Thuật Ngữ Kinh Tế Là Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Kinh Tế

Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành kinh tế

Lợi thế tuyệt đối

2. Absolute income hypothesis

Giả thuyết thu nhập tuyệt đối

3. Absolute monopoly

Độc quyền tuyệt đối

4. Absolute scarcity

Khan hiếm tuyệt đối

5. Accelerated depreciation

Khấu hao nhanh, khấu hao gia tốc

6. Accelerating inflation

Lạm phát gia tốc

7. Accommodating monetary policy

Chính sách tiền tệ điều tiết

8. Accommodation transaction

Giao dịch điều tiết

9. Active balance

Dư ngạch

10. Authorized capital

Vốn điều lệ

11. Balance of trade

Cán cân thương mại

12. Balance of payments

Cán cân thanh toán

13. Bear market

Thị trường đầu cơ hạ giá

14. Break-even point

Điểm hòa vốn

15. Bull market

Thị trường đầu cơ tăng giá

16. Capital flight

Di chuyển vốn

17. Capitalism

Kinh tế thị trường tự do/Chủ nghĩa tư bản

18. Cash flow

Lưu kim (Nguồn tiền vào)

19. Centrally planned economy

Nền kinh tế kế hoạch tập trung

20. Commodity

Hàng hóa

21. Currency devaluation

Phá giá tiền tệ

22. Currency depreciation

Giảm giá tiền tệ

23. Debtor nation

Nước thiếu nợ

24. Drawing account

Cán cân vãng lai

25. Economic bubble

Bong bóng kinh tế

26. Economies of scale

Lợi ích kinh tế nhờ quy mô

27. Galloping inflation

Lạm phát phi mã

28. General grant

Trợ cấp chung

29. Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc dân

30. Gross national income

Tổng thu nhập quốc dân

31. Gross national product

Tổng sản phẩm quốc dân

32. Import quota

Hạn ngạch nhập khẩu

33. Import restriction

Hạn chế nhập khẩu

34. Import tariff

Thuế quan nhập khẩu

35. Inflation

Lạm phát

36. Insider trading

Giao dịch nội bộ

37. Invested capital

Vốn đầu tư

38. invisible hand

Bàn tay vô hình

39. Issued capital

Vốn phát hành

40. Net income/net profit

Thu nhập ròng/Lãi ròng

41. Opportunity cost

Chi phí cơ hội

42. Option

Quyền chọn

43. Paper profit

Lãi lý thuyết

44. permanent income

Thu nhập thường xuyên

45. Poison pill

Chiến thuật thuốc độc

46. Short sale

Bán khống

47. Underground economy

Nền kinh tế ngầm

48. Venture capital

Vốn mạo hiểm

49. White knight

Hiệp sĩ trắng

50. Working capital

Vốn lưu động

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Thường Dùng Trong Lĩnh Vực Kinh Tế

1. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (A-B)

Nhiều thuật ngữ cần được điều chỉnh cho phù hợp với các nền kinh tế và thông lệ tại các quốc gia khác nhau:

Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (A-B)Accounts payable – Nợ phải trả. Khoản nợ của một doanh nghiệp cần phải thanh toán sớm, thường là trong vòng 1 năm.

Accounts receivable – Khoản thu. Khoản doanh nghiệp được nhận từ khách hàng cho hàng hóa bán ra hoặc dịch vụ cung cấp.

Antitrust laws – Luật chống độc quyền. Luật bảo vệ cạnh tranh bằng cách không cho phép các thông lệ độc quyền hoặc chống cạnh tranh.

2. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (I-O)

Inflation – Lạm phát. Tăng giá hàng hóa và dịch vụ. Nói chung, giả định về kinh tế là sức mua giảm đi vì có thừa tiền mặt lưu thông, thường là do hậu quả của việc chính phủ chi tiêu quá nhiều.

Initial Public Offering (IPO) – Phát hành công khai lần đầu (chứng khoán). Lần đầu tiên một công ty chào bán cổ phiếu cho công chúng. Còn gọi là “going public”.

Insider trading – Giao dịch nội bộ. Giao dịch cổ phiếu trong nội bộ công ty một cách bất hợp pháp dựa trên những thông tin không công bố.

Institutional investor – Pháp đoàn đầu tư. Một tổ chức đầu tư tài sản riêng hoặc những tài sản do các tổ chức khác uỷ thác nắm giữ. Những nhà đầu tư như vậy thường là các quỹ hưu trí, các công ty bảo hiểm, ngân hàng và các trường đại học.

3. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (P-W)

Paper profit – Lãi lý thuyết. Khoản lãi chưa có thực trong một khoản đầu tư. Khoản lãi này được tính toán dựa trên so sánh giá thị trường hiện tại với chi phí của nhà đầu tư.

Poison pill – Chiến thuật thuốc độc. Một thủ thuật để chống trả việc mua lại quyền kiểm soát công ty, được đưa ra để làm cho việc mua lại công ty trở nên quá tốn kém.

Price-earnings ratio – Tỷ suất thị giá-doanh lợi. Giá của một cổ phiếu chia cho lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu trong thời gian 12 tháng. Ví dụ một cổ phiếu bán với giá 60$/cổ phiếu và lợi nhuận 6$/cổ phiếu sẽ được bán với tỷ suất thị giá-doanh lợi 10/1. Tỷ suất thị giá-doanh lợi cao khiến các nhà đầu tư tin tưởng rằng lợi nhuận của công ty trong tương lai sẽ cao hơn nhiều.

Prime rate – Lãi suất ưu đãi. Lãi suất cơ bản mà các ngân hàng thương mại áp dụng cho một loạt khoản cho vay lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như cho cá nhân.

Privatization – Tư nhân hóa. Nói chung nghĩa là việc chuyển sở hữu công ty từ các nhà đầu tư công cộng sang các nhà đầu tư tư nhân. Tư nhân hóa thường gắn liền với tái cơ cấu kinh tế trong đó các doanh nghiệp nhà nước được bán cho khu vực tư nhân.

Revenue – Thu nhập. Toàn bộ số tiền mà một doanh nghiệp hoặc chính quyền thu được trong một khoảng thời gian nhất định.

Short sale – Bán khống. Bán một lượng cổ phiếu tạm vay, không thuộc quyền sở hữu của mình với hy vọng kiếm lời bằng cách mua một lượng cổ phiếu tương đương sau đó với giá thấp hơn để thay thế.

Stock (shares) – Cổ phiếu. Các đơn vị của một công ty đại diện cho một phần sở hữu. Mua các phần này sẽ có quyền như các chủ sở hữu và có thể có thu nhập thông qua cổ tức. Có thể mua hoặc bán cổ phiếu mà không ảnh hưởng đến hoạt động của một công ty. Tại thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu do người mua và người bán cổ phiếu đó ấn định.

Stock exchange – Thị trường chứng khoán. Nơi giá cổ phiếu được người mua và người bán cổ phiếu ấn định.

Underground economy – Nền kinh tế ngầm. Một bộ phận không được tính đến của nền kinh tế bao gồm cả hoạt động hợp pháp và bất hợp pháp. Hầu hết các giao dịch là bằng cách chuyển đổi hàng hóa hoặc thanh toán tiền mặt để tránh thuế hoặc tránh bị các cơ quan thi hành pháp luật phát hiện.

Venture capital – Vốn mạo hiểm. Khoản tài chính cần thiết để bắt đầu một doanh nghiệp, thông thường là các doanh nghiệp mới nhiều rủi ro. Đổi lại vốn, nhà đầu tư được sở hữu một phần doanh nghiệp này. Vốn mạo hiểm càng rủi ro thì càng có khả năng thu lợi lớn.

White knight – Hiệp sĩ trắng. Người cứu một công ty đang bị nguy cơ mua quyền kiểm soát bởi một công ty khác.

4. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (C-D)

Capital gain – Lợi nhuận vốn. Chênh lệch giữa giá mua và giá bán một cái gì đó được mua như là khoản đầu tư – ví dụ như bất động sản hoặc cổ phiếu.

Capital flight – Di chuyển vốn. Sự di chuyển của một khoản tiền lớn từ quốc gia này sang quốc gia khác để tránh biến động chính trị hoặc kinh tế hoặc để kiếm lợi từ các khoản đầu tư với lợi nhuận cao.

Capitalism – Kinh tế thị trường tự do/Chủ nghĩa tư bản. Một hệ thống kinh tế dựa trên giả định rằng thị trường quyết định lượng hàng hóa sản xuất ra cũng như giá của các hàng hóa này. Trung tâm của nền kinh tế thị trường tự do là sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất và tài sản, và sự tham gia tối thiểu của chính phủ. Một nền kinh tế thị trường tự do hoàn toàn không tồn tại mà nói chung được pha trộn, với sự can dự đến chừng mực nào đó của chính phủ.

5. Các thuật ngữ kinh tế thường dùng (E-H)

Earnings per share – Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu. Lợi nhuận ròng sau thuế được chia cho số lượng các cổ phần thường.

Equity – Vốn cổ phần Khi sử dụng với ý nghĩa tài chính, vốn cổ phần có nghĩa là giá trị của tài sản đang nắm giữ trừ đi số nợ. Vốn cổ phần của một cổ đông trong một công ty là giá trị cổ phiếu mà anh ta đang giữ. Vốn cổ phần của một người sở hữu nhà là chênh lệch giữa giá trị của căn nhà và giá trị thế chấp chưa thanh toán.

Exchange rate – Tỷ giá hối đoái. Tỷ giá đổi một loại tiền tệ này lấy một loại tiền tệ khác.

Financial market – Thị trường tài chính. Các thị trường đề đổi vốn và tín dụng, ví dụ như các thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu, thị trường hối đoái và thị trường hàng hóa.

Liên hệ sử dụng dịch vụ dịch thuật:

Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi: CÔNG TY LUẬT TNHH MINH KHUÊ

Gửi thư tư vấn hoặc yêu cầu dịch vụ qua Email: [email protected]

Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Các câu hỏi thường gặp

Câu hỏi: Dịch thuật có mục đích gì?

Trả lời:

Mục đích của dịch thuật là diễn đạt lại ý tưởng, ngôn ngữ với độ chính xác tối đa. Người dịch thuật phải truyền tải thông tin 1 cách trung thực, không tự ý sửa đổi ý tưởng của người khác.

Câu hỏi: Dịch thuật có mấy hình thức?

Trả lời:

Dịch thuật có 2 hình thức là dịch thuật nói và dịch thuật viết. Hay còn gọi là biên dịch và phiên dịch.

Câu hỏi: Hoạt động biên dịch là gì?

Trả lời:

Biên dịch là chuyển thể văn bản viết từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà không làm thay đổi ý nghĩa.

Thuật Ngữ Quan Hệ Quốc Tế

THUẬT NGỮ QUAN HỆ QUỐC TẾ

130.000 VNĐ 145.000 VNĐ

(Tiết kiệm được:

15.000 VNĐ

)

Tên Nhà Cung Cấp NXB Chính Trị Quốc Gia-Sự Thật TP.HCM Tác giả Đào Minh Hồng Lê Hồng Hiệp NXB NXB Chính Trị Quốc Gia Năm XB 2018 Trọng lượng (gr) 420 Kích thước 16 x 24 Số trang 416 Hình thức Bìa Mềm Ngôn ngữ Sách tiếng Việt +

– Thêm vào giỏ hàng

Mô tả

Thuật Ngữ Quốc Tế Về Rượu Vang

Acidity: Vị chua tự nhiên có trong rượu để tạo nên hương vị.

After taste: Sau khi uống vẫn cảm nhận được hương vị của rượu.

Aroma or Bouquet: Hương vị của rượu, ví dụ hương vị hoa quả, chất khoáng và hương vị khác.

Astringent: Rượu quá chua, có vị đắng, có cảm giác khô miệng khi nếm.

Balanced: Các thành phần của rượu hài hòa.

Barrel Fermented: Rượu vang trắng được lên men ở thùng gỗ, làm tăng vị ngon nhưng lại giảm hương vị hoa quả.

Body: Cảm nhận về rượu qua vị giác – ý nói đến độ đặc và độ kết dính, ví dụ nước có độ đặc và độ kết dính thấp, dầu có độ đặc và độ kết dính cao hơn.

Bouquet: Hương thơm có từ lúc làm rượu cho đến khi đóng chai.

Buttery: Rượu có vị béo và thơm, được ngâm trong thùng gỗ sồi lâu năm, thường là rượu vang trắng.

Character: Mô tả những đặc tính riêng của rượu, ví dụ: ngon, mạnh, hương vị đọng lại lâu sau khi uống.

Chewy: Rượu có vị đậm đà, có cảm giác hương vị lan tỏa trong miệng.

Clean: Rượu không có mùi vị của rượu hỏng.

Closed: Rượu thiếu hương vị, cần thêm thời gian.

Coarse: Rượu uống mạnh, không có cảm giác êm.

Complex: Rượu có nhiều hương vị khác nhau.

Cooked: Rượu hỏng do để ở nhiệt độ cao.

Corked: Rượu hỏng do nút chai bị ẩm mốc.

Delicate: Có hương vị nhẹ, mới và dịu.

Dry: Rượu chát, không có vị ngọt .

Earthy: Mô tả các loại hương vị như hương vị của nấm, của chất khoáng hoặc của đất.

Elegance: Rượu ngon, các thành phần rượu hài hòa, không sốc, cảm giác êm dịu và có đặc tính riêng biệt.

Finesse: Rượu có hương vị đậm đà, tinh khiết.

Finish: Hương vị của rượu còn đọng lại trong một thời gian dài hoặc ngắn sau khi uống.

Firm: Rượu có vị tanin trẻ.

Flabby: Rượu thiếu vị chua tự nhiên, uống không êm

Flat: Rượu không có vị chua tự nhiên, không đủ độ

Flawed: Rượu không có vị rõ ràng, chất lượng kém

Fleshy: Rượu nhẹ, có vị tươi mát, đậm đà

Flinty: Có hương vị của chất khoáng hoặc đá

Floral: Có hương vị của các loài hoa như cánh hoa hồng, violet, hoa dành dành, hoa nhài

Fruity: Rượu có hương vị hoa quả rõ rệt, nhưng không nhất thiết phải ngọt

Full-bodied: Rượu có hương vị mạnh, đậm đà khi cảm nhận bằng vị giác

Grassy: Có hương vị của cỏ mới cắt hoặc lá thơm tươi

Green: Rượu chát, đôi khi mang đậm hương vị của cỏ

Harsh:Rượu không đủ độ cân bằng của hương vị tự nhiên

Herbaceous: Rượu có hương vị thảo mộc

Hot: Rượu có nồng độ cồn cao, có thể làm bỏng miệng

Jammy/ Pummy: Rượu có vị ngọt của các loại hoa quả

Lean: Rượu có vị chua nhiều hơn vị chua của hoa quả, không có mùi gỗ sồi, nhưng không nhất thiết là rượu hỏng, đặc biệt là rượu vang trắng

Legs: Dấu hiệu về độ đặc và độ kết dính được để lại rõ ràng trên thành ly

Light: Rượu có vị ngon, dịu nhẹ nhưng không mang đậm hương thơm

Lively: Rượu mới, có mùi vị trái cây và hương vị mạnh

Malolactic: Quá trình lên men lần thứ 2 đã biến vị chua gắt tự nhiên của rượu thành hương dịu vị nhẹ của bơ / kem

Medium-bodied: Chất rượu ngon nhưng không được đậm đà

Nose: Vị, hương thơm của rượu

Nutty: Hương thơm có trong rượu sherry, maderia, rượu hồng, và loại rượu được sản xuất và lưu kho không đúng qui trình.

Residual Sugar: Lượng đường tự nhiên còn lại trong rượu sau khi quá trình lên men chuyển hóa lượng đường trong hoa quả thành rượu cồn.

Rich: Rượu có hương vị mạnh.

Round: Rượu ngon, có nhiều mùi vị êm dịu, hòa quyện

Simple: Rượu có hương vị nhẹ

Smoky: Rượu có mùi khói, được tạo ra do đun các thùng rượu

Spice: Mô tả những hương vị nhẹ có trong rượu, giống như hương vị quế, cây đinh hương

Spicy: Rượu có vị mạnh, cay, vị này giống như vị cay của hạt tiêu hoặc ớt

Supple / Soft: Rượu êm, dễ uống

Stainless: Nói đến các bể chứa bằng inox dùng cho quá trình lên men, giữ được nguyên vẹn hương vị tự nhiên của hoa quả có trong rượu

Tannin: Rượu có vị chát từ vỏ nho, thường có trong rượu vang đỏ

Tart: Rượu có vị chua gắt, rượu sẽ không ngon nếu độ chua này quá mức

Terroir: Từ tiếng Pháp, mô tả hương vị đặc trưng của rượu có được từ những loại nho được trồng ở những vùng đất riêng.

Thin: Rượu nhạt, không ngon, thiếu hương vị

Toasty: Rượu ngon, có hương vị hoa quả, được ngâm trong thùng gỗ sồi lâu năm

Vegetal: Rượu có mùi thơm của thảo mộc, rượu sẽ không ngon nếu hương vị quá mạnh

Velvety: Rượu có vị êm dịu, đậm đà hương vị

Viscosity: Độ đặc và độ kết dính: nói đến trọng lượng của chất lỏng, ví dụ nước có độ đặc và độ kết dính thấp và dầu có độ đặc và độ kết dính cao

Vintage: Chỉ thời kỳ nho được thu hoạch và lên men để làm rượu

Yeasty: Có vị men, vị thơm của bột mới nhào, hoặc giống hương vị bánh quy (thường là sâm banh). ( chúng tôi