Thuật Ngữ Kyc Là Gì / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Kyc Là Gì? Aml Là Gì? Hướng Dẫn Kyc Thành Công

Nhiều dự án đầu tư và sàn giao dịch yêu cầu người dùng xác minh danh tính (KYC) hay AML. Đó là một trong nhiều thuật ngữ thị trường CryptoCurrency, vậy KYC là gì và AML là gì? Cần tài liệu gì và làm thể nào để KYC thành công? Mời các bạn cùng xem qua bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về những thuật ngữ này.

Mục đích của quá trình KYC là việc loại bỏ những người không đủ tiêu chuẩn khỏi việc sử dụng một dịch vụ nào đó. Với mỗi đơn vị khác nhau, các tiêu chuẩn này có thể khác nhau.

Dựa vào cơ sở dữ liệu mà quá trình KYC thu thập được, các cơ quan chức năng có thể điều tra hoặc theo dõi các hành vi sai trái.

AML là gì?

AML ( Anti Money Laundering) – Chống rửa tiền. AML bao gồm một loạt các quy định được thực hiện nhằm ngăn chặn thu nhập được tạo ra thông qua các giao dịch bất hợp pháp: buôn bán trái phép, rửa tiền xuyên biên giới, trốn thuế, thao túng thị trường tiền ảo… Nhờ vào các số liệu AML họ sẽ biết bạn là ai, bạn đang làm gì và ngăn chặn những hành vi bất hợp pháp của bạn.

Tại sao cần phải KYC & AML?

KYC và AML là một phần quan trọng trong nỗ lực điều chỉnh không gian tiền mã hóa. Khi hàng tỷ đô la đổ vào thị trường này khiến các nhà đầu tư và Chính phủ cần theo dõi chặt chẽ thị trường này. Tuy nhiên KYC và AML chống lại các giao dịch ẩn danh mà giao dịch tiền mã hóa lại hoàn toàn ẩn danh, vì vậy bọn tội phạm đã tận dụng điểm yếu này để thực hiện hành vi của mình.

Cần tài liệu gì để xác minh danh tính (KYC) thành công?

Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc Hộ chiếu (Passport)

Giấy phép lái xe (nhiều dự án cho phép sử dụng GPLX thay cho Passport hoặc CMND)

Giấy tờ chứng thực nơi cư trú của anh em đang có giá trị trong vòng 3 tháng. Các giấy tờ này có thể là hoá đơn điện nước, hoá đơn truyền hình TV,.. miễn là nó có thông tin về địa chỉ của anh em.

Khai báo thu nhập. Tức là yêu cầu bạn xuất trình các giấy tờ chứng thực thu nhập bạn từ đâu mà có. Điều này để đảm bảo rằng bạn không dùng “tiền bẩn” cho ICO hay sàn giao dịch đó. (Tuỳ từng dự án ICO/sàn giao dịch có yêu cầu hay không)

Với những giấy tờ trên thì sẽ yêu cầu người dùng chụp thêm ” hình ảnh selfie ” cùng CMND hay Passport. Thông thường việc xác minh này sẽ mất 24-48h sẽ có kết quả.

Lời kết

Bài viết này đã giới thiệu rõ về thuật ngữ KYC và AML, tầm quan trọng và những tài liệu cần thiết để KYC thành công. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn khi gặp rắc rối trong quá trình tìm hiểu và đầu tư trong thị trường tài chính.

Kyc Và Aml Là Gì? Làm Thế Nào Để Kyc Thành Công?

Blockchain là ẩn danh, vậy làm thế nào để chính phủ cũng như các tổ chức tài chính có thể biết được nguồn tiền từ đâu đổ vào Cryptocurrency cũng như việc nguồn tiền đó đi về đâu? KYC và AML sẽ giúp chúng ta kiểm soát được vấn đề này.Vậy KYC và AML là gì?

KYC và AML là gì?

KYC/AML là quá trình thẩm định của một công ty hay tổ chức để xác minh danh tính của khách hàng của họ. Mục đích để đảm bảo rằng số tiền mà khách hàng muốn gửi là sở hữu hợp pháp của họ. Đồng thời cũng đảm bảo khách hàng không nằm trong danh sách đen “Blacklist” như khủng bố, tội phạm, tham nhũng,..

Các thuật ngữ này thường được giới ngân hàng dùng rất nhiều. Trong khuôn khổ bài viết hôm nay, mình sẽ đề cập tới KYC và AML trong lĩnh vực Cryptocurrency.

KYC là gì?

Ví dụ như sàn giao dịch A chỉ cho phép các công dân Hoa Kỳ đăng ký và giao dịch trên này, nhưng sàn B lại cho phép công dân toàn cầu sử dụng. Lúc này, sàn A, B chỉ cần lọc quốc tịch của mỗi user dựa trên thông tin KYC thu thập được.Dựa vào cơ sở dữ liệu mà quá trình KYC thu thập được, các cơ quan chức năng có thể điều tra hoặc theo dõi các hành vi sai trái.

AML là gì?

AML là viết tắt của Anti Money Laundering – chống rửa tiền. Đầu tiên hãy nói về rửa tiền. Rửa tiền là hành vi che giấu khoản tiền kiếm được một cách bất hợp pháp, để khiến cho nguồn thu tiền “có vẻ” hợp pháp. Vậy chống rửa tiền là các quy định được đưa ra để ngăn chặn việc tạo ra thu nhập từ những hành vi bất hợp pháp như tham nhũng, buôn lậu, ma tuý,..

Tầm quan trọng của KYC & AML

Hãy thử tưởng tượng, rằng một tên khủng bố vừa kiếm được 1 triệu USD tiền mặt sau một vụ đánh bom tại Afghanistan. Hắn muốn chuyển 200k USD cho cô bồ đang buôn bán vũ khí tại Châu Phi. Tất nhiên 2 đối tượng này là những phần tử cực đoan, chúng đang bị truy nã và tài khoản ngân hàng bị phong toả hết. Hắn nghĩ ra 1 cách là chuyển 1 triệu USD này thành Bitcoin để chuyển đi. Blockchain ẩn danh và chẳng ai biết hắn là ai trong các giao dịch này.

Khoan đã, vậy mọi chuyện đơn giản với hắn như vậy sao? 1 triệu USD có được từ việc giết người, lại được chuyển đi cho những kẻ buôn bán vũ khí để tiếp tục gây ra những cái chết tiếp theo cho người khác?

Câu trả lời là KHÔNG, mọi chuyện không đơn giản như vậy với hắn.Để đổi USD thành Bitcoin trên sàn, hắn cần thực hiện KYC xác thực danh tính và chắc chắn tài khoản của hắn sẽ bị Banned ngay từ đầu vì nằm trong Blacklist. Và các giao dịch phía sau sẽ không thể thực hiện được nữa.Lúc này KYC, AML thực hiện đúng vai trò của mình trong việc ngăn chặn “tiền bẩn” đưa cho “người xấu”.

Một ví dụ khác, dự án ICO chỉ muốn tập trung phát hành token nhắm vào một số thị trường trọng tâm. Họ có thể dựa vào thông tin trong quá trình KYC để chọn đúng các thị trường của họ.Chúng ta thấy tác dụng của KYC và AML rất rõ ràng trong 2 ví dụ trên. Vậy chỉ cần KYC và AML thì chúng ta có thể hoàn toàn biết và kiểm soát được những ai được phép mua bán, giao dịch trong thị trường Cryptocurrency này?

Trên thực tế, tên khủng bố hay người mua ICO có thể “lách luật” bằng một số hình thức như nhờ người khác thực hiện KYC. Điều này hoàn toàn có thể xảy chúng tôi nhiên, không thể phủ nhận rằng KYC và AML đã giúp chúng ta rất nhiều trong việc đảm bảo rằng nguồn tiền lưu thông trong Cryptocurrency là hợp pháp.

Cần chuẩn bị tài liệu gì để xác minh danh tính KYC thành công?

Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc Hộ chiếu (Passport).

Giấy phép lái xe (nhiều dự án cho phép sử dụng GPLX thay cho Passport hoặc CMND).

Giấy tờ chứng thực nơi cư trú của bạn đang có giá trị trong vòng 3 tháng. Các giấy tờ này có thể là hoá đơn điện nước, hoá đơn truyền hình TV,.. miễn là nó có thông tin về địa chỉ của bạn.

Khai báo thu nhập. Tức là yêu cầu bạn xuất trình các giấy tờ chứng thực thu nhập bạn từ đâu mà có. Điều này để đảm bảo rằng bạn không dùng “tiền bẩn” cho ICO hay sàn giao dịch đó. (Tuỳ từng dự án ICO/sàn giao dịch có yêu cầu hay không).

Với các giấy tờ trên, các dự án ICO hay sàn giao dịch thường yêu cầu chúng ta cung cấp ảnh chụp hoặc scan và submit cho họ. Một số dự án còn yêu cầu người dùng “chụp ảnh selfie” cầm CMND hoặc Passport.

Sau khi bạn đã submit đầy đủ giấy tờ theo yêu cầu, họ sẽ check thông tin bằng cách đối chiếu thông tin mà bạn đã đăng ký trước đó với thông tin trên tài liệu vừa submit. Quá trình xác thực danh tính KYC này thường kéo dài 1-2 ngày làm việc. Tuỳ vào dự án ICO hay sàn giao dịch khác nhau mà họ cũng sẽ yêu cầu các giấy tờ và thời gian xác thực khác nhau.

Chúng ta đang thực hiện KYC và AML như thế nào?

Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Anh và liên minh Châu Âu cũng đã tích hợp quy trình KYC, AML vào hệ thống tiền mã hoá của họ. Họ là những quốc gia đang đi đầu trong việc cho áp dụng và ban hành quy chế luật cho Blockchain cũng như CryptoCurrency.

Lời kết

Với KYC và AML, chúng ta sẽ mất thêm một thêm 1 chút thời gian để thực hiện những bước xác thực danh tính. Nhưng đổi lại chúng ta sẽ được giao dịch, mua bán trong môi trường an toàn hơn. Các dự án ICO cũng sẽ nhắm đúng vào thị trường mục tiêu của mình chính xác hơn.

Thuật Ngữ Ota Là Gì?

Trong ngành khách sạn nói riêng và du lịch nói chung, OTA viết tắt của Online Travel Agent là một thuật ngữ khá phổ biến. Vậy bạn có biết OTA là gì? OTA dùng để làm gì? Tại sao lại cần OTA?

Thuật ngữ OTA là gì?

OTA viết tắt của Online Travel Agent là một thuật ngữ được dịch sang tiếng Việt là đại lý du lịch trực tuyến, bán các sản phẩm dịch vụ du lịch đơn lẻ hoặc các gói dịch vụ như: phòng khách sạn, tour du lịch, vé máy bay, vé xe … cho các đơn vị cung cấp dịch vụ. Các giao dịch mua bán, được đặt qua các đại lý (qua các website, ứng dụng trung gian) và hình thức thanh toán có thể là thanh toán qua cho đơn vị trung gian hoặc trực tiếp nhà cung cấp dịch vụ khi sử dụng dịch vụ.

Nhà cung cấp dịch vụ phải trả phần hoa hồng cho đơn vị trung gian khi khách hàng đặt dịch vụ qua đặt qua các đại lý (qua các website, ứng dụng trung gian). Thông thường khi khách hàng mua gói dịch vụ như cả khách sạn và vé máy bay sẽ rẻ hơn nếu mua lẻ khách sạn + mua lẻ vé máy bay trên cùng một trang web hoặc ứng dụng trung gian (đại lý).

Mô hình OTA đã rất phát triển trên thế giới với những tên tuổi lớn như: chúng tôi chúng tôi , AirBNB, Traveloka,… Ở Việt Nam, các trang như: chudu24, mytour, chúng tôi chúng tôi Abay.vn… chính là các mô hình OTA tại Việt Nam.

Tại sao lại sử dụng OTA?

Theo thống kê đến năm 2016 trên thế giới có khoảng 3.5 tỷ người dùng internet. Theo số liệu báo cáo từ tổ chức We Are Social, tính đến tháng 01 năm 2018, dân số Việt Nam có 96.02 triệu người với tỉ lệ đô thị hóa là 35%. Báo cáo này cũng cho biết, tổng số người dùng Internet ở quốc gia hình chữ S vào tháng 01/2018 là 64 triệu người.

Việc triển khai 3G, 4G và các thiết bị di động ngày càng rẻ và được phổ cập giúp số lượng người tiếp cận và sử dụng internet ngày càng gia tăng. Và việc tìm kiếm thông tin trên internet là xu hướng tất yếu được hầu hết mọi người sử dụng internet quan tâm.

Tham gia vào các kênh OTA sẽ giúp gia tăng đáng kể cơ hội tiếp cận khách hàng trên khắp thế giới, không phân biệt khoảng cách. Mặc dù mỗi doanh nghiệp đều website riêng nhưng các doanh nghiệp như khách sạn vẫn cần hợp tác với các OTA. Bởi các đại lý du lịch trực tuyến là một kênh marketing hiệu quả cho khách sạn. Sự hiện diện tên khách sạn trên nhiều website như vậy sẽ tạo được ấn tượng về mặt thương hiệu và người dùng cũng sẽ dễ dàng đặt phòng hơn. Khách sạn cũng không bỏ ra nhiều chi phí để marketing online vì các OTA sẽ thực hiện việc này.

Những ưu điểm khi sử dụng kênh bán dịch vụ trực tuyến OTA

– Các trang quản trị OTA thường có phần thống kê khách truy cập giúp nhà quản lý có thể theo dõi, thống kê khách và đưa ra các chiến lược giá phù hợp hay từng thị trường mục tiêu.

Hạn chế khi sử dụng kênh bán dịch vụ trực tuyến OTA

– Người đăng ký, sử dụng phải biết hoặc đã được đào tạo thì mới có thể đăng ký, sử dụng được. – Người bán phải trả phần hoa hồng cho đối tác làm giảm doanh thu/lợi nhuận, tăng thêm chi phí của doanh nghiệp.

Thuật Ngữ Erp Là Gì?

E: Enterprise (Doanh Nghiệp)

Đây chính là đích đến thật sự của ERP. ERP cố gắng tích hợp tất cả các phòng ban và toàn bộ chức năng của công ty vào chung một hệ thống máy tính duy nhất mà có thể đáp ứng tất cả các nhu cầu quản lý khác nhau của từng phòng ban.

Chẳng hạn, về khâu Nhận đơn hàng. Thông thường, khi một khách hàng nào đó đặt hàng, đơn hàng đó thường đi theo một lộ trình dài trên mặt giấy tờ. Nào là nhận thông tin, lưu trữ, xử lý thông tin qua các hệ thống máy tính khác nhau của từng bộ phận lòng vòng trong công ty. Cách làm đó thường gây ra trễ hẹn giao hàng cho khách và thiệt hại nhiều đến đơn hàng. Vì bạn có thể hiểu rằng không một ai trong công ty có thể biết rõ tình trạng của đơn hàng vào thời điểm quy định như thế nào? Bởi vì chẳng có cách nào cho bộ phận Tài chính, chẳng hạn, cập nhật vào hệ thống máy tính của bộ phận Kho để xem mặt hàng đó đã gửi hay chưa. “Anh phải gọi cho Kho hỏi thử xem!”– là một điệp khúc kêu ca quen thuộc từ phía khách hàng.

Như vậy, ERP là gì? Đó là sự kết hợp toàn bộ các hệ thống riêng lẻ vào chung một chương trình phần mềm tích hợp, chạy trên một cơ sở dữ liệu để các bộ phận có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và tương tác với nhau. Việc tích hợp này sẽ mang lại nhiều lợi ích nếu các công ty biết thiết lập phần mềm một cách đúng đắn.

Chức năng của ERP là gì? Nó loại bỏ các hệ thống máy tính riêng lẻ ở bộ phận Tài chính, Nhân sự, Sản xuất và Kho,và thay thế chúng bằng một chương trình phần mềm hợp nhất phân chia theo các phân hệ phần mềm khác nhau xấp xỉ gần đúng với các hệ thống riêng lẻ cũ. Tài chính, Sản xuất và Kho vẫn sẽ có phần mềm riêng của họ ngoại trừ giờ đây phần mềm sẽ được nối kết lại để nhân viên ở bộ phận Tài chính có thể nhìn vào phần mềm của Kho để xem đơn hàng đã xuất chưa. Hầu hết các nhà cung cấp phần mềm ERP linh động trong việc cài đặt một số phân hệ theo yêu cầu, ngoại trừ việc mua toàn bộ. Ví dụ, một số công ty chỉ cài đặt một phân hệ Tài chính hay quản lý Nhân sự và các chức năng còn lại sẽ triển khai sau.

R: Resource (Tài Nguyên)

Trong kinh tế, resource là nguồn lực (tài chính, nhân lực, công nghệ). Tuy nhiên, trong ERP, resource có nghĩa là tài nguyên (TN). Trong CNTT, tài nguyên là bất kỳ PM, phần cứng hay dữ liệu thuộc hệ thống mà có thể truy cập và sử dụng được. Ứng dụng ERP vào quản trị DN đòi hỏi DN phải biến nguồn lực (NL) thành tài nguyên (TN). Cụ thể là:

Phải làm cho mọi bộ phận của đơn vị đều có khả năng khai thác NL phục vụ cho DN.

Phải hoạch định và xây dựng lịch trình khai thác NL của các bộ phận có sự phối hợp nhịp nhàng.

Phải thiết lập được các quy trình khai thác đạt hiệu quả cao nhất.

Phải luôn cập nhật thông tin tình trạng NL DN một cách chính xác, kịp thời.

Muốn biến NL thành TN, DN phải trải qua một thời kỳ ‘lột xác’, thay đổi văn hóa kinh doanh trong và ngoài DN, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa DN và nhà tư vấn. Đây là giai đoạn ‘chuẩn hóa dữ liệu’. Giai đoạn này quyết định thành bại của việc triển khai hệ thống ERP, chiếm phần lớn chi phí đầu tư cho ERP.

P: Planning (Hoạch Định)

Planning là khái niệm quen thuộc trong quản trị kinh doanh. Điều cần quan tâm ở đây là hệ ERP hỗ trợ DN lên kế hoạch ra sao? Trước hết, ERP tính toán và dự báo các khả năng sẽ phát sinh trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của DN. Chẳng hạn, ERP giúp nhà máy tính chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu (NVL) cho mỗi đơn hàng dựa trên tổng nhu cầu NVL, tiến độ, năng suất, khả năng cung ứng… Cách này cho phép DN có đủ vật tư sản xuất nhưng vẫn không để lượng tồn kho quá lớn gây đọng vốn. ERP còn hỗ trợ lên kế hoạch trước các nội dung công việc, nghiệp vụ cần trong sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn, hoạch định chính sách giá, chiết khấu, các kiểu mua hàng giúp tính toán ra phương án mua nguyên liệu, tính được mô hình sản xuất tối ưu… Cách này giảm thiểu sai sót trong xử lý nghiệp vụ.

ERP – Hệ Thống Hoạch Định Tài Nguyên Doanh Nghiệp Tổng Thể

Phúc Gia® – Đơn Vị Hàng Đầu Cung Cấp Các Dịch Vụ Hải Quan:

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP:

Tại Sao Với Giá Dịch Vụ Ở Phân Khúc Cao, Phúc Gia® Vẫn Được Các Doanh Nghiệp Lựa Chọn Là Đơn Vị Tin Cậy Hàng Đầu Với Các Dịch Vụ Hải Quan?

Đây cũng là băn khoăn của nhiều khách hàng trước khi lựa chọn Phúc Gia® là đơn vị cung cấp các Dịch vụ Hải quan.

Trong hơn 5 năm qua Phúc Gia® đã phục vụ hơn 500 Doanh nghiệp lớn nhỏ trong Nước và Quốc tế, hơn 90% trong các Doanh nghiệp đã sử dụng các Dịch vụ Hải quan của Phúc Gia® đều nhận xét rằng chất lượng Dịch vụ xứng đáng với số tiền họ bỏ ra.

Khách hàng nhận xét rằng: “Với mức giá Doanh nghiệp phải bỏ ra khi sử dụng các Dịch vụ Hải quan của Phúc Gia® là RẺ hơn nhiều so với chi phí và khoảng thời gian Doanh nghiệp tự tìm hiểu để hoàn thành các công việc như: Tự mang sản phẩm đi thử nghiệm; Tự tìm hiểu để soạn hồ sơ; Tự làm việc với các bộ ban ngành để hoàn chỉnh hồ sơ; Tự làm giấy phép Thông quan…”

Phúc Gia® cam kết tối ưu hóa thời gian, tâm trí, sức lực và tiền bạc trong quá trình Thông Quan hàng hóa cũng như GIẢM THIỂU RỦI RO trong quá trình cấp giấy phép!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ LOGISTICS PHÚC GIA®:

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH PHÚC GIA (PGU – Nhấn vào đây để xem thông tin Cty) Phone: 02477796696/ 0982996696 Email: info@phucgia.com.vn “Liên Minh Phúc Gia – Vì cuộc sống tiện nghi” Chúng tôi mong muốn mang lại nhiều “GIÁ TRỊ TỐT NHẤT” cho bạn!

5

/

5

(

1

bình chọn

)