Thuật Ngữ Là Gì Lớp 6 / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | 2atlantic.edu.vn

Bộ Kĩ Thuật Lớp 6

Nguyễn Văn Lụa, Kĩ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm, Nxb Khoa Học Kĩ Thuật, 2002., Qcvn QtĐ-1 : 2009/bct Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Kỹ Thuật Điện, Giấy Cam Đoan Chấp Nhận Phẫu Thuật Thủ Thuật, Đề Thi Kỹ Thuật Số Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp, Kỹ Thuật Số Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp, Tieu Chuan Ky Thuat Role Ky Thuat So, Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Kỹ Thuật Điện, Mẫu Phiếu Phẫu Thuật Thủ Thuật, Nghệ Thuật Chiến Dịch Chiến Thuật Của Đảng Qua 2 Cuộc Chiến Chống Pháp Mĩ, Dau Thu Ky Thuat So, Kỹ Thuật Lái Xe Cơ Bản, Mỹ Thuật 9, Kỹ Thuật Hóa Học, Vẽ Kỹ Thuật, Kĩ Thuật Lớp 6, Ki Thuat Lop 6 Nấu ăn, Sổ Tay Ma Thuật, Thuật Ngữ Bản Địa Là Gì, Mĩ Thuật, Cam Ket Thu Thuat, Mẫu Bìa Mỹ Thuật, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật, Thuật Ngữ , Kỹ Thuật Sấy, Kỹ Thuật ô Tô, Ki4 Thuật Sấy Tập 7, Kỹ Thuật, Kĩ Thuật Số, Mĩ Thuật 7, Hồ Sơ Kỹ Thuật, Kỹ Thuật Lớp 6 Thế Hệ 8x, Bộ Kĩ Thuật Lớp 6, Thuật Xem Bói, Thuật Đọc Tâm, Kỹ Thuật Sấy Hầm, Bản Tự Thuật Là Gì, Bản Tự Thuật Lớp 2, Bản Tự Thuật Về Bản Thân, Kĩ Thuật Sấy, Ki Thuat 4, Đề Thi Môn Kỹ Thuật Số, Đề Thi Môn Mĩ Thuật Lớp 6, Phù Thuật, Võ Thuật, Mẫu Bìa Vở Mỹ Thuật, Bản Tự Thuật, Hoc Mi Thuat 6, Mi Thuat Lop 6, Mục Lục Mĩ Thuật 9, Mĩ Thuật Lớp 9 Đề Tài Lễ Hội, Mĩ Thuật Lớp 6 Đề Tài Học Tập, Mĩ Thuật Lớp 6 Đề Tài Bộ Đội, Kỹ Thuật Số, Mĩ Thuật 8 Đề Tài ước Mơ Của Em, Sgk Mĩ Thuật 8, Đề Thi Kỹ Thuật Số, Quy ước Bản Vẽ Kỹ Thuật, Mĩ Thuật 6 Đề Tài Học Tập, Quy ước Vẽ Kỹ Thuật, Mĩ Thuật 6 Đề Tài Mẹ Của Em, Mĩ Thuật 6 Đề Tài Bộ Đội, Mĩ Thuật 6, Mục Lục Mĩ Thuật Lớp 7, 5 Kĩ Thuật Cấp Cứu, Đề Tài Lễ Hội Mỹ Thuật 9, Kỹ Thuật Điệ, Bản Mô Tả Kỹ Thuật Đề Thi, Kỹ Thuật Cơ Khí, Tiến Sĩ Mỹ Thuật, Tài Liệu 5 Kỹ Thuật Cấp Cứu, Tài Liệu Kỹ Thuật, Mĩ Thuật 6 Đề Tài Ngày Tết, Phẫu Thuật Hàm Mặt, Nghệ Thuật Bon Sai, Từ Điển Thuật Ngữ ô Tô, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Xét Tuyển Đại Học Mỹ Thuật, Kỹ Năng Kỹ Thuật, Điểm Thi Môn Vẽ Mỹ Thuật, Hồ Sơ Kỹ Thuật Thửa Đất, Ky Thuat Dap Nguoi, Mẫu Hồ Sơ Lập Báo Cáo Kinh Tế Kỹ Thuật, Tài Liệu ôn Tập Kỹ Thuật Số, Mỹ Thuật 8 Đề Tài Gia Đình, Kỹ Thuật Trồng Sả, Gây Mê Hồi Sức Cho Phẫu Thuật Nội Soi, Kỹ Thuật Ecmo, Mỹ Thuật 7 Đề Tài Tự Chọn, Mĩ Thuật Lớp 6 Đề Tài Quê Hương Em, Ngư Tiều Y Thuật Vấn Đáp, Kĩ Thuật Sấy Phun, Kỹ Thuật Nhiệt, Bản Tự Thuật Công Tác, Quy Trình Kỹ Thuật Hồi Sức Cấp Cứu, Bản Tự Thuật Cá Nhân, Quy Trình Kỹ Thuật Hồi Sức, Quy Phạm Kỹ Thuật, Mức Học Phí Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hcm, Mĩ Thuật 7 Đề Tài Tự Chọn, Kỹ Thuật Điện Tử,

Nguyễn Văn Lụa, Kĩ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm, Nxb Khoa Học Kĩ Thuật, 2002., Qcvn QtĐ-1 : 2009/bct Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Kỹ Thuật Điện, Giấy Cam Đoan Chấp Nhận Phẫu Thuật Thủ Thuật, Đề Thi Kỹ Thuật Số Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp, Kỹ Thuật Số Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp, Tieu Chuan Ky Thuat Role Ky Thuat So, Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Kỹ Thuật Điện, Mẫu Phiếu Phẫu Thuật Thủ Thuật, Nghệ Thuật Chiến Dịch Chiến Thuật Của Đảng Qua 2 Cuộc Chiến Chống Pháp Mĩ, Dau Thu Ky Thuat So, Kỹ Thuật Lái Xe Cơ Bản, Mỹ Thuật 9, Kỹ Thuật Hóa Học, Vẽ Kỹ Thuật, Kĩ Thuật Lớp 6, Ki Thuat Lop 6 Nấu ăn, Sổ Tay Ma Thuật, Thuật Ngữ Bản Địa Là Gì, Mĩ Thuật, Cam Ket Thu Thuat, Mẫu Bìa Mỹ Thuật, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật, Thuật Ngữ , Kỹ Thuật Sấy, Kỹ Thuật ô Tô, Ki4 Thuật Sấy Tập 7, Kỹ Thuật, Kĩ Thuật Số, Mĩ Thuật 7, Hồ Sơ Kỹ Thuật, Kỹ Thuật Lớp 6 Thế Hệ 8x, Bộ Kĩ Thuật Lớp 6, Thuật Xem Bói, Thuật Đọc Tâm, Kỹ Thuật Sấy Hầm, Bản Tự Thuật Là Gì, Bản Tự Thuật Lớp 2, Bản Tự Thuật Về Bản Thân, Kĩ Thuật Sấy, Ki Thuat 4, Đề Thi Môn Kỹ Thuật Số, Đề Thi Môn Mĩ Thuật Lớp 6, Phù Thuật, Võ Thuật, Mẫu Bìa Vở Mỹ Thuật, Bản Tự Thuật, Hoc Mi Thuat 6, Mi Thuat Lop 6, Mục Lục Mĩ Thuật 9, Mĩ Thuật Lớp 9 Đề Tài Lễ Hội,

Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 6

Có con chim vành khuyên nhỏ . Dáng trong thật ngoan ngoãn quá .Gọi dạ bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, chào bác. Chim gặp

cô sơn ca, chào cô.

Chim gặp anh chích choè, chào anh. Chim gặp chị sáo nâu , chào chị .

KIEÅM TRA BAØI CUÕ Vẽ sơ đồ thể hiện nội dung bài học so sánh Cho học sinh nghe đoạn nhạc Chim vành khuyên. Tiếng việt 6 Tiết 91: NHÂN HÓA Có con chim vành khuyên nhỏ . Dáng trong thật ngoan ngoãn quá .Gọi dạ bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, chào bác. Chim gặp cô sơn ca, chào cô. Chim gặp anh chích choè, chào anh. Chim gặp chị sáo nâu , chào chị..... a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới ) Trâu ơi! ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Trò chuyện, xưng hô với con vật như đối với người. Hai cầu thủ đá bóng Gấu trò chuyện thân mật Chú mèo dạy học Bạn heo đang làm duyên. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) Bài 2: So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau: *Bài tập 3 - Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông) - Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. d/ bị thương; thân mình Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, vết thương; cục máu tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Hướng dẫn tự học. - Khái niệm nhân hóa là gì? Các kiểu nhân hóa. - Hoàn thành bài tập 3. - Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ.

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6

1. Kiến thức: – Đặc điểm (nghĩa, chức năng ngữ pháp, cấu tạo) của cụm danh từ.

2. Kĩ năng: – Đặt câu với các cụm danh từ.

3. Thái độ: – Biết đặt câu có sử dụng các cụm danh từ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

III. CHUẨN BỊ.

– Phương tiện: SGK, Giáo án.

– Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.

Ngày soạn:............................. Lớp 6B Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 44 : Tiếng Việt. Cụm danh từ I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Đặc điểm (nghĩa, chức năng ngữ pháp, cấu tạo) của cụm danh từ. 2. Kĩ năng: - Đặt câu với các cụm danh từ. 3. Thái độ: - Biết đặt câu có sử dụng các cụm danh từ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Phương tiện: SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ thể hiện các loại danh từ đã học? 2. Bài mới: Khi danh từ hoạt động trong câu, để dảm nhiệm một chức vụ cú pháp nào đó, trước và sau danh từ còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ này cùng với danh từ tạo thành một cụm, đó là cụm danh từ. Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu về cụm từ đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 - Cụm danh từ là gì? Hoạt động 1: i. cụm danh từ là gì? - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ví dụ ở mục I.1. (SGK, 116). - Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ ngữ nào? - Các từ đó thuộc từ loại gì? * GV: Tổ hợp từ bao gồm danh từ và các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho nó được gọi là cụm danh từ. - Thế nào là cụm danh từ? - Cho HS đọc Ghi nhớ 1 (SGK, 117). - Cho HS theo dõi ví dụ ở mục I.2. - So sánh các cách nói sau: + túp lều/ một túp lều + một túp lề / một túp lều nát + một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển - Em có nhận xét gì về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ? * GV: Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. Cụm danh từ càng phức tạp (số lượng phụ ngữ càng nhiều) thì nghĩa của cụm danh từ càng dầy đủ. - Em hãy tìm một danh từ và phát triển thành cụm? - Nhận xét về vai trò ngữ pháp của cụm danh từ. - Đọc và tìm hiểu ví dụ. - Suy nghĩ, trả lời. - Trả lời. - Suy nghĩ, phát biểu. - Đọc Ghi nhớ 1. - Theo dõi ví dụ. - So sánh các cách nói. - Suy nghĩ, nhận xét. - Tìm danh từ, phát triển thành cụm danh từ. - Nhận xét. 1. Ví dụ: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ớ với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển. * Nhận xét: - Các từ in dậm bổ nghĩa cho các từ: Ngày, vợ chồng, túp lều 2. Ghi nhớ 1: a. Khái niệm: Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. b. Đặc điểm: - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức tạp hơn danh từ. - Hoạt động trong câu giống như danh từ. * Hoạt động 2 - Cấu tạo của cum danh từ. II. Cấu tạo của cụm Danh Từ. - Yêu cầu HS theo dõi ví dụ ở mục II. 1. (SGK, 117). - Em hãy tìm các cụm danh từ trong câu trên? - Chỉ rõ các từ ngữ đứng trước và sau danh từ? * GV: Phần trung tâm của cụm danh từ là một từ ghép sẽ tạo thành TT1 và TT2. TT1 chỉ đơn vị tính toán, chỉ chủng loại khái quát, TT2 chỉ đối tượng cụ thể. - Đọc những phụ ngữ đứng trước và xếp chúng thành từng loại? - Đọc những phụ ngữ đứng sau và cho biết chúng mang ý nghĩa gì? - Theo dõi ví dụ. - Tìm các cụm danh từ. - Chỉ rõ. - Đọc, xếp. - Đọc, xếp. 1. Ví dụ: (SGK, 117). * Nhận xét: - Các cụm danh từ: + làng ấy + ba thúng gạo nếp + ba con trâu đực + ba con trâu ấy + chín con + năm sau + cả làng - Phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả: chỉ số lượng ước chừng. + ba: chỉ số lượng chính xác. - Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + ấy: chỉ vị trí để phân biệt. + đực, nếp: chỉ đặc điểm. - Hãy điền các cụm danh từ trên vào mô hình? - Vậy cụm danh từ thường có cấu tạo như thế nào? - Trong cụm danh từ phần nào không thể vắng mặt? - Cho HS đọc Ghi nhớ 2. - Điền vào mô hình. - Nhìn vào mô hình, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc Ghi nhớ 2. * Mô hình cấu tạo: Trước Trung tâm Sau T1 T2 TT1 TT2 S1 S2 - Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần TT: danh từ đảm nhiệm. + Phần phụ trước: phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ về số lượng. + Phụ sau: nêu đặc điểm của danh từ hoặc xác định vị trí của danh từ ấy trong không gian và thời gian. 2. Ghi nhớ 2: (SGK, 118). * Hoạt động 3 - Luyện tập. III. luyện tập. 1. Bài tập 1 - Đọc và tìm các cụm danh từ. 2. Bài tập 2. - Điền vào mô hình 3. Bài tập 3. 4. Bài tập 4. - Cho danh từ nhân dân. - Tìm các cụm danh từ. - Điền vào mô hình cấu tạo. 1. Bài tập 1: a. Một người chồng thật xứng đáng. b. một lưỡi búa của cha dể lại. c. Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. 2. Bài tập 2: 3. Bài tập 3: Lần lượt thêm: ấy, lúc nãy, ấy. 4. Bài tập 4: Triển khai thành cụm danh từ và đặt câu: Toàn thể nhân dân Việt Nam phấn khởi đi bầu cử Quốc hội khoá XI. 3. Củng cố. - Nghĩa của cụm danh từ có đặc điểm gì? 4. Dặn dò. - Học bài, thuộc các Ghi nhớ; hoàn thiện Bài tập. - Ôn tập các nội dung: Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, chữa lỗi, danh từ và cụm danh từ để kiểm tra.

Bài Giảng Môn Ngữ Văn Lớp 6

-Nghĩa của từ ứng với phần nội dung

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị

Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là từ mượn? -Có những nguồn vay mượn nào? Tiết 11: Nghĩa của từ I.Nghĩa của từ là gì? 1 . VD: a,Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo. b,Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm c,Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình . VD: Cây Hình thức :Từ đơn gồm ba âm tiết nội dung: Chỉ một loài thực vật Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào? Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức của từ? Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào? -Mỗi chú thích gồm hai bộ phận : -phần in đậm là từ, -phần sau là nghĩa của từ Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức của từ? -Nghĩa của từ ứng với phần nội dung Vậy nghĩa của từ là gì? Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị -Mỗi chú thích gồm hai bộ phận : phần in đậm là từ, phần sau là nghĩa của từ -Nghĩa của từ ứng với phần nội dung chúng tôi nhớ: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị Tiết 11: Nghĩa của từI. Nghĩa của từ là gì?1 . VD: Tiết 11: Nghĩa của từ II-Cách giải thích nghĩa của từ 1-VD: a,Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo Giải thích bằng trình bày khái niệm b,Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm -Giải thích bằng dùng từ đồng nghĩa c,Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình . - Giải thích bằng dùng từ trái nghĩa 2- Ghi nhớ :có hai cách giải nghĩa từ -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích Các từ được giải nghĩa bằng cách nào? Vậy có những cách giải nghĩa từ nào? Tiết 11: Nghĩa của từI. Nghĩa của từ là gì?Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị II-Cách giải thích nghĩa của từ Có thể giải nghĩa từ bằng hai cách chính: -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích III Luyện tập: Bài tập 1 a. Chú thích 1 : Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt. b. Chú thích 2 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. c. Chú thích 3 : Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc d. Chú thích 4 : Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị. e. Chú thích 5 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa. g. Chú thích 6 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. h. Chú thích 7 : Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa. i. Chú thích 8 : Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị. g. Chú thích 9 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa. Bài tập 2 : a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành III-Luyện tập - Bài tập 3 : Điền từ a. Trung bìnhb. Trung gian.c. Trung niên. Bài tập 4 : Giải thích từ * Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.  Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.  Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Hèn nhát : Trái với dũng cảm  Dùng từ trái nghĩa để giải thích. Bài tập 5 : Giải nghĩa từ mất ; - Theo nghĩa đen : Mất : trái nghĩa với còn. Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã được cô chiêu hồn nhiên chấp nhận. Như vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩa là vẫn còn. Kết luận : - So với cách giải nghĩa ở bước 1 là sai - So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh

Thuật Ngữ, Trắc Nghiệm Ngữ Văn Lớp 9

I. Khái niệm thuật ngữ

– Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

– Người đọc, người nghe cần phải có những kiến thức nhất định về chuyên ngành nào đó thì mới có thể hiểu được nghĩa của từ đó.

Ví dụ: + Nước là hợp chất của các nguyên tố hi- đrô và ô xi, có công thức là H2O

– Dùng trong bộ môn Hóa học. Người đọc, người nghe phải có kiến thức nhất định thì mới có thể hiểu được cách giải thích này.

– Có thể có cách giải thích khác, được dựa trên kinh nghiệm thông thường, điêu này giúp người đọc, người nghe có thể hiểu được. Tuy nhiên cách giải thích này không được gọi là thuật ngữ

Ví dụ: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển…

II. Đặc điểm của thuật ngữ

Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

Thuật ngữ không có hai cách hiểu và thuật ngữ đơn nghĩa.Thuật ngữ không có tính biểu cảm

III. Bài tập vận dụng

Hãy xác định đâu là thuật ngữ

1. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít (thuật ngữ hóa học)

2. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía. Một tờ trong cuốn sách được gọi là một trang sách.

3. Văn học Nga chỉ ngành văn học được viết bằng tiếng Nga hoặc do những người mang quốc tịch Nga viết.

(thuật ngữ văn học)

4. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, có trong sông, hồ, biển,…(không phải thuật ngữ)

5. Muối là tinh thể trắng, không mùi, vị mặn, thường được tách từ nước biển, dùng để ăn (không phải thuật ngữ)

6. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

(thuật ngữ văn học)

7. Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

(thuật ngữ hóa học)

8. Thạch nhũ là sản phẩm hoàn thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa a-xít các bô-nic (thuật ngữ môn địa lí)