Thuật Ngữ Kế Toán / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Các Thuật Ngữ Kế Toán Thường Gặp

1. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.

2. Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.

4. Nghiệp vụ kinh tế, tài chính là những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế toán.

c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

5. Đơn vị kế toán là đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 2 của Luật kế toán có lập báo cáo tài chính:

5. Đơn vị kế toán là đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 2 của Luật kế toán có lập báo cáo tài chính:

5. Đơn vị kế toán là đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 2 của Luật kế toán có lập báo cáo tài chính:

6. Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.

10. Chế độ kế toán là những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán uỷ quyền ban hành. (Gồm có:

1. Chế độ kế toán doanh nghiệp: Thông tư 200/2014/TT-BTC

(thay thế QĐ 15/2006/QĐ-BTC)

2. Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thông tư 133/2016/TT-BTC

(thay thế QĐ 48/2006/QĐ-BTC)

3. Chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp: Thông tư 107/2017/TT-BTC.

(Thay thế QĐ 19/2006/QĐ-BTC)

4. Chế độ kế toán doanh nghiệp siêu nhỏ: 

Thông tư 132/2018/TT-BTC 

Ngày ban hành: 28/12/2018. có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/02/2019, áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/4/2019.

11. Kiểm tra kế toán là xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán.

12. Hành nghề kế toán là hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán của doanh nghiệp hoặc cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện dịch vụ kế toán.

1. Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…

 

 

3. Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

 

Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.

 

4. Tài sản cố định tương tự: là TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.

 

5. Nguyên giá tài sản cố định:

– Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

– Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.

 

6. Giá trị hợp lý của tài sản cố định: là giá trị tài sản có thể trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

 

7. Hao mòn tài sản cố định: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật… trong quá trình hoạt động của tài sản cố định.

 

8. Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định: là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo.

 

9. Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định. 

10. Thời gian trích khấu hao TSCĐ: là thời gian cần thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tư TSCĐ.

 

11. Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo.

 

12. Giá trị còn lại của tài sản cố định: là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.

 

13. Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định.

 

14. Nâng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, tính năng tác dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ; đưa vào áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước.

 

Các Thuật Ngữ Kế Toán Thường Gặp (Phần I)

Thuế thu nhập các nhân là đánh vào thu nhập của cá nhân khi tổng thu nhập của cá nhân vượt qua một ngưỡng nào đó sau khi trừ đi các khoản giảm trừ theo quy định của luật thu nhập cá nhân.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý hợp lệ theo quy định của luật doanh nghiệp.

Thuế (lệ phí) môn bài là thuế trực thu được được thu hàng năm. Mức thu phân theo bậc, dựa vào vốn điều lệ , vốn đầu tư hoặc doanh thu của doanh nghiệp hoặc các cá thể hộ kinh doanh.

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất (giảm) thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, hưu trí, tử tuất, đây là một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động và gia đình.

Tài sản cố định là một tư liệu lao động chuyên dùng trong sản xuất kinh doanh có giá trị lớn và tham gia nhiều chu kỳ sản xuất.

Là những tư liệu lao động không có hình thái vật chất mà nó thể hiện một giá trị được đầu tư thỏa mãn một TSCĐ những không đủ điều kiện để hình thành TSCĐ hữu hình. Nó cũng tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, có giá trị lớn như quyền sử dụng đất, bằng phát minh, bằng sáng chế, chứng nhận sở hữu trí tuệ…

Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, Trong thời gian sử dụng công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần về mặt giá trị giống như TSCĐ tuy nhiên do thời gian sử dụng ngắn và giá trị thấp chưa đủ điều kiện để làm TSCĐ.

Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.

03 tháng, tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý

Nghĩa vụ tiền tệ mà đơn vị phải thanh toán cho các bên cung cấp nguồn lực cho đơn vị trong một khoảng thời gian nhất định

Là các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán còn lại từ 12 tháng trở lên hoặc trên một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo như: khoản phải trả người bán, phải trả nội bộ, các khoản phải trả dài hạn khác, vay và nợ thuê tài chính dài hạn.

Tổng Hợp Những Thuật Ngữ Kế Toán Cơ Bản

Tổng hợp những thuật ngữ kế toán cơ bản nhất đối với bất kỳ kế toán nào cũng cần phải nắm vững

Tổng hợp những thuật ngữ kế toán cơ bản nhất

– Số dư đầu kỳ là: Số dư cuối kỳ năm trước chuyển sang. Nếu công ty sử dụng phần mềm từ dữ liệu đã có sẵn từ các năm trước thì chỉ cần thao tác chuyển số dư sang năm nay. Nhưng nếu công ty bắt đầu nhập liệu mới trên phần mềm thì kế toán phải nhập lại số dư cuối kỳ năm ngoài vào làm số dư đầu kỳ năm nay để theo dõi tiếp.

2. Số phát sinh trong kỳ là gì:

– Là số liệu tổng hợp tương ứng bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản tổng hợp cộng lại dựa trên việc hạch toán các hóa đơn chứng từ trong năm.

– Là sau khi lấy Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm. Số dư cuối kỳ năm nay là số dư đầu kỳ cho năm sau.

4. Hạch toán kế toán là gì:

Chính là ứng dụng cơ sở lý thuyết ghi nợ, ghi có các tài khoản đối ứng dựa trên các nguyên tắc của kế toán đã học trong nguyên lý kế toán.

5. Báo cáo tài chính là gì, gồm những gì

– Báo cáo tài chính là: Báo cáo tổng hợp 1 năm doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan thuế quản lý (thời gian nộp từ ngày 1/2/N+1 đến 31/03/N+1).

+ Bảng cân đối tài khoản,

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,

+ Thuyết minh báo cáo tài chính.

6. Sổ sách kế toán gồm những gì

– Sổ sách kế toán bao gồm:

+ Số cái các tài khoản tương ứng với bảng cân đối tài khoản

+ Sổ chi tiết các tài khoản như: Sổ chi tiết công nợ phải thu, sổ chi tiết công nợ phải trả, sổ chi tiết các tài khoản như: 152,153, 154, 156, 242, 214, 511, 642, 632

+ Ngoài ra cần các bảng: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ, Bảng trích khấu hao tài sản cố định, Bảng tổng hợp nhập -xuất – tồn.

7. Chứng từ kế toán là gì, gồm những gì:

Chứng từ kế toán là các phiếu đi kèm hóa đơn như: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.

– Kỳ kế toán thuế: Là do bộ tài chính quy định bao gồm kế toán tháng, quý, năm

– Kỳ kế toán nội bộ: Là do chủ doanh nghiệp quy định yêu cầu kế toán nộp báo cáo có thể: Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

9. Niên độ kế toán, năm tài chính là gì:

Niên là năm: Niên độ kế toán là thời gian là ngày bắt đầu năm tài chính cho đến ngày kết thúc năm tài chính: thường là từ 01/01/N đến 31/12/N

10. Phân biệt giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

– Kế toán chi tiết là kế toán hàng ngày nhập liệu hóa đơn, chứng từ đầy đủ từng mảng: như kế toán mua hàng, kế toán bán hàng, kế toán vốn bằng tiền, kế toán công nợ…

– Kế toán tổng hợp là kế toán hàng tháng tổng hợp số liệu của kế toán chi tiết để từ đó kiểm tra lên các báo.

– Doanh thu là khoản thu mà công ty thu về từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Doanh thu = Số lượng x Đơn giá

Giá vốn = Giá mua +chi phí thu mua

Chi phí thu mua được phân bổ vào giá mua theo tiêu thức phân bổ sau

Chi phí cho từng mặt hàng = tổng chi phí thu mua / tổng trị giá lô hàng * trị giá từng mặt hàng cần phân bổ

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp . Nó phản ánh kết quả của việc sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, lao đồng cũng như tính đúng đắn của các biện pháp mà Doanh nghiệp sử dụng nhằm tiets kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm = Chi phí NCTT + chi phí NVLTT + chi phí SXC

– Chi phí là khoản chi mà doanh nghiệp bỏ ra để mua hàng hóa dịch vụ, hoặc là tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất tạo nên sản phẩm công trình.

– Lợi nhuận sau thuế: Là sau khi tính ra được lợi nhuận nhân với % thuế suất thuế TNDN hiện hành.

– Là ngày đầu tiên được ghi nhận các chứng từ kế toán vào sổ sách kế toán, phần mềm kế toán.

– Là ngày cuối cùng của kỳ kế toán trước

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Trong Kế Toán Tài Chính

Đây là những từ tiếng anh chuyên ngành kế toán tài chính quan trọng.

Sinh viên kế toán cần phải biết.

1. Break-even point: Điểm hòa vốn 2. Business entity concept: Nguyên tắc doanh nghiệp là một thực thể 3. Business purchase: Mua lại doanh nghiệp 4. Calls in arrear: Vốn gọi trả sau 5. Capital: Vốn 6. Authorized capital: Vốn điều lệ 7. Called-up capital: Vốn đã gọi 8. Capital expenditure: Chi phí đầu tư 9. Invested capital: Vốn đầu tư 10. Issued capital: Vốn phát hành 11. Uncalled capital: Vốn chưa gọi 12. Working capital: Vốn lưu động (hoạt động) 13. Capital redemption reserve: Quỹ dự trữ bồi hoàn vốn cổ phần 14. Carriage: Chi phí vận chuyển 15. Carriage inwards: Chi phí vận chuyển hàng hóa mua 16. Carriage outwards: Chi phí vận chuyển hàng hóa bán 17. Carrying cost: Chi phí bảo tồn hàng lưu kho

18. Cash book: Sổ tiền mặt 19. Cash discounts: Chiết khấu tiền mặt 20. Cash flow statement: Bảng phân tích lưu chuyển tiền mặt 21. Category method: Phương pháp chủng loại 22. Cheques: Sec (chi phiếú) 23. Clock cards: Thẻ bấm giờ 24. Closing an account: Khóa một tài khoản 25. Closing stock: Tồn kho cuối kỳ 26. Commission errors: Lỗi ghi nhầm tài khoản thanh toán 27. Company accounts: Kế toán công ty 28. Company Act 1985: Luật công ty năm 1985 29. Compensating errors: Lỗi tự triệt tiêu 30. Concepts of accounting: Các nguyên tắc kế toán 31. Conservatism: Nguyên tắc thận trọng 32. Consistency: Nguyên tắc nhất quán 33. Control accounts : Tài khoản kiểm tra 34. Conventions: Quy ước 35. Conversion costs: Chi phí chế biến 36. Cost accumulation: Sự tập hợp chi phí 37. Cost application: Sự phân bổ chi phí 38. Cost concept: Nguyên tắc giá phí lịch sử 39. Cost object: Đối tượng tính giá thành 40. Cost of goods sold: Nguyên giá hàng bán 41. Credit balance: Số dư có 42. Credit note: Giấy báo có 43. Credit transfer: Lệnh chi

84. First call: Lần gọi thứ nhất 85. Fixed assets: Tài sản cố định 86. Fixed capital: Vốn cố định 87. Fixed expenses: Định phí / Chi phí cố định 88. General ledger: Sổ cái 89. General reserve: Quỹ dự trữ chung 90. Going concerns concept: Nguyên tắc hoạt động lâu dài 91. Goods stolen: Hàng bị đánh cắp 92. Goodwill: Uy tín 93. Gross loss: Lỗ gộp 94. Gross profit: Lãi gộp 95. Gross profit percentage: Tỷ suất lãi gộp 96. Historical cost: Giá phí lịch sử 97. Horizontal accounts: Báo cáo quyết toán dạng chữ T 98. Impersonal accounts: Tài khoản phí thanh toán 99. Imprest systems: Chế độ tạm ứng 100. Income tax: Thuế thu nhập 101. Increase in provision: Tăng dự phòng 102. Indirect costs: Chi phí gián tiếp 103. Installation cost: Chi phí lắp đặt, chạy thử 104. Intangible assets: Tài sản vô hình 105. Interpretation of accounts: Phân tích các báo cáo quyết toán 106. Investments: Đầu tư 107. Invoice: Hóa đơn

dịch vụ hoàn thuế gtgt 155. Physical deteration: Sự hao mòn vật chất 156. Physical units: Đơn vị (sản phẩm thực tế) 157. Posting: Vào sổ tài khoản 158. Predetermined application rate: Hệ số phân bổ chi phí định trước 159. Preference shares: Cổ phần ưu đãi 160. Cummulative preference share: Cổ phần ưu đãi có tích lũy 161. Non-cummulative preference share: Cổ phần ưu đãi không tích lũy 162. Preliminary expenses: Chi phí khởi lập 163. Prepaid expenses: Chi phí trả trước 164. Private company: Công ty tư nhân 165. Profitability: Khả năng sinh lời 166. Prime cost: Giá thành cơ bản 167. Principle, error of: Lỗi định khoản 168. Process cost system: Hệ thống hạch toán CPSX theo giai đoạn công nghệ 169. Product cost: Giá thành sản phẩm 170. Production cost: Chi phí sản xuất 171. Profits: lợi nhuận, lãi 172. Appropriation of profit: Phân phối lợi nhuận 173. Gross profit: Lãi gộp 174. Net profit: Lãi ròng 175. Profit and loss account: Tài khoản kết quả

Trung tâm kế toán Hà Nội thường xuyên khai giảng lớp học chứng chỉ kế toán tổng hợp và lớp học bồi dưỡng kế toán trưởnng