Thuật Ngữ Là Gì Ngữ Văn 9 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thuật Ngữ, Trắc Nghiệm Ngữ Văn Lớp 9

I. Khái niệm thuật ngữ

– Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

– Người đọc, người nghe cần phải có những kiến thức nhất định về chuyên ngành nào đó thì mới có thể hiểu được nghĩa của từ đó.

Ví dụ: + Nước là hợp chất của các nguyên tố hi- đrô và ô xi, có công thức là H2O

– Dùng trong bộ môn Hóa học. Người đọc, người nghe phải có kiến thức nhất định thì mới có thể hiểu được cách giải thích này.

– Có thể có cách giải thích khác, được dựa trên kinh nghiệm thông thường, điêu này giúp người đọc, người nghe có thể hiểu được. Tuy nhiên cách giải thích này không được gọi là thuật ngữ

Ví dụ: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển…

II. Đặc điểm của thuật ngữ

Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

Thuật ngữ không có hai cách hiểu và thuật ngữ đơn nghĩa.Thuật ngữ không có tính biểu cảm

III. Bài tập vận dụng

Hãy xác định đâu là thuật ngữ

1. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít (thuật ngữ hóa học)

2. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía. Một tờ trong cuốn sách được gọi là một trang sách.

3. Văn học Nga chỉ ngành văn học được viết bằng tiếng Nga hoặc do những người mang quốc tịch Nga viết.

(thuật ngữ văn học)

4. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, có trong sông, hồ, biển,…(không phải thuật ngữ)

5. Muối là tinh thể trắng, không mùi, vị mặn, thường được tách từ nước biển, dùng để ăn (không phải thuật ngữ)

6. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

(thuật ngữ văn học)

7. Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

(thuật ngữ hóa học)

8. Thạch nhũ là sản phẩm hoàn thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa a-xít các bô-nic (thuật ngữ môn địa lí)

Soạn Văn 9 Siêu Ngắn: Thuật Ngữ

Soạn bài: Thuật ngữ (siêu ngắn)

I. Thuật ngữ là gì?

Câu 1 (trang 87 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Ở cách giải thích thứ nhất, từ ngữ được giải thích dựa trên các đặc điểm bên ngoài của sự vật và dựa trên kinh nghiệm sẵn có.

Cách giải thích thứ hai, từ ngữ được giải thích dựa trên các tri thức khoa học, qua nghiên cứu của các nhà khoa học.

Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

+ Định nghĩa về Thạch nhũ thuộc môn Địa lý

+ Định nghĩa về Ba-dơ thuộc môn Hóa học

+ Định nghĩa về Ẩn dụ thuộc môn Văn học

+ Định nghĩa về Phân số thập phân thuộc môn Toán học

II. Đặc điểm của thuật ngữ

Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Những thuật ngữ được sử dụng ở mục I.2 chỉ biểu thị duy nhất một nghĩa

Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Trong hai ví dụ thì từ “muối” được sử dụng ở ví dụ b mang sắc thái nghệ thuật và có giá trị biểu cảm

Luyện tập

Câu 1 (trang 89 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

+ Lực – Lĩnh vực Vật lý

+ Xâm thực – Lĩnh vực Địa lý

+ Hiện tượng hóa học – Lĩnh vực Hóa học

+ Di chỉ – Lĩnh vực Lịch sử

+ Thụ phấn – Lĩnh vực Sinh học

+ Lưu lượng – Lĩnh vực Địa lí

+ Trọng lực – Lĩnh vực Vật lý

+ Khí áp – Lĩnh vực Địa lý

+ Đơn chất – Lĩnh vực Hóa học

+ Thị tộc phụ hệ – Lĩnh vực Lịch sử

+ Đường trung trực -Lĩnh vực Toán học

Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Điểm tựa ở trong đoạn trích không dùng như một thuật ngữ vật lý.

Nó thể hiện ý nghĩa về sự tin tưởng vào lý tưởng cách mạng của thanh niên, tin tưởng vào khả năng và giao phó trọng trách lớn cho người chiến sĩ.

Từ ngữ điểm tựa được sử dụng tạo nên một giá trị trị nghệ thuật lớn cho văn bản

Câu 3 (trang 90 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Từ “hỗn hợp” trong các câu được dùng:

a. Từ “hỗn hợp” trong trường hợp a được dùng với tư cách thuật ngữ

b. Từ “hỗn hợp” trong trường hợp b được dùng như một từ ngữ thông thường

– Đặt câu với từ “hỗn hợp” – nghĩa thông thường:

+ Hỗn hợp các tiết mục văn nghệ được diễn ra để chào mừng ngày lễ lớn của dân tộc

+ Dùng hỗn hợp nghệ và mật ong bôi lên da mặt thường xuyên giúp làn da trở nên mịn màng và sáng màu hơn.

Câu 4 (trang 90 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Định nghĩa “cá”:

– Thuật ngữ: Cá là loài động vật sống ở dưới nước, có xương sống, thở bằng mang và bơi bằng vây

– Theo cách hiểu thông thường: Dù cá heo không thở bằng mang theo đặc tính sinh học của các loài cá những vẫn được gọi là cá vì chúng sống ở dưới nước.

Câu 5 (trang 90 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Hiện tượng đồng âm trên không hề vi phạm nguyên tắc “một thuật ngữ, một khái niệm” trong phần Ghi nhớ.

Vì: Từ “thị” được sử dụng ở hai lĩnh vực khác nhau, nó chỉ giống nhau về vỏ ngữ âm, ý nghĩa bên trong khác nhau.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 9 siêu ngắn tập 1

Thuật Ngữ Là Gì? Nêu Ví Dụ (Ngữ Văn 9)

Khái niệm thuật ngữ

Khái niệm thuật ngữ được đề cập khá rõ ràng, cụ thể ở trong sách giáo khoa ngữ văn 9 đó là: các từ vựng biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Ví dụ:

– Các định nghĩa về Lực là gì, thế nào là trọng lực, Lực ma sát… là các khái niệm trong Vật Lý

– Các khái niệm trong địa lý như: Xâm thực, Dân số, Cơ cấu…

Đặc điểm của thuật ngữ

Thuật ngữ có nhiều đặc điểm riêng mà học sinh cần nắm.

– Thuật ngữ ít được sử dụng, chúng cũng không có tính phổ biến.

– Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị cho 1 khái niệm và mỗi khái niệm chỉ diễn tả cho 1 thuật ngữ.

– Các thuật ngữ không bị thay đổi ở các ngôn ngữ khác nhau, có nghĩa là thuật ngữ mang tính quốc tế.

– Không như các từ khác, thuật ngữ không mang sắc thái biểu cảm.

Xây dựng thuật ngữ thế nào?

Các thuật ngữ đều có những quy tắc riêng đảm bảo sự chính xác, duy nhất trong các ngành nghề khoa học, công nghệ.

– Tính chính xác: 1 thuật ngữ sẽ biểu thị cho 1 khái niệm duy nhất, vì vậy sẽ không có sự đồng âm, nhiều nghĩa.

– Tính quốc tế: các thuật ngữ có thể sử dụng ở bất kì đâu trên thế giới, đơn giản vì thuật ngữ có tính quốc tế.

– Tính hệ thống:

+ Nội dung: 1 thuật ngữ tương ứng với 1 khái niệm, chúng còn có quan hệ với thuật ngữ khác.

+ Hình thức: Phải có kết cấu hoàn chỉnh (ví dụ từ loại một nghĩa, dấu câu chuẩn)

– Mặc dù mang ý nghĩa đặc biệt và tính khoa học, nhưng nó vẫn nằm trong hệ thống ngôn ngữ chung, vì vậy có vốn từ vựng chung và có thể chuyển hóa qua lại với các lớp nghĩa khác.

– Thường thì thuật ngữ chỉ dùng trong các ngành đặc thù nhưng vẫn có nhưng thuật ngữ được sử dụng rộng rãi, phổ biến. Và cũng có những từ ngữ đang dùng trong cuộc sống hàng ngày trở thành thuật ngữ.

Ví dụ:

+ Com-pu-ter hay internet là những thuật ngữ trong ngành công nghệ thông tin nhưng lại được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.

+ Các từ thông thường trong ngôn ngữ hàng ngày như nước, muối, không khí lại được đưa vào như một thuật ngữ trong ngành hóa học.

– Không phải một thuật ngữ chỉ dùng cho một lĩnh vực, mà còn có thể dùng cho nhiều ngành khác nhau. Thậm chí là có thể mượn thuật ngữ của một ngành khác để biểu thị một định nghĩa mới.

Ví dụ: Vi-rút là thuật ngữ dùng trong ngành sinh học chỉ một dạng cá thể sống gây bệnh. Ngoài ra nó còn được dùng trong tin học chỉ những chương trình hay mã đoạn lây nhiễm từ ổ, file…

– Thuật ngữ yêu cầu tính chính xác phải tuyệt đối cao nên cần lưu ý khi sử dụng, phải nắm được khái niệm trong từng lĩnh vực cụ thể, tránh gây nhầm lẫn, khó hiểu.

Các ví dụ về thuật ngữ

Học sinh có thể tìm thêm nhiều hơn các ví dụ về thuật ngữ trong sách giáo khoa, sách tham khảo. Một vài ví dụ như sau:

Hoán dụ được định nghĩa là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác, giữa chúng có mối quan hệ hoặc có điểm tương đồng với nhau với mục đích giúp cho sự biểu đạt, diễn tả cảm xúc tốt hơn.

Axit là các hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước, axit có đặc trưng bởi vị chua, viết công thức tổng quát là HxA.

Số thực bao gồm tập hợp các số vô tỉ với tập hợp số hữu tỉ.

Xentimét là đơn vị đo khoảng cách thường dùng, 1 xentimet bằng 1/100 mét.

Xentimet là thuật ngữ toán học.

LT1: Tìm các thuật ngữ và sắp xếp vào các lĩnh vực cụ thể:

– Lĩnh vực văn học: Cốt truyện, từ láy, từ cảm thán, hoán dụ…

– Lĩnh vực sinh học: di truyền, biến dị, đột biến gen…

– Lĩnh vực địa lý: Dân số, Xâm thực, bức xạ mặt trời…

– Lĩnh vực Toán học: phương trình, góc phân giác, tam giác đều…

– Lĩnh vực Vật lý: Am-pe kế, lực Ác-si-mét, Tốc độ, Gia tốc…

LT2: Tìm một số thuật ngữ mô phỏng thuật ngữ nước ngoài hoặc mượn nguyên thuật ngữ nước ngoài

– Thuật ngữ mô phỏng nước ngoài:

– Thuật ngữ mượn nguyên nước ngoài: calci, sulfure (trong hóa học); Calxium, axit amin (trong sinh học)…

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Thuật Ngữ

Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.

– /…/ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

– /…/ là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy,…

– /…/ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.

– /…/ là tập hợp những lừ có ít nhất một nét chung về nghĩa. – /…/ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.

– /…/ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

– /…/ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s.

– /…/ là lực hút của Trái Đất.

– /…/ là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

– /…/ là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.

– /…/ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.

– /…/ là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.

Câu 2: Đọc đoạn trích sau đây:

Nếu được lùm hạt giống để mùa sau

Nếu lịch sử chọn ta lùm điểm tựa

Vui gì hơn làm người lính đi đầu

Trong đêm tối, tim ta là ngọn lửa!

(Tố Hữu, Chào xuân 67)

Trong đoạn trích này, điểm tựa có đưực dùng như một thuật ngữ Vật lí hay không? Ở đây, nó có ý nghĩa gì?

Câu 3: Trong hoá học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong dó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.

Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.

a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,… là một hỗn hợp.

b. Dó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.

Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

Câu 4: Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo)?

Câu 5: Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ – yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá, còn trong quang học (phân ngành vật lí nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thị trường (thị: thây – yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?

Câu 1: Đáp án như sau:

Lực là tác dụng đẩy kéo…(lĩnh vực vật lý)

Xâm thực là quá trình phá hủy lớp đất đá… (lĩnh vực Địa lý)

Hiện tượng hóa học là hiện tượng sinh ra chất mới. (lĩnh vực Hóa học)

Di chỉ là những dấu vết…(lĩnh vực Lịch sử).

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với nhị hoa (lĩnh vực Sinh học).

Lưu lượng là lượng nước chảy…(lĩnh vực Địa lí).

Trọng lực là lực hút của trái đất (lĩnh vựcĐịa lý)

Khí áp là sức nén của khí quyển lên bề mặt trái đất (lĩnh vực Địa lý)

Thị tộc phụ hệ là những dòng họ…(lĩnh vực Lịch sử)

Đường trung trực là đường thẳng vuông góc… (lĩnh vực Toán học).

Câu 2: Từ điểm tựa trong đoạn thơ của Tố Hữu không được dùng như một thuật ngữ trong Vật lí.

Điềm tựa ở đây được hiểu là chỗ dựa.

Câu 3:

a. Từ “hỗn hợp”: dùng như một thuật ngữ.

b. Từ “hỗn hợp”: dùng như một từ thông thường.

Đặt câu có từ hỗn hợp theo nghĩa thông thường: Món cá nấu riêu chua của mẹ em là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu như cá, rau thơm, cà chua…

Câu 4: Thuật ngữ “cá” được định nghĩa là Động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang.

Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy chúng mang đặc điểm của lớp cá nhưng lại thở bằng phổi. Theo cách hiểu thông thường của người Việt, chúng sống dưới nước nên gọi chung là “cá”.

Câu 5: Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ; nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn.

Trường hợp từ “thị” ở đây không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm vì chúng thuộc hai ngành khoa học khác nhau, chúng thuộc về hai hệ thống thuật ngữ khác nhau.

Câu 1: Đáp án điền từ là lĩnh vực lần lượt là: Lực …(lĩnh vực vật lý), Xâm thực …(lĩnh vực Địa lý), Hiện tượng hóa học (lĩnh vực Hóa học), Di chỉ (lĩnh vực Lịch sử), Thụ phấn (lĩnh vực Sinh học), Lưu lượng (lĩnh vực Địa lí), Trọng lực (lĩnh vựcĐịa lý), Khí áp (lĩnh vực Địa lý), Thị tộc phụ hệ (lĩnh vực Lịch sử), Đường trung trực (lĩnh vực Toán học).

Câu 2: Điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ Vật lí. Điềm tựa ở đây được hiểu là chỗ dựa. Ở đây là ngôn ngữ nghệ thuật, có tính biểu cảm cao chứ không phải là ngôn ngữ khoa học.

Câu 3: Câu (a) từ hỗn hợp dùng như một thuật ngữ. Từ hỗn hợp trong câu (b) dùng như một từ thông thường. Đặt câu có từ hỗn hợp theo nghĩa thông thường: Món cá nấu riêu chua của mẹ em là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu như cá, rau thơm, cà chua…

Câu 4: Thuật ngữ “cá” : Động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang.

Cá voi, cá heo: xếp vào lớp thú, mang đặc điểm của lớp cá nhưng lại thở bằng phổi.

Câu 5:

Câu 1: Đáp án như sau:

Vậy đây là ngôn ngữ nghệ thuật, có tính biểu cảm cao chứ không phải là ngôn ngữ khoa học.

Câu 3:

Trong câu (a) hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ.

Trong câu (b) hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.

Câu 4: Trong ngôn ngữ thông dụng của chúng ta thì từ cá (cá voi, cá heo) không mang ý nghĩa chặt chẽ như định nghĩa của sinh học. Vì:

Thuật ngữ “cá” động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang.

Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, tuy chúng mang đặc điểm của lớp cá nhưng lại thở bằng phổi.

Câu 5: