Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Kinh Tế

Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành kinh tế

Lợi thế tuyệt đối

2. Absolute income hypothesis

Giả thuyết thu nhập tuyệt đối

3. Absolute monopoly

Độc quyền tuyệt đối

4. Absolute scarcity

Khan hiếm tuyệt đối

5. Accelerated depreciation

Khấu hao nhanh, khấu hao gia tốc

6. Accelerating inflation

Lạm phát gia tốc

7. Accommodating monetary policy

Chính sách tiền tệ điều tiết

8. Accommodation transaction

Giao dịch điều tiết

9. Active balance

Dư ngạch

10. Authorized capital

Vốn điều lệ

11. Balance of trade

Cán cân thương mại

12. Balance of payments

Cán cân thanh toán

13. Bear market

Thị trường đầu cơ hạ giá

14. Break-even point

Điểm hòa vốn

15. Bull market

Thị trường đầu cơ tăng giá

16. Capital flight

Di chuyển vốn

17. Capitalism

Kinh tế thị trường tự do/Chủ nghĩa tư bản

18. Cash flow

Lưu kim (Nguồn tiền vào)

19. Centrally planned economy

Nền kinh tế kế hoạch tập trung

20. Commodity

Hàng hóa

21. Currency devaluation

Phá giá tiền tệ

22. Currency depreciation

Giảm giá tiền tệ

23. Debtor nation

Nước thiếu nợ

24. Drawing account

Cán cân vãng lai

25. Economic bubble

Bong bóng kinh tế

26. Economies of scale

Lợi ích kinh tế nhờ quy mô

27. Galloping inflation

Lạm phát phi mã

28. General grant

Trợ cấp chung

29. Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc dân

30. Gross national income

Tổng thu nhập quốc dân

31. Gross national product

Tổng sản phẩm quốc dân

32. Import quota

Hạn ngạch nhập khẩu

33. Import restriction

Hạn chế nhập khẩu

34. Import tariff

Thuế quan nhập khẩu

35. Inflation

Lạm phát

36. Insider trading

Giao dịch nội bộ

37. Invested capital

Vốn đầu tư

38. invisible hand

Bàn tay vô hình

39. Issued capital

Vốn phát hành

40. Net income/net profit

Thu nhập ròng/Lãi ròng

41. Opportunity cost

Chi phí cơ hội

42. Option

Quyền chọn

43. Paper profit

Lãi lý thuyết

44. permanent income

Thu nhập thường xuyên

45. Poison pill

Chiến thuật thuốc độc

46. Short sale

Bán khống

47. Underground economy

Nền kinh tế ngầm

48. Venture capital

Vốn mạo hiểm

49. White knight

Hiệp sĩ trắng

50. Working capital

Vốn lưu động

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Vốn Điều Lệ Tiếng Anh Là Gì? Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Kinh Tế

Vốn điều lệ tiếng anh là gì là một câu hỏi mà khá nhiều sinh viên trong ngành kinh tế muốn biết câu trả lời. Hãy theo dõi bài sau nhé.

Vốn điều lệ tiếng anh là gì ? Đây là một câu hỏi mà khá nhiều sinh viên trong ngành kinh tế muốn biết câu trả lời. Thuật ngữ vốn điều lệ được sử dụng ở nhiều trường hợp khác nhau với những cách khách nau. Do vậy, sinh viên rất dễ nhầm lẫn. Thấu hiểu được điều đó, kynanglamgiau.edu.vn sẽ đưa ra một số ví dụ về các trường hợp sử dụng thuật ngữ “vốn điều lệ” một cách cụ thể nhất.

Vốn điều lệ tiếng anh là gì?

Charter capital: Vốn điều lệ

Authorized capital: Vốn điều lệ (từ đồng nghĩa)

Công nghệ và đổi mới song hành như của cải và vốn điều lệ.

Example: Technology and innovation behaves a lot like wealth and charter capital.

Ngay cả khi các doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu nhưng hoạt động trong lĩnh vực không được ưu tiên tiếp cận vốn điều lệ Ngân hàng thì không thể vay tại mức lãi suất thấp hơn “.

Example: Even businesses that meet requirements but are operating in the sectors that are not encouraged to access authorized capital bank loans cannot borrow at lower interest rates, added Binh.

Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành kinh tế

Legal capital: Vốn pháp định

Acceptance credit: Tín dụng chấp nhận

Account of charges: Bản quyết toán chi phí

Account of trade and navigation: Bảng thống kê thương mại và hàng hải

Account purchases: Báo cáo mua hàng

Account receivable control: Khoản sẽ thu tổng quát

Account receivable summary: Tóm tắt khoản sẽ thu

Accounts payable control: Khoản phải trả tổng quát

Additional premium: Phí bảo hiểm phụ, phí bảo hiểm bổ sung

Affiliated company: Công ty con, công ty dự phần

Amicable settlement: Sự hòa giải, sự giải quyết thỏa thuận

Associated/Affiliated company: Công ty dự phần của một công ty mẹ ở nước ngoài

At a premium: Cao hơn giá quy định (phát hành cổ phiếu)

Back-to-back credit: Thư tín dụng giáp lưng

Banking business: nghiệp vụ ngân hàng

Bearer debenture: Trái khoán vô danh

Blank credit: Tín dụng không bảo đảm, tín dụng để trống

Bottomry loan: Khoản cho vay cầm tàu

Branch: Chi nhánh

Bubble company: Công ty ma

Budget settlement: Bộ phận ghép nhỏ lo việc xuất khẩu

Build – in export department: Bộ phận xuất khẩu

Build – in import department: Bộ phận nhập khẩu

Business circles/world: Giới kinh doanh

Business co-operation: sự hợp tác kinh doanh

Business coordinator: người điều phối công việc kinh doanh

Business expansion: sự khuếch trương kinh doanh

Business experience: kinh nghiệm trong kinh doanh

Business forecasting: dự đoán thương mại

Business is bad: Sự buôn bán ế ẩm

Business is business: Công việc là công việc

Business is thriving: Sự buôn bán phát đạt

Business knowledge: kiến thức kinh doanh

Business license: giấy phép kinh doanh

Business organization: tổ chức kinh doanh

Business relations: các mối quan hệ kinh doanh

Business tax: thuế doanh nghiệp

Business trip: cuộc đi làm ăn

Businessman: nhà kinh doanh

Call loan: Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn

Cargo deadweight tonnage: Cước chuyên chở hàng hóa

Carrrier’s agent: Đại lý vận tải

Cash business: việc mua bán bằng tiền mặt

Cash credit: Tín dụng tiền mặt

Cash settlement: Sự thanh toán ngay; sự thanh toán bằng tiền mặt

Certificate of indebtedness: Giấy chứng nhận thiếu nợ

Charterer’s/Chartering agent: Đại lý thuê tàu

Circular credit: Thư tín dụng lưu động

Clean credit: Tín dụng trơn, tín dụng để trống

Clearing account: Tài khoản (thanh toán) bù trừ

Collecting agent: Đại lý thu hộ

Commercial credit: Tín dụng thương mại, tín dụng thương nghiệp

Company: công ty, hội

Company limited by shares: Công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần

Company of limited liability: Công ty trách nhiệm hữu hạn

Hy vọng, một số thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành kinh tế nêu trên sẽ giúp các bạn có thêm thông tin hữu ích. Mọi câu hỏi và ý kiến đóng góp các bạn vui lòng để lại bên dưới phần bình luận nhé.

Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Thường Dùng Trong Lĩnh Vực Kinh Tế

1. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (A-B)

Nhiều thuật ngữ cần được điều chỉnh cho phù hợp với các nền kinh tế và thông lệ tại các quốc gia khác nhau:

Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (A-B)Accounts payable – Nợ phải trả. Khoản nợ của một doanh nghiệp cần phải thanh toán sớm, thường là trong vòng 1 năm.

Accounts receivable – Khoản thu. Khoản doanh nghiệp được nhận từ khách hàng cho hàng hóa bán ra hoặc dịch vụ cung cấp.

Antitrust laws – Luật chống độc quyền. Luật bảo vệ cạnh tranh bằng cách không cho phép các thông lệ độc quyền hoặc chống cạnh tranh.

2. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (I-O)

Inflation – Lạm phát. Tăng giá hàng hóa và dịch vụ. Nói chung, giả định về kinh tế là sức mua giảm đi vì có thừa tiền mặt lưu thông, thường là do hậu quả của việc chính phủ chi tiêu quá nhiều.

Initial Public Offering (IPO) – Phát hành công khai lần đầu (chứng khoán). Lần đầu tiên một công ty chào bán cổ phiếu cho công chúng. Còn gọi là “going public”.

Insider trading – Giao dịch nội bộ. Giao dịch cổ phiếu trong nội bộ công ty một cách bất hợp pháp dựa trên những thông tin không công bố.

Institutional investor – Pháp đoàn đầu tư. Một tổ chức đầu tư tài sản riêng hoặc những tài sản do các tổ chức khác uỷ thác nắm giữ. Những nhà đầu tư như vậy thường là các quỹ hưu trí, các công ty bảo hiểm, ngân hàng và các trường đại học.

3. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (P-W)

Paper profit – Lãi lý thuyết. Khoản lãi chưa có thực trong một khoản đầu tư. Khoản lãi này được tính toán dựa trên so sánh giá thị trường hiện tại với chi phí của nhà đầu tư.

Poison pill – Chiến thuật thuốc độc. Một thủ thuật để chống trả việc mua lại quyền kiểm soát công ty, được đưa ra để làm cho việc mua lại công ty trở nên quá tốn kém.

Price-earnings ratio – Tỷ suất thị giá-doanh lợi. Giá của một cổ phiếu chia cho lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu trong thời gian 12 tháng. Ví dụ một cổ phiếu bán với giá 60$/cổ phiếu và lợi nhuận 6$/cổ phiếu sẽ được bán với tỷ suất thị giá-doanh lợi 10/1. Tỷ suất thị giá-doanh lợi cao khiến các nhà đầu tư tin tưởng rằng lợi nhuận của công ty trong tương lai sẽ cao hơn nhiều.

Prime rate – Lãi suất ưu đãi. Lãi suất cơ bản mà các ngân hàng thương mại áp dụng cho một loạt khoản cho vay lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như cho cá nhân.

Privatization – Tư nhân hóa. Nói chung nghĩa là việc chuyển sở hữu công ty từ các nhà đầu tư công cộng sang các nhà đầu tư tư nhân. Tư nhân hóa thường gắn liền với tái cơ cấu kinh tế trong đó các doanh nghiệp nhà nước được bán cho khu vực tư nhân.

Revenue – Thu nhập. Toàn bộ số tiền mà một doanh nghiệp hoặc chính quyền thu được trong một khoảng thời gian nhất định.

Short sale – Bán khống. Bán một lượng cổ phiếu tạm vay, không thuộc quyền sở hữu của mình với hy vọng kiếm lời bằng cách mua một lượng cổ phiếu tương đương sau đó với giá thấp hơn để thay thế.

Stock (shares) – Cổ phiếu. Các đơn vị của một công ty đại diện cho một phần sở hữu. Mua các phần này sẽ có quyền như các chủ sở hữu và có thể có thu nhập thông qua cổ tức. Có thể mua hoặc bán cổ phiếu mà không ảnh hưởng đến hoạt động của một công ty. Tại thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu do người mua và người bán cổ phiếu đó ấn định.

Stock exchange – Thị trường chứng khoán. Nơi giá cổ phiếu được người mua và người bán cổ phiếu ấn định.

Underground economy – Nền kinh tế ngầm. Một bộ phận không được tính đến của nền kinh tế bao gồm cả hoạt động hợp pháp và bất hợp pháp. Hầu hết các giao dịch là bằng cách chuyển đổi hàng hóa hoặc thanh toán tiền mặt để tránh thuế hoặc tránh bị các cơ quan thi hành pháp luật phát hiện.

Venture capital – Vốn mạo hiểm. Khoản tài chính cần thiết để bắt đầu một doanh nghiệp, thông thường là các doanh nghiệp mới nhiều rủi ro. Đổi lại vốn, nhà đầu tư được sở hữu một phần doanh nghiệp này. Vốn mạo hiểm càng rủi ro thì càng có khả năng thu lợi lớn.

White knight – Hiệp sĩ trắng. Người cứu một công ty đang bị nguy cơ mua quyền kiểm soát bởi một công ty khác.

4. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (C-D)

Capital gain – Lợi nhuận vốn. Chênh lệch giữa giá mua và giá bán một cái gì đó được mua như là khoản đầu tư – ví dụ như bất động sản hoặc cổ phiếu.

Capital flight – Di chuyển vốn. Sự di chuyển của một khoản tiền lớn từ quốc gia này sang quốc gia khác để tránh biến động chính trị hoặc kinh tế hoặc để kiếm lợi từ các khoản đầu tư với lợi nhuận cao.

Capitalism – Kinh tế thị trường tự do/Chủ nghĩa tư bản. Một hệ thống kinh tế dựa trên giả định rằng thị trường quyết định lượng hàng hóa sản xuất ra cũng như giá của các hàng hóa này. Trung tâm của nền kinh tế thị trường tự do là sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất và tài sản, và sự tham gia tối thiểu của chính phủ. Một nền kinh tế thị trường tự do hoàn toàn không tồn tại mà nói chung được pha trộn, với sự can dự đến chừng mực nào đó của chính phủ.

5. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (E-H)

Earnings per share – Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu. Lợi nhuận ròng sau thuế được chia cho số lượng các cổ phần thường.

Equity – Vốn cổ phần Khi sử dụng với ý nghĩa tài chính, vốn cổ phần có nghĩa là giá trị của tài sản đang nắm giữ trừ đi số nợ. Vốn cổ phần của một cổ đông trong một công ty là giá trị cổ phiếu mà anh ta đang giữ. Vốn cổ phần của một người sở hữu nhà là chênh lệch giữa giá trị của căn nhà và giá trị thế chấp chưa thanh toán.

Exchange rate – Tỷ giá hối đoái. Tỷ giá đổi một loại tiền tệ này lấy một loại tiền tệ khác.

Financial market – Thị trường tài chính. Các thị trường đề đổi vốn và tín dụng, ví dụ như các thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu, thị trường hối đoái và thị trường hàng hóa.

Liên hệ sử dụng dịch vụ dịch thuật:

Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi: CÔNG TY LUẬT TNHH MINH KHUÊ

Gửi thư tư vấn hoặc yêu cầu dịch vụ qua Email: [email protected]

Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Các câu hỏi thường gặp Câu hỏi: Dịch thuật có mục đích gì?

Trả lời:

Mục đích của dịch thuật là diễn đạt lại ý tưởng, ngôn ngữ với độ chính xác tối đa. Người dịch thuật phải truyền tải thông tin 1 cách trung thực, không tự ý sửa đổi ý tưởng của người khác.

Câu hỏi: Dịch thuật có mấy hình thức?

Trả lời:

Dịch thuật có 2 hình thức là dịch thuật nói và dịch thuật viết. Hay còn gọi là biên dịch và phiên dịch.

Câu hỏi: Hoạt động biên dịch là gì?

Trả lời:

Biên dịch là chuyển thể văn bản viết từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà không làm thay đổi ý nghĩa.

Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Tế

Dịch thuật chuyên ngành y tế

1. Acute:

2. Admission to hospital:

3. Adult sphygmomanometer:

4. Adult stethoscope:

5. Amnesia:

6. Anaemia:

7. Antibiotics:

8. Anti-depressants:

9. Asthma:

10. Bandage:

11. Blood pressure:

12. Blood type:

13. Bloody urine:

14. Bradycardia:

15. Burning pain:

16. Cardiopulmonary resuscitation:

17. Chemotherapy:

18. Children stethoscope:

19. Chronic:

20. Clinical history:

21. Cough medicine:

22. Crampy pain:

23. Cyst:

24. Dull pain:

25. Enema:

26. Fahrenheit:

27. General anesthesia:

28. General check-up:

29. Heredity:

30. Hiccup:

31. Immunity:

32. Injection:

33. Irregular pulse:

34. Insomnia:

35. Instrument set for medical examination:

36. Intravenous anesthesia:

37. Irrigation:

38. Local anesthesia:

39. Minor operation instrument set:

40. Ointment:

41. Operation:

42. Pain come at intervals:

43. Pain killer:

44. Prescription:

45. Pulse rate:

46. Red cell:

47. Resection:

48. Respiration:

49. Serum:

50. Side effect:

51. Sharp pain:

52. Spinal anesthesia:

53. Sterilization:

54. Stroke:

55. Sublingual tablet:

56. Thermometer:

57. Tuberculin reaction:

58. Ultra red-ray:

59. Virus:

60. X-ray:

Cấp tính

Nhập viện

Huyết áp kế người lớn

Ống nghe bệnh người lớn

Chứng mất trí nhớ

Bệnh thiếu máu

Thuốc kháng sinh

Thuốc chống trầm cảm

Bệnh hen suyễn

Băng cứu thương

Huyết áp

Nhóm máu

Nước tiểu có máu

Nhịp tim chậm

Đau rát

Hô hấp nhân tạo

Hóa trị liệu ung thư

Ống nghe bệnh trẻ em

Mãn tính

Tiểu sử bệnh xá

Thuốc ho

Đau thắt

U nang

Đau âm ỉ

Dung dịch thụt

Đo nhiệt F

Gây mê tổng quát

Kiểm tra sức khỏe tổng quá

Di truyền

Nấc cục

Miễn dịch

Chính thuốc

Nhịp bất thường

Mất ngủ

Bộ dụng cụ khám bệnh

Gây mê qua tĩnh mạch

Dẫn lưu

Gây mê cục bộ

Bộ dụng cụ tiểu phẫu

Thuốc mỡ

Phẫu thuật

Đau theo từng chu kì

Thuốc giảm đau

Toa thuốc

Nhịp tim

Hồng cầu

Cắt bỏ

Hô hấp

Huyết thanh

Phản ứng phụ

Đau buốt

Gây mê qua cột sống

Triệt sản

Đột quỵ

Thuốc viên dưới lưỡi

Nhiệt kế

Phản ứng thử lao

Tia hồng ngoại

Siêu vi

Quang tuyến X

0

/

5

(

0

bình chọn

)

50 Thuật Ngữ Và Cụm Động Từ Tiếng Anh Chuyên Ngành Kinh Tế

Để bắt kip sự tăng trưởng của toàn thế giới, nền kinh tế của nước nhà không chỉ phát triển về mặt số lượng mà còn phải thể hiện ở chất lượng thông qua các công cuộc hợp tác và giao thương với rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Chính vì lẽ này mà việc sử dụng tiếng anh trong trao đổi, đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng … đã trở thành một nhu cầu vô cùng tất yếu. Để hỗ trợ các doanh nhân trên con đường hội nhập, aroma chúng tôi xin cung cấp các bài học về thuật ngữ, từ vựng tiếng anh kinh tế cần thiết nhất, mời đọc giả theo dõi phía dưới.

– The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế

– Home/ Foreign market : thị trường trong nước/ ngoài nước

– Circulation and distribution of commodity : lưu thông phân phối hàng hoá

– Rate of economic growth: tốc độ tăng trưởng kinh tế

– Financial policies : chính sách tài chính

– Average annual growth: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm

– Capital accumulation: sự tích luỹ tư bản

– International economic aid : viện trợ kinh tế quốc tế

– Economic blockade : bao vây kinh tế

– Effective longer-run solution : giải pháp lâu dài hữu hiệu

– Indicator of economic welfare: chỉ tiêu phúc lợi kinh tế

– Distribution of income: phân phối thu nhập

– Transnational corporations : Các công ty siêu quốc gia

– Real national income: thu nhập quốc dân thực tế

– National economy : kinh tế quốc dân

– Per capita income: thu nhập bình quân đầu người

– National firms : các công ty quốc gia

– Gross National Product (GNP): Tổng sản phẩm qdân

– Customs barrier : hàng rào thuế quan

– Gross Domestic Product (GDP): tổng sản phẩm quốc nội

– Supply and demand: cung và cầu

– Foreign currency : ngoại tệ

– Potential demand: nhu cầu tiềm tàng

– Monetary activities : hoạt động tiền tệ

– : việc giá cả tăng vọt

– Mode of payment : phuơng thức thanh toán

– Effective demand: nhu cầu thực tế

– moderate price : giá cả phải chăng

II. Các cụm động từ thông dụng nhất trong tiếng anh chuyên ngành kinh tế

– Chịu, gánh, bị (chi phí, tổn thất, trách nhiệm…)

– To apply for a plan (v) : Làm đơn xin vay.

– To incur risk (v): Chịu rủi ro

– To loan for someone (v): Cho ai vay.

– To incur punishment (v): Chịu phạt

– To incur expenses (v): Chịu phí tổn, chịu chi phí

– To incur Liabilities (v): Chịu trách nhiệm

– To incur a penalty (v): Chịu phạt

– To raise a loan = To secure a loan (v): Vay nợ.

– To incur losses (v): Chịu tổn thất

Aroma hi vọng các bạn sẽ là các doanh nhân thành công trên sự nghiệp với khả năng làm chủ bản thân, kiến thức và tài kinh doanh của mình. Với bài viết thuật ngữ và cụm động từ tiếng anh chuyên ngành kinh tế cần thiết nhất này, hy vọng sẽ giúp các bạn củng cố kiến thức của mình một cách tốt nhất!