiếp ). - Tài năng: cầm, kì, thi, họa ( đặc biệt là tài đàn ) đều vượt hơn mọi người. * Bằng bút pháp ước lệ, nhân hóa tác giả gợi tả Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, tài năng siêu tuyệt, tâm hồn đa sầu đa cảm. III- TỔNG KẾT: * GHI NHỚ: ( SGK ) IV- LUYỆN TẬP: 5- CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HS học bài, soạn đoạn trích Cảnh ngày xuân. TIẾT 28 CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh rồi mà nói lên được tâm hồn của nhân vật. - Cho HS biết vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Chị em Thúy Kiều. 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. GV HỎI: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? GV: Gọi HS đọc đoạn trích. GV HỎI: Đoạn trích chia mấy phần? Nêu nội dung từng phần? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích. GV HỎI: Bốn câu thơ đầu thờ gian và không gian của mùa xuân như thế nào? GV HỎI: Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ? GV HỎI: Không khí lễ hội được miêu tả qua những từ ngữ nào? Nó thuộc từ loại nào? GV HỎI: Phân tích giá trị biểu cảm của nô nức yến anh và như nước, như nêm? GV HỎI: Tìm những từ ngữ diễn tả cảnh lễ hội tuy vẫn còn mang nét xuân nhưng nhạt dần, lặng dần? Các từ ngữ đó gợi tả tâm trạng gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. GV HỎI: Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập. GV HỎI: Hãy so sánh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ với 2 câu thơ Kiều ở SGK? HS TRẢ LỜI: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. HS: Đọc đoạn trích. HS TRẢ LỜI: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Cảnh ngày xuân. - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. HS TRẢ LỜI: HS TRẢ LỜI: - Lễ tảo mộ: Sửa sang, thấp hương phần mộ người thân. - Hội đạp thanh: Chơi xuân chốn đồng quê. HS TRẢ LỜI: HS: Phát biểu dựa vào ghi nhớ. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1- VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. 2- ĐỌC - CHÚ THÍCH: a- ĐỌC: b- CHÚ THÍCH: 3- BỐ CỤC: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Cảnh ngày xuân. - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. II- PHÂN TÍCH: 1- KHUNG CẢNH NGÀY XUÂN ( 4 câu thơ đầu ) 2- CẢNH LỄ HỘI TRONG TIẾT THANH MINH ( 8 câu tiếp ) - Lễ tảo mộ: Sửa sang, thấp hương phần mộ người thân. - Hội đạp thanh: Chơi xuân chốn đồng quê. - Không khí lễ hội: * Bằng hình ảnh ẩn dụ ( nô nức yến anh ), so sánh ( như nước, như nêm ) đoạn thơ miêu tả cảnh lễ hội trong tiết thanh minh đông đúc, nhộn nhịp. 3- CẢNH CHỊ EM THÚY KIỀU DU XUÂN TRỞ VỀ ( 6 câu thơ cuối ) III- TỔNG KẾT: * GHI NHỚ: ( SGK ) IV- LUYỆN TẬP: So sánh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu thơ 3-4 của đoạn trích: - Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển ( cỏ, chân trời, cành lê ) - Sự sáng tạo: xanh tận chân trời. 5- CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HS học bài , soạn bài Thuật ngữ. TIẾT 29 THUẬT NGỮ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS hiểu được khái niêm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Cho HS biết vận dụng chính xác các thuật ngữ. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Tìm 5 từ Hán Việt mà em biết? Cho biết tác dụng của việc sử dụng từ ngữ Hán Việt đó? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu thuật ngữ là gì. GV HỎI: Hãy so sánh cách giải thích ở ví dụ 1? GV HỎI: Những định nghĩa đó ở bộ môn nào? GV: Chốt lại ý. GV HỎI: Thuật ngữ là gì? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu đăc điểm thuật ngữ. GV HỎI: Tìm xem các thuật ngữ ở mục I.2 còn có nghĩa nào khác không? GV HỎI: Cho biết 2 ví dụ ở SGK, ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm? GV: Chốt lại ghi nhớ. HOẠT ĐÔNG 3: Hướng dẫn luyện tập. GV HỎI: Hãy tìm thuật ngữ điền vào chỗ tróng và cho biết các thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào? GV HỎI: Từ điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? Ở đây nó có ý nghĩa gì? HS TRẢ LỜI: - Cách giải thích (a) dựa theo đặc tính ngoài của sinh vật. HS TRẢ LỜI: - Thạch nhũ: Địa lí. - Ba zơ: Hóa học. - Phân số thập phân: Toán. HS: Trả lời dựa vào ghi nhớ. HS TRẢ LỜI: Các thuật ngữ ở mục I.2 không có nghĩa nào khác. HS TRẢ LỜI: Từ muối ở câu (b) có sắc thái biểu cảm. HS TRẢ LỜI: - Lực là tác dụng đẩy( vật lí ) - Xâm thực là làm hủy...(địa lí ) - Hiện tượng hóa học(hóa học ) - Trường tư vựng ( Ngữ văn ) - Di chỉ là nơi có( lịch sử ) - Thụ phấn( sinh học ) - Lưu lượng.( địa lí ) - Trọng lực ( vật lí ) - Khí áp .. ( địa lí ) - Đơn chất( hóa học ) - Thị tộc phụ hệ( lịch sử ) HS TRẢ LỜI: Từ điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính, không được dùng như một thuật ngữ. I- THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1- TÌM HIỂU VÍ DỤ: a- VÍ DỤ 1: - Cách giải thích (a) dựa theo đặc tính ngoài của sinh vật. b- VÍ DỤ 2: - Thạch nhũ: Địa lí. - Ba zơ: Hóa học. - Phân số thập phân: Toán. 2- GHI NHỚ: ( SGK ) II- ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: 1- TÌM HIỂU VÍ DỤ: - Các thuật ngữ ở mục I.2 không có nghĩa nào khác. - Từ muối ở câu (b) có sắc thái biểu cảm. * Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm; thuật ngữ không có tính biểu cảm. 2- GHI NHỚ: ( SGK ) III- LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 1: - Lực là tác dụng đẩy( vật lí ) - Xâm thực là làm hủy...(địa lí ) - Hiện tượng hóa học(hóa học ) - Trường tư vựng ( Ngữ văn ) - Di chỉ là nơi có( lịch sử ) - Thụ phấn( sinh học ) - Lưu lượng.( địa lí ) - Trọng lực ( vật lí ) - Khí áp .. ( địa lí ) - Đơn chất( hóa học ) - Thị tộc phụ hệ( lịch sử ) BÀI TẬP 2: Từ điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính, không được dùng như một thuật ngữ. 5- CỦNG CỐ - DẶN DÒ: TIẾT 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS đánh giá bài làm. Sửa cho HS các lỗi sai về ý, từ, câu, cách diễn đạt. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: Bài kiểm tra đã chấm. 2- HỌC SINH: 3- TỔ CHỨC TRẢ BÀI CHO HS: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Đọc lại đề bài và nêu đáp án. GV: Nhận xét những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của HS. GV: Gọi HS phát bài kiểm tra. HS: Phát bài kiểm tra. 1- ĐỀ BÀI: Viết bài thuyết minh về cây sen. 2- ĐÁP ÁN: ( Tiết 15 ) 3- NHẬN XÉT: * ƯU ĐIỂM: - Nắm được đặc trưng phương pháp thuyết minh. - Bài làm có bố cục ba phần. - Một số bài viết diễn đạt có cảm xúc. * HẠN CHẾ: - Một số bài viết diễn đạt còn sơ sài, chưa có bố cục rõ ràng. - Đa số bài viết còn sai lỗi chính tả. - Một số bài viết chỉ kể, chưa có yếu tố thuyết minh. 4- TRẢ BÀI CHO HS: 4- CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HS soạn đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Tổ trưởng kí duyệt

Thuật Ngữ Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9

Mục đích của bài học giúp học sinh nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ; từ đó nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ.

I. Thuật ngữ là gì?

Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.

Nguyên tố là chất cơ sở có điện tích hạt nhân nguyên tử không thay đổi trong các phản ứng hoá học, tạo nên đơn chất hoặc hợp chất. Hình học là ngành toán học nghiên cứu hình dáng, kích thước và vị trí tương đối của các sự vật, và hình học phẳng và hình học không gian.

1. Trong hai cách giải thích dẫn ở (SGK, trang 87), cách giải thích thứ hai là không thể hiểu được nếu thiếu các công thức về hoá học. Cách giải thích này thể hiện được những đặc trưng bên trong của sự vật, không thể nhận biết qua kinh nghiệm hay cảm tính mà phải qua nghiên cứu, phân tích. Để hiểu được cách giải thích này, đòi hỏi phải là người có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực hoá học.

2. Những định nghĩa về thạch nhủ, ba-dơ, ẩn dụ và phân số thập phân đã được học ở các lớp trước. Thuật ngữ thạch nhủ xuất hiện trong bộ môn Địa lí, thuật ngữ ẩn dụ xuất hiện trong bộ môn Văn học, thuật ngữ ba-dơ xuất hiện trong bộ môn Hoá học, còn thuật ngữ phân số thập phân xuất hiện trong bộ môn Toán học.

Các thuật ngữ này chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

II. Đặc điểm của thuật ngữ

Về nguyên tắc, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, một khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

Thuật ngữ không có tính hình tượng.

Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

1. Các thuật ngữ dẫn trong mục 1.2 (thạch nhũ, ba-dơ, ẩn dụ, phân số thập phân) không còn có nghĩa nào khác.

2. Xét ví dụ dẫn ở SGK, trang 88:

Từ muối trong câu (a) là thuật ngữ khoa học.

Từ muối trong câu (b) không còn chỉ khái niệm nữa mà mang sắc thái biểu cảm. Các từ chua ngọt, cay mặn liên kết với nhau, phối hợp với các từ đã từng, xin đừng quên nhau cùng vối giọng điệu tha thiết đã thể hiện lời nguyện thề son sắt, thuỷ chung trong tình yêu, tình vợ. chồng.

Tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi ô trống.

Các thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: /s. (Địa lí)

2. Bài tập này yêu cầu các em xác định từ điểm tựa trong đoạn trích của Tố Hữu có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? ở đây, nó có ý nghĩa gì?

Từ điểm tựa trong Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ vật lí với nghĩa: điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó tác động được truyền tới lực cản. ở đây, điểm tựa được dùng với nghĩa là chỗ dựa chính.

3. Bài tập này nêu hai yêu cầu:

Trong hai trường hợp dẫn ở SGK, trang 90, xác định trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.

Từ hỗn hợp trong câu (a) được dùng như một thuật ngữ; từ hỗn hợp trong câu (b) được dùng như một từ thông thường.

Đặt câu với từ hỗn hợp được dùng vối nghĩa thông thường.

Đặt câu: Ngày nay, người ta sản xuất nhiều thức ăn hỗn hợp đê nuôi gia súc.

4. Bài tập này nêu hai yêu cầu:

Định nghĩa thuật ngữ cá căn cứ vào cách xác định của sinh học.

Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ cá với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thưòng của người Việt.

Thuật ngữ cá được hiểu theo nghĩa sinh học: động vật có xương sống ở nước, thở bằng mang, bơi bằng vây. Theo cách gọi thông thường của người Việt, cá không nhất thiết phải có mang. Ví dụ: cá voi, cá heo.

5. Hiện tượng đồng âm giữa thuật ngữ thị trường trong Kinh tế học và thị trường trong Quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ’biểu thị một khái niệm vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai ngành khoa học riêng biệt.

Giáo Án Ngữ Văn 9

– Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

– Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

B. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi tìm hiểu ở mục I,II

2 Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV

C.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ : – Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân.

– Nêu nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích?

Tuần 6 Bài 6 Tiết 29 THUẬT NGỮ. **** A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: – Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. – Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ. B. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi tìm hiểu ở mục I,II 2 Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV C.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : – Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân. – Nêu nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích? III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm thuật ngữ. – GV yêu cầu HS đọc câu1 mục I SGK/87 và trả lời câu hỏi. – Cách giải thích nào thông dụng, ai cũng có thể hiểu được? * Cách giải thích ai cũng hiểu được: cách 1. Cách giải thích dừng lại ở đặc tính bên ngoài của sự vật có tính cảm tính. – Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn về hoá học mới hiểu được? * Cách giải thích yêu cầu phải có kiến thức về hoá học: cách 2. Cách giải thích thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật qua nghiên cứu bằng lý thuyết và phương pháp khoa học. – GV yêu cầu HS đọc câu 2 mục I SGK/88 và trả lời câu hỏi. – Những định nghĩa đó được học ở những bộ môn nào? * Thạch nhũ: môn địa lý. * Ba-dơ: môn hoá học. * Ẩn dụ: môn tiếng Việt. * Phân số thập phân: môn toán học. – Những từ ngữ được định nghĩa(in đậm) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào? * Những từ ngữ được dùng trong loại văn bản về khoa học công nghệ. – Những từ in đậm dược gọi là gì? * Những từ in đậm được gọi là thuật ngữ. – Thuật ngữ là gì? * HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ. – GV yêu cầu HS đọc 1,2 SGK/88 và trả lời câu hỏi. – Các thuật ngữ”nước, muối, thạch nhũ, ba-dơ, ẩn dụ, phân số thật phân còn có nghĩa nào khác không? * Các thuật ngữ trên chỉ có một nghĩa như SGK đã giải thích, ngoài ra không còn nghĩa nào khác. Chú ý: mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. – Trong hai trường hợp(a) và(b) trường hợp nào từ muối có sắc thái biểu cảm? * Từ muối ở trường hợp(b) có sắc thái biểu cảm, nó là một ẩn dụ chỉ những kỷ niệm về một thời hàn vi, gian khổ mà những người cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau…… (gừng cay muối mặn) * Từ muối ở trường hợp(a) không có sắc thái biểu cảm, nghĩa là thuật ngữ không có tính biểu cảm. – Qua tìm hiểu, em thấy đặc điểm của thuật ngữ là gì? * HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời. Nội dung ghi I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ 1: SGK/87. – Cách 1: giải thích nhgiã thông thường. – Cách 2: giải thích nghĩa của thuật ngữ. 2.Ví dụ 2: SGK/88 Từ in đậm: thuật ngữ dùng trong văn bản khoa học công nghệ. Ghi nhớ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. II Đặc điểm của thuật ngữ: 1. Ví dụ1: SGK/88. 2. Ví dụ2: SGK/88. – Muối:mang sắc thái biểu cảm: những đắng cay vất vả. – Muối: nêu chính xác đặc điểm của muối: khái niệm. Ghi nhớ: -Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ – Thuật ngữ không có tính biểu cảm. * Hoạt động 3: Luyện tập. 1. Bài tập 1: Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, nêu lĩnh vực khoa học. – Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. ( Vật lý) – Xâm thực là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gói, băng hà, nước chảy …… (Địa lý) -Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. (Hoá học) – Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (Tiếng Việt) – Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. (Lịch sử) – Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. (Sinh học) – Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo:m3/s. (Địa lý) – Trọng lực là lực hút của Trái Đất. ( Vật lý) – Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. (Địa lý) – Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. (Hoá học) – Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. (Lịch sử) – Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy. (Toán học). 2. Bài tập 2: Xác định thuật ngữ. * Điểm tựa(thuật ngữ vật lý): điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác đông được truyền tới lực cản. * Điểm tựa(trong khổ thơ của Tố Hữu):nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ(thời kỳ chúng ta đang chống Mỹ cứu nước rất gian khổ,ác liệt). 3. Bài tập 3: Xác định thuật ngữ. a. Từ”hỗn hợp”được dùng như một thuật ngữ: Nước tự nhiên ở sông,hồ,ao,biển …… là một hỗn hợp. b. Từ”hỗn hợp”được dùng như một từ thông thường: Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. c. Đặt câu có dùng từ”hỗn hợp”với nghĩa thông thường: – Chè thập cẩm là một món ăn hỗn hợp nhiều thứ. – Thức ăn gia súc hỗn hợp. – Lực lượng hỗn hợp của Liên hợp quốc. 4. Bài tập 4: Định nghĩa thuật ngữ. a. Đinh nghĩa từ cá của sinh học:cá là động vật có xương sống,ở dưới nước;bơi bằng vây, thở bằng mang. b. Khi chúng ta nói: cá voi, cá heo, cá sấu …… nghĩa là chúng ta gọi tên bằng trực giác vì thấy môi trường sống của chúng là”ở dưới nước” còn chúng thở bằng gì không quan trọng. 5. Bài tập 5: Xét hiện tượng đồng âm. Hai thuật ngữ”thị trường” không vi phạm nguyên tắc”một thuật ngữ-một khái niệm”vì chúng được dùngtrong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt là kinh tế học và quang học. Có thể coi đây là một hiện tượng đồng âm do sự trùng hợp ngẫu nhiên về vỏ âm thanh của từ. IV. Dặn dò: 1. Học thuộc bài. 2. Chuẩn bị bài Kiều ở lầu Ngưng Bích và bài tự học có hướng dẫn Mã Giám Sinh mua Kiều. – Đọc và tìm hiểu chú thích trước hai đoạn trích. – Tìm vị trí đoạn trích, bố cục, đại ý. – Trả lời 6 câu hỏi đọc hiểu văn bản của hai đoạn trích. – Xem phần luyện tập đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. – Học thuộc lòng trước hai đoạn trích. VI. Rút kinh nghiệm:

Soạn Bài Thuật Ngữ Lớp 9

Soạn bài Thuật ngữ lớp 9 1. Điền thuật ngữ vào chỗ trống. – Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác – Xâm thực là hiện tượng làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… – Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. – Từ đồng nghĩa là những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa – Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa – Thụ phấn là …

1. Điền thuật ngữ vào chỗ trống.

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác – Xâm thực là hiện tượng làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… – Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. – Từ đồng nghĩa là những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa – Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa – Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (sinh học) – Lưu lượng là lượng nước chả qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (địa lí) – Trọng lực là lực hút của trái đất (vật lí) – Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất (địa lí) – Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của điểm ấy

2. Từ “điểm tựa” không được dùng như một thuật ngữ vật lí. “Điểm tựa” dùng như một thuật ngữ mang ý nghĩa tinh thần, chỉ chỗ dựa cho một hoạt động nào đó của con người.

3. a. “Hỗn hợp” dùng như một thuật ngữ.

b. “Hỗn hợp” dùng như một từ thông thường.

4. Định nghĩa “cá”: Cá là loại động vật sống dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang.

– “Cá heo”, “cá voi” là tên gọi phổ thông của các loài cá thuộc lớp thú, bơi bằng vây nhưng thở bằng phổi. Con người dựa vào những đặc tính, hình dạng của chúng để đặt tên. Căn cứ vào đặc điểm sống dưới nước và bơi bằng vây để gọi chung chúng là “cá”.

5. Hiện tượng đồng âm này không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ vì chúng được sử dụng trong những lĩnh vực, phạm trù khác nhau.