Hướng Dẫn Luyện Tập: Thuật Ngữ

+ Tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi ô trống.

+ Các thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. (Vật lí)

– Xem thực là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. (Hóa học)

– Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (Ngữ văn)

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. (Lịch sử)

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. (Sinh học)

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m 3/s. (Địa lí)

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất. (Vật lí)

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. (Địa lí)

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. (Hóa học)

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. (Lịch sử)

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy. (Toán học)

2. Bài tập này yêu cầu các em xác định từ điểm tựa trong đoạn trích của Tố Hữu có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? ở đây, nó có ý nghĩa gì?

Từ điểm tựa trong. Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ vật lí với nghĩa: điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó tác động được truyền tới lực cản. Ở đây, điểm tựa được dùng với nghĩa là chỗ dựa chính.

3. Bài tập này nêu hai yêu cầu:

– Trong hai trường hợp dẫn ở SGK, trang 90, xác định trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.

Từ hỗn hợp trong câu (a) được dùng như một thuật ngữ; từ hỗn hợp trong câu (b) được dùng như một từ thông thường.

Đặt câu: Ngày nay, người ta sản xuất nhiều thức ăn hỗn hợp để nuôi gia súc.

Đặt câu với từ hỗn hợp được dùng với nghĩa thông thường.

4. Bài tập này nêu hai yêu cầu:

– Định nghĩa thuật ngữ cá căn cứ vào các xác định của sinh học.

– Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ cá với nghĩa của từ cá theo các hiểu thông thường của người Việt.

– Thuật ngữ cá được hiểu theo nghĩa sinh học: động vật có xương sống ở nước, thở bằng mang, bơi bằng vây. Theo cách gọi thông thường của người Việt, cá không nhất thiết phải có mang. Ví dụ: cá voi, cá heo.

5. Hiện tượng đồng âm giữa thuật ngữ thị trường trong Kinh tế học và thị trường trong Quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ biểu thị một khái niệm vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai ngành khoa học riêng biệt.

Các Chuyên Đề Ngữ Văn 9 Hướng Dẫn Luyện Tập Về Thuật Ngữ

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.

Ví dụ: lực, trọng lực, ma sút,… là các thuật ngữ vật lí; khí úp, xâm thực, lưu lượng,… là các thuật ngữ địa lí.

2. Đặc điểm của thuật ngữ

– Tính chính xác là đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ.

– Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

– Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

Ngoài ra, thuật ngữ còn có tính hệ thống và tính quốc tế.

3. Một số lưu ý

– Là một lớp từ vựng đặc biệt nhưng thuật ngữ vẫn nằm trong vốn từ vựng chung của một ngôn ngữ, do đó nó vẫn có sự chuyển hoá qua lại với các lớp từ khác. Có những thuật ngữ trở thành từ ngữ thông thường và cũng có những từ ngữ thông thường trở thành thuật ngữ trong khi nó vẫn giữ ý nghĩa thông thường.

Ví dụ: com-pu-tơ, in-tơ-nét, ti vi,… là những thuật ngữ đã được dùng phổ biến trong giao tiếp hằng ngày; nước, muối là những từ ngữ thông thường đã trở thành thuật ngữ trong khi vẫn giữ nguyên ý nghĩa thông thường của nó.

– Một thuật ngữ có thể được dùng ở nhiều ngành khác nhau, cũng có khi ngành khoa học này mượn thuật ngữ của ngành khoa học khác để biểu thị một khái niệm mới.

Ví dụ: Thuật ngữ vi-rút được dùng cả trong sinh học, y học và tin học.

– Muốn sử dụng thuật ngữ chính xác, cần nắm được khái niệm thuật ngữ và lĩnh vực mà thuật ngữ được sử dụng.

II – LUYỆN TẬP

1. Điền các thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.

a) /…/ là một phản ứng có toả nhiệt và phát ra ánh súng. b) /…/ là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. c) /…/ là thiên thể nóng súng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiếu sủng vù sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất. d) /…/ là bộ phận đất liền nhô ra biển hoặc đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, còn một mặt gắn với lục địa. e) /…/ là chất chiếm tỉ lệ lớn trong một dung dịch, có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch . f) /…/ là những đặc tính cụ thể về hình thái, sinh lí, hoá sinh của cá thê sinh vật cùng loài hoặc cùng thứ với nhau. g) /…/ là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. h) /…/ là bộ phận của cây, thường mọc ở cành hay thân và thường có hình dẹt, màu lục, cố vai trò chủ yếu trong việc tạo ra chất hữu cơ nuôi cây.

Sắp xếp các thuật ngữ sau vào bảng đã cho theo lĩnh vực khoa học thích hợp.

a) Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. (Nguyễn Du)

b) Mây: trạng thái của nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ trên không trung.

c) Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi. (Đoàn Văn Cừ)

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim…

5. Tìm một số thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và giải thích nghĩa của các thuật ngữ đó.

1. Cần vận dụng những hiểu biết về các môn Ngữ văn, Vật lí, Hoá học, Địa lí, Sinh học,… để điền các thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, sau đó cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào. Ví dụ:

a) Cháy là một phản ứng cố toả nhiệt và phát ra ánh súng. (Hoá học)

b) Từ đồng nghĩa /…/ ì à những từ cố nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. (Ngữ văn)

c) Mặt trời là thiên thê nóng sáng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiểu sáng và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất. (Địa lí)

d) Bán đảo là bộ phận đất liền nhô ra biển hoặc đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, còn một mặt gắn với lục địa. (Địa lí)

e) Dung môi là chất chiếm tỉ lệ lớn trong một dung dịch, có khả năng hợà tan chất khác để tạo thành dung dịch. (Hoá học)

f) Tính trạng là những đặc tính cụ thể về hình thái, sinh lí, hoá sinh của cá thể sinh vật cùng loài hoặc cùng thứ với nhau. (Sinh học)

g) Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. (Vật lí)

h) Lá là bộ phận của cây, thường mọc ở cành hay thân và thường có hình dẹt, màu lục, có vai trò chủ yếu trong việc tao ra chất hữu cơ nuôi cây.

a) Từ mây là từ thông thường (mang tính nghệ thuật).

c) ,d): Từ mây là từ thông thường.

4. Trong đoạn thơ, từ hoa, lá không được dùng như một thuật ngữ sinh học (đối chiếu với định nghĩa về hoa, lá trong lĩnh vực Sinh học). Ớ đây, chúng là hình ảnh nghệ thuật, biểu tượng của một tâm hồn tươi đẹp, đang ngập tràn hạnh phúc của người thanh niên mới giác ngộ lí tưởng cách mạng.

5. HS tự tìm một số thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học,…) đã được học và giải thích nghĩa của các thuật ngữ đó.

Các Thuật Ngữ Liên Quan Đến Luyện Tập Bạn Cần Biết

“Để có cơ thể đẹp chỉ cần ăn uống hợp lý và luyện tập chăm chỉ” là suy nghĩ ấu trĩ nhất mà những người không hề biết chút nào về những khó khăn phải trải qua trên con đường có được một thân hình đáng ngưỡng mộ có thể thốt ra.

Những thuật ngữ về tập gym

Không! Bạn là người thông minh, bạn cũng đã không còn ngây thơ đến mức tin vào cái điều nhảm nhí đó, bạn biết rằng con đường dẫn đến thành công luôn đòi hỏi bạn phải học hỏi càng nhiều. Còn nếu bạn là một người hoàn toàn “mới” thì bạn cũng nên xác định cho mình một thái độ đúng đắn.

Không có một phương pháp bí mật nào, không có một giải pháp tức thời nào có thể giúp bạn có được thành quả mà người khác phải dành ra nhiều năm trời mới đạt được trong thời gian ngắn. Tất cả chỉ nằm ở hiểu biết của bạn, bạn càng hiểu biết nhiều về việc tập bạn sẽ càng tiến bộ.

Có thể bạn chưa nghĩ đến nhưng luyện tập là một môn khoa học hẳn hoi, cũng như bao môn khoa học khác đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và kết luận. Và bước đầu tiên trên con đường học hỏi luôn phải là nắm vững những khái niệm, thuật ngữ gymcơ bản.

Bodyweight: Khối lượng cơ thể

Bodyweight training: Việc luyện tập sử dụng trọng lượng cơ thể là chính

Force: Lực, tương tự với khái niệm của F trong vật lý

Strength: Sức mạnh, khả năng tạo ra lực

Strength training: Việc luyện tập với mục đích tăng sức mạnh là chủ yếu

Resistance: Sức kháng, vật kháng, ở đây có thể hiểu là tạ nếu như bạn tập tạ, trọng lượng của cơ thể nếu như bạn tập các bài bodyweight

Hypertrophy: Độ to của cơ

Cardio: Việc tập tim mạch. Có nhiều hình thức tập cardio ngoài việc chạy bộ, chạy máy, đạp xe ra như nhảy dây, tập tạ…

Steady-state cardio: Các bài tập cardio với trạng thái đều, nhịp tim không biến động lớn

HIIT (High intensity interval training): Các bài cardio trạng thái không đều, nhịp tim biến động

ATP: Năng lượng cơ bản của tế bào sống, cơ thể có sẵn một lượng ATP và ATP có thể được tổng hợp từ việc chuyển hóa các chất dinh dưỡng. ATP còn được coi như một dạng năng lượng tức thời, sẽ cạn trong vòng 10s

Aerobic: Quá trình chuyển hóa năng lượng có sự tham gia của oxy nhằm tạo ra ATP. Chúng ta lại thường biết đến nó như kiểu tập trâu bò của các chị em.

Anaerobic: Quá trình chuyển hóa năng lượng không có sự tham gia của oxy. Anaerobic kém hiệu quả hơn aerobic.

Compound: Các bài tập phối hợp, sử dụng nhiều nhóm cơ lớn một lúc, phù hợp với việc tập strength, phát triển sức mạnh hữu ích

Isolation: Các bài tập mang tính cô lập một số bộ phận nhất định, ít tính phối hợp hơn. Phù hợp để khắc phục điểm yếu, sử dụng như các bài bổ trợ cho tập strength, phát triển độ to của cơ

Stress: Theo khái niệm ta hay biết là sự cẳng thẳng của thần kinh, nhưng trong luyện tập stress cần được hiểu như một sức ép, cả về thể chất lẫn tinh thần, đòi hỏi cơ thể phải thích ứng

Adaption: Sự thích ứng , có thể theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Để tiến bộ hơn chúng ta cần có những thích ứng tích cực, ví dụ: tăng kích thước cơ, tăng khả năng bơm máu…

Repitition (Rep): Số lần thực hiện động tác trong một hiệp

Failure: Dịch ngớ ngẩn là thất bại, là trạng thái xảy ra khi bạn tập quá nhiều cùng một lúc khiến cho các chất thải của quá trình trao đổi chất tích tụ mà không chuyển hóa kịp. Khi người ta nói tập đến failure trong một set tức là bạn tập đến khi không thể thực hiện được một rep nào nữa

NHỮNG THUẬT NGỮ GYM QUAN TRỌNG KHÔNG ĐƯỢC NHẦM LẪN

RM (Rep max): Mức nâng tối đa. 1RM nghĩa là khối lượng tối đa nâng được 1 lần và không thể nâng lần thứ 2. 10RM là khối lượng tối đa nâng được 10 lần, không thể nâng tiếp lần thứ 11

Intensity: Cường độ. Cường độ càng cao tức khối lượng (tạ) càng nặng, càng gần với mức 1RM. Có hai cách người ta biểu diễn cường độ: (1) Dựa theo mức % so với mức 1RM, ví dụ 1RM của bạn là 100kg thì mức cường độ 80% là 80kg, (2) Dựa vào aRM, ví dụ 3RM là mức tạ bạn nâng được tối đa 3 rep

Frequency: Mức độ thường xuyên. Thường chỉ số lần tập mỗi tuần

Volume: Tổng khối lượng tập, thường nói đến trong một tuần. Volume càng cao tức là tập càng nhiều rep của một nhóm cơ. Kiểu tập tập trung vào Hypertrophy (độ to cơ) thường có volume cao hơn kiểu tập Strength ví dụ các chương trình tập chia nhóm cơ, mỗi buổi một nhóm cơ thường thực hiện 2-3 động tác cho một nhóm cơ, 2-3 set một động tác, số rep nằm khoảng 8-12, sẽ có volume từ 32-108 reps; chương trình tập strength thường chỉ có một số động tác nền tảng, với số rep khá thấp vậy nên tổng volume không lớn bằng tập hypertrophy.

Taekwondo Và Những Thuật Ngữ Cơ Bản Trong Tập Luyện, Thi Đấu

(VoThuat.vn) – Taekwondo là môn võ quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo thường xuyên được luyện tập ở nước này.

Vốn xuất hiện ở Hàn Quốc từ rất sớm, có thể nói môn võ đã được bắt nguồn từ triều đại Cao Câu Ly vào năm 37 trước công nguyên khi các bậc tiền nhân đã khắc những hình ảnh về thế tấn, đòn võ… trên vách đá. Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, những biến thiên của thời cuộc và những cuộc thay đổi đột ngột trong kỹ thuật, Taekwondo vẫn giữ cho mình một vị thế riêng trong nền thể thao Hàn Quốc và được truyền sang những nước lân cận.

Tuy đã vươn ra thế giới, song Taekwondo vẫn giữ được cho mình một hệ thống những thuật ngữ cơ bản (tên gọi vốn có khi ở “đất mẹ”) được sử dụng trong tập luyện lẫn thi đấu.

TRONG TẬP LUYỆN TAEKWONDO:

Nghỉ (Stand) – Soegi (thường đọc tắt là Soe)

Nghiêm (Attention) – Chariot

Chuẩn bị (Ready) – Choonbi

Bắt đầu (Start) – Shijak

Hạ đẳng (Legs) – Aree

Trung đẳng (Body) – Momtong

Thượng đẳng (Face) – Olgul

Phía trong – An

Phía ngoài – Bakat

Những thế tấn trong luyện tập:

Trung bình tấn – Juchum Seogi

Tấn trước (tấn ngắn, tấn đi bộ) – Ap Seogi

Tấn dài – Apkubi Seogi

Tấn sau – Dwitkubi Seogi

Đỡ (block) – Makki

Đấm (punch) – Jireugi

Đá (kick) – Chagi

Đá tống trước – Ap Chagi

Đá tống sau – Dwi Chagi

Đá tống ngang – Yop Chagi

Đá vòng cầu – Dolliyo Chagi

Đá chẻ – Naeryo Chagi

Đá quay – Bituereo Chagi (ở VN thường gọi là Bandae Chagi)

2 – dul – i

3 – set – sam

4 – net – sa

5 – ta sot – ô

6 – yo sot – yuk

7 – il kop – chil

8 – yo dol – pan

9 – a hop – gu

10 – yol – ship

Tên một số bài quyền trong Taekwondo:

Bài quyền số 1: Taegeuk il-jang

Bài quyền số 2: Taegeuk E-jang

Bài quyền số 3: Taegeuk Sam-jang

Bài quyền số 4: Taegeuk Sa-jang

Bài quyền số 5: Taegeuk Oh-jang

Bài quyền số 6: Taegeuk Yook-jang

Bài quyền số 7: Taegeuk Chil-jang

Bài quyền số 8: Taegeuk Pal-jang

Bài quyền số 9: Koryo

Bài quyền số 10: Kumgang

Bài quyền số 11: Taebaek

Bài quyền số 12: Pyongwon

Bài quyền số 13: Sipjin

Bài quyền số 14: Jitae

Bài quyền số 15: Chonkwon

Bài quyền số 16: Hansu

Bài quyền số 17: IIYO

Những khẩu lệnh của trọng tài trong trận đấu:

Trọng tài sẽ ra khẩu thủ lệnh “Chung, Hong”. Cả 2 võ sĩ sẽ cùng vào khu vực thi đấu với nón bảo hộ cầm ở tay trái và đứng đối diện nhau.

Trọng tài sẽ ra khẩu thủ lệnh “Cha-ryeot”, “Kyeong-rye”, 2 người sẽ đứng chào nhau.

Trận đấu bắt đầu, khi trọng tài ra khẩu thủ lệnh “choon-bi” và “Shijack”.

Sau khi trọng tài có khẩu thủ lệnh “Keuman”, 2 võ sĩ sẽ di chuyển vào khu vực thi đấu với tay trái cầm nón bảo hộ và đứng đối diện nhau, chào.

Giữ cho mình hệ thống thuật ngữ từ “đất mẹ”, Taekwondo đã dần khẳng định mình trên trường quốc tế. Lớn mạnh, liên tục bổ sung, cải tiến, va chạm với nhiều bộ môn võ thuật khác, những gì thuộc về Taekwondo chúng ta thấy ngày hôm nay là công sức của bao nhiêu thế hệ võ sinh dày công gây dựng.

Vừa tích luỹ và gìn giữ được kinh nghiệm chiến đấu của dân tộc Triều Tiên, vừa nhạy bén chọn lọc và tiếp thu tinh hoa võ thuật từ nhiều môn võ, kĩ thuật Taekwondo ngày nay pha trộn nhiều yếu tố xưa cũ – hiện đại; vẫn coi trọng yếu tố chuẩn mực, chính xác như nhiều môn võ truyền thống, vừa đề cao tính hiệu quả, thực tế chiến đấu như võ thuật hiện đại, Taekwondo đã từ lâu thoát khỏi cái bóng ” Karate Hàn Quốc ” (Taekwondo đã từng bị hiểu lầm như thế trong suốt thời kì Karate du nhập vào Hàn Quốc), có được chỗ đứng xứng đáng của mình trên bản đồ võ thuật thế giới.

https://youtu.be/OibmZ1eevw0

Vân Trúc

Tập Gym Là Gì? Các Thuật Ngữ Hay Dùng Trong Phòng Tập Gym

Fitness: Tập thể dục hoặc chỉ môn thể dục nói chung, chỉ việc luyện tập thể dục để có cơ thể cân đối, khỏe và lành mạnh.

Gym: Phòng tập thể dục, nơi các gymer nỗ lực tập luyện hàng ngày.

Aerobic: Thể dục thẩm mỹ, được hiểu là tập hợp nhiều bài tập với các chuyển động cơ thể, bước chân theo nhạc với sự bắt nhịp của giáo viên hướng dẫn.

Workout: Kế hoạch tập luyện được vạch ra một cách chi tiết bao gồm nhiều nội dung như bài tập, số lần tập, trình tự tập, kế hoạch dinh dưỡng.

Training: Nghĩa là tập dượt, huấn luyện. Trong thể hình từ này hay đi kèm phương pháp tập luyện nào đó kiểu như Hellraiser training.

CÁC KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP 1. Số Rep là gì?

Là số lần lập lại tối đa của 1 động tác trong 1 hiệp mà không cần sự giúp đỡ từ bên ngoài.

Nếu bạn tập tạ, số rep thể hiện mức độ nặng nhẹ của mức tạ. Bạn đẩy 100kg 15 reps là nhẹ so với bạn, mình đẩy 50kg 2 cái là nặng so với mình.

1RM (One Repetition Maximum): là mức tạ nặng nhất bạn thực hiện thành công với 1 rep. 1RM thể hiện sức mạnh của mỗi người ở 1 động tác, 1 hạng cân nhất định.

2. Số Set (hiệp) là gì?

Khái niệm này chắc dễ hiểu. Số Set (hiệp) là số lần tập của mỗi động tác.

3. Cardio là gì? 4. Bài tập Compound và Isolation là gì?

Nói 1 cách đơn giản Compound là các bài tập phức hợp còn Isolation là bài tập riêng lẻ. Các bài Compound: Squat, Deadlift, Bench press (đẩy ngực), Shoulder press (đẩy vai), hít đất, hít xà,…Các bài isolation: Leg Extensions (đá đùi), Leg curl (móc đùi), kickback.

5. Pump là gì? DINH DƯỠNG THỂ HÌNH

Protein: Gọi là đạm, thành phần tạo nên cấu trúc và khả năng co rút của cơ bắp, là thành phần không thể thiếu trong việc xây dựng cơ bắp. Protein có nhiều trong các loại thịt, cá, trứng, sữa…

Carb hay Carbohydrate: Gọi là tinh bột, góp phần tạo nên năng lượng hoạt động cho cơ thể.

Fat: Gọi là chất béo là nguồn năng lượng và chất cần thiết để xây dựng tế bào.

Supplement: Thực phẩm bổ sung. Bổ sung các chất cho cơ thể nhằm những mục đích khác nhau.

Whey hay Whey Protein: Whey có nguồn gốc từ sữa, hay gặp trong các thực phẩm chức năng, có tác dụng bổ sung protein cho cơ thể.

Casein: tương tự Whey, nhưng khả năng hấp thụ chậm, thường uống trước khi đi ngủ.

Địa chỉ : Tầng 3 – TTTM Sông Đà – 25 Đại Lộ Lê Lợi – P. Lam Sơn – Tp. Thanh Hóa

Hotline : (+84) 0896.501.888

Email: [email protected]