Thuật Ngữ Imc Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Imc Là Gì? Hướng Dẫn Quy Trình Lập Kế Hoạch Imc Hoàn Hảo

IMC là một thuật ngữ không thể không có trong từ điển của dân Marketing. Nhiều người hiểu IMC là kết hợp các công cụ truyền thông, theo bạn có đúng không? Câu trả lời là đúng nhưng chưa đủ. Bản chất IMC không đơn giản nhưu chúng ta nghĩ đâu. Vậy IMC là gì? Chiến dịch IMC như thế nào là khác biệt và hiệu quả?

Một chiến dịch truyền thông muốn thành công không phải dựa vào duy nhất 1 công cụ, mà là ở cách tích hợp các công cụ đó. Mỗi công cụ có những ưu nhược điểm riêng, điều này giúp chúng bổ trở cho nhau để tạo nên chiến dịch hiệu quả. IMC tác động đến nhận thức và hiểu biết của khách hàng. Giúp khách hàng tăng sự nhận diện với thương hiệu, có thái độ tích cực với doanh nghiệp. Từ đây, họ thay đổi hành vi tích cực với thương hiệu, doanh nghiệp. IMC thành công sẽ giúp khách hàng nhận thức về sản phẩm, nhãn hiệu, nang cao uy tín. Duy trì niềm tin và lòng trung thành của khách hàng với nhãn hiệu.

Đây là bước xác định xem tổ chức, doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ hay cơ hội nào. Tức là đi trả lời câu hỏi: Tại sao phải xây dựng bản kế hoạch truyền thông này?

Xác định mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược truyền thông

Bước này chúng ta phải nghiên cứu cụ thể cái đích mà mình hướng tới Đối tượng truyền thông là ai? Chân dung họ như thế nào? Tìm kiếm đối tượng càng cụ thể, càng thu hẹp thì càng dễ dàng thực hiện chiến dịch. Vậy mục tiêu và nhiệm vụ của chiến dịch là gì? Tăng doanh số hay xử ký khủng hoảng? Chúng có phù hợp với đối tượng truyền thông mà mình đã nhắc ở trên hay không?

Nghiên cứu và thiết kế thông điệp

Bước này chúng ta cần tìm phương tiện để chạm đúng đối tượng, đúng thời điểm. Nói đơn giản là phương tiện nào phù hợp với đối tượng truyền thông. Cách tốt nhất chính là đi theo hành trình của khách hàng. Đặc biệt, các phương tiện đó có bổ trợ cho nhau và sử dụng liên tục được hay không?

Xây dựng chương trình hành động, ngân sách và KPIs

Chúng ta xem nguồn lực của doanh nghiệp đang ở đâu. Nó có đủ đáp ứng cho việc thực hiện các bước ở trên không. Phát triển thành một bản kế hoạch trả lời cho các câu hỏi: Thời gian, chi phí, ngân sách dành cho từng giai đoạn là bao nhiêu?, Các hoạt động chính (key hook) và hoạt động truyền thông chủ đạo (key message) là gì?, Đâu là những hoạt động phụ trợ cho từng giai đoạn?,…

Triển khai, theo dõi, đánh giá hiệu quả

Bây giờ là lúc thực hiện các bước theo kế hoạch đã đề ra thôi. Thương xuyên theo dõi các giai đoạn trong chiến dịch. Bởi không có chiến dịch nào hoàn hảo 100% cả. Theo dõi để nếu gặp vấn đề gì còn kịp thời sửa chữa. Sau khi chiến dịch kết thúc, phải nhìn nhận đánh giá lại cả một hành trình. Xem xét những thành công và hạn chế để rút kinh nghiệm cho những chiến dịch sau.

Below the line (BTL)

Đây là loại hình Marketing hướng tới nhóm người tiêu dùng mục tiêu ở phạm vi nhỏ hẹp hơn với mục đích chính là tạo ra lòng trung thành của khách hàng bằng việc tạo ra cảm hứng và niềm tin cho người tiêu dùng, thúc đẩy họ tìm hiểu và sử dụng sản phẩm. BTL còn giúp phát triển thị trường phân phối, thúc đẩy bán lẻ, tiêu dùng với mục đích ngắn hạn và tạo hiệu quả trực tiếp, ví dụ như phát hàng mẫu, tiếp thị trực tiếp, tổ chức sự kiện, khuyến mãi cho người tiêu dùng, khuyến mãi cho hệ thống đại lý và bán lẻ, phát mẫu dùng thử,…. Mục đích của hoạt động BTL đó là làm sao bán được nhiều hàng nhất có thể. Loại hình này thường được áp dụng để nhắm vào đối tượng cụ thể với những đặc điểm và thói quen khác nhau bằng các hoạt động như Trade & Consumer Promotion, Merchandise… Chi tiết hơn sẽ là POP, Promotion Campaign & Sampling, Direct marketing & Activations .

Thuật Ngữ Logistics Là Gì

Thuật ngữ logistics không còn quá xa lạ đối với chúng ta, tuy nhiên để hiểu Logistics là gì không phải ai cũng nắm được nội dung cơ bản của nó. Trong bài viết revise này xin giới thiệu lại một trong những nôi dung tồn tại khá lầu về logisitics là gì.

Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sản phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường. Thật là khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ của logistics. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách hiệm vận hành của hoạt động logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu có thể.

Khái niệm Logistics là gì?

Điều này rất quan trọng, nó chỉ rõ nguồn lực tập trung là con người với vai trò vừa là đối tượng, vừa là công cụ tác động, vừa là chủ thể của quá trình.

Cơ sở của logistics

Logistics có thể được hiểu như là việc có được đúng số lượng cần thiết ở đúng thời điểm và với chi phí phù hợp. Nó là nghệ thuật, là một quá trình khoa học. Nó phối hợp tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, quản lý vòng đời dự án, chuỗi cung cấp và hiệu quả.

Logistic có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc cung cấp cho chính họ trong quá trình di chuyển của các đoàn quân từ căn cứ ra tiền tuyến.

Trong thời ký Hy Lập cổ đại, đế chế Roman và Byzantine, đã có những sỹ quan với mác “logistikas” là người chịu trách nhiệm đến các vấn đề về tài chính cũng như cung cấp phân phối. Còn ta cũng thấy đó là những tướng quân làm về quân nhu như ta đọc trong Tam quốc diễn nghĩa.

Logistics trong Kinh doanh

Trong kinh doanh, logistics có thể hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà ‘sản xuất gốc’ đến ‘người tiêu dùng cuối cùng’. Chức năng chính của logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổ chức cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó. Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp của mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lực trong tổ chức để vận hành. Có hai khác biệt cơ bản của logistics. Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giản coi đó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vận chuyển và lưu trữ. Một thì coi đó là một sự kết hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực..) để tiến hành quá trình.

Logistic trong quân sự

Trong quân sự, logistics được các chuyên gia quản lý để làm thế nào và khi nào di chuyển các nguồn lực đến các địa điểm mà họ cần. Trong khoa học quân sự thì việc duy trì cung cấp trong khi làm gián đoạn sự cung cấp của kẻ địch là một nhân tố tối quan trọng trong chiến lược quân sự. Nếu làm được như vậy thì kẻ địch chẳng có gì đáng sợ.

Logistics trong quá trình sản xuất

Thuật ngữ này ám chỉ quá trình logistics trong các ngành công nghiệp. Mục đích của nó là đảm bảo mỗi một máy móc thiết bị hay trạm làm việc được ‘nạp’ đủ sản phẩm với đúng số lượng, chất lượng và đúng lúc.

Tại Việt nam, trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới thì nhu cầu logistics ngày càng lớn và là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm. Vì thế lựa chọn công ty cung cấp dịch vụ logistics là vô cùng quan trọng. Các công ty cung cấp logistics thì phải luôn chú trọng đến các yếu tố quan trọng của logistics là: số lượng, chất lượng, thời gian và cuối cùng là giá cả dịch vụ. Tuy nhiên trong những trường hợp cụ thể thì có những thứ tự ưu tiên khác nhau.

Các hình thức Logisitcs theo bên tham gia

1PL, 2PL, 3PL, 4PL là gì vậy?

Khi nói đến logistics, bạn có thể hay nghe các công ty dịch vụ nhận mình là 3PL (Third Party Logistics provider), nghĩa là Công ty cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3. Câu hỏi đặt ra là: 3PL là gì nếu họ là bên thứ 3, vậy còn các bên thứ nhất (1PL), thứ hai (2PL), hay bên thứ tư (4PL) là gì? Ta cùng xem từng khái niệm.

1PL: là người cung cấp hàng hóa, thường là người gửi hàng (shipper), hoặc là người nhận hàng (consignee). Các công ty tự thực hiện các hoạt động logistics của mình. Công ty sở hữu các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics. Đây là những tập đoàn Logistics lớn trên thế giới với mạng lưới logistics toàn cầu, có phương cách hoạt động phù hợp với từng địa phương.

2PL: là người vận chuyển thực tế, chẳng hạn như hãng tàu, hãng hàng không, hãng xe tải

3PL: là người cung cấp giải pháp tổng thể cho dịch vụ logistics cho khách hàng, họ thường đảm nhiệm một phần, hay toàn bộ các công đoạn của chuỗi cung ứng.

4PL: Thuật ngữ 4PL lần đầu tiên được công ty Accenture sử dụng, và công ty này định nghĩa như sau: “A 4PL is an integrator that assembles the resources, capabilities, and technology of its own organization and other organizations to design, build and run comprehensive supply chain solutions.”

b) Dịch vụ bưu chính;

Thuật Ngữ Erp Là Gì?

E: Enterprise (Doanh Nghiệp)

Đây chính là đích đến thật sự của ERP. ERP cố gắng tích hợp tất cả các phòng ban và toàn bộ chức năng của công ty vào chung một hệ thống máy tính duy nhất mà có thể đáp ứng tất cả các nhu cầu quản lý khác nhau của từng phòng ban.

Chẳng hạn, về khâu Nhận đơn hàng. Thông thường, khi một khách hàng nào đó đặt hàng, đơn hàng đó thường đi theo một lộ trình dài trên mặt giấy tờ. Nào là nhận thông tin, lưu trữ, xử lý thông tin qua các hệ thống máy tính khác nhau của từng bộ phận lòng vòng trong công ty. Cách làm đó thường gây ra trễ hẹn giao hàng cho khách và thiệt hại nhiều đến đơn hàng. Vì bạn có thể hiểu rằng không một ai trong công ty có thể biết rõ tình trạng của đơn hàng vào thời điểm quy định như thế nào? Bởi vì chẳng có cách nào cho bộ phận Tài chính, chẳng hạn, cập nhật vào hệ thống máy tính của bộ phận Kho để xem mặt hàng đó đã gửi hay chưa. “Anh phải gọi cho Kho hỏi thử xem!”– là một điệp khúc kêu ca quen thuộc từ phía khách hàng.

Như vậy, ERP là gì? Đó là sự kết hợp toàn bộ các hệ thống riêng lẻ vào chung một chương trình phần mềm tích hợp, chạy trên một cơ sở dữ liệu để các bộ phận có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và tương tác với nhau. Việc tích hợp này sẽ mang lại nhiều lợi ích nếu các công ty biết thiết lập phần mềm một cách đúng đắn.

Chức năng của ERP là gì? Nó loại bỏ các hệ thống máy tính riêng lẻ ở bộ phận Tài chính, Nhân sự, Sản xuất và Kho,và thay thế chúng bằng một chương trình phần mềm hợp nhất phân chia theo các phân hệ phần mềm khác nhau xấp xỉ gần đúng với các hệ thống riêng lẻ cũ. Tài chính, Sản xuất và Kho vẫn sẽ có phần mềm riêng của họ ngoại trừ giờ đây phần mềm sẽ được nối kết lại để nhân viên ở bộ phận Tài chính có thể nhìn vào phần mềm của Kho để xem đơn hàng đã xuất chưa. Hầu hết các nhà cung cấp phần mềm ERP linh động trong việc cài đặt một số phân hệ theo yêu cầu, ngoại trừ việc mua toàn bộ. Ví dụ, một số công ty chỉ cài đặt một phân hệ Tài chính hay quản lý Nhân sự và các chức năng còn lại sẽ triển khai sau.

R: Resource (Tài Nguyên)

Trong kinh tế, resource là nguồn lực (tài chính, nhân lực, công nghệ). Tuy nhiên, trong ERP, resource có nghĩa là tài nguyên (TN). Trong CNTT, tài nguyên là bất kỳ PM, phần cứng hay dữ liệu thuộc hệ thống mà có thể truy cập và sử dụng được. Ứng dụng ERP vào quản trị DN đòi hỏi DN phải biến nguồn lực (NL) thành tài nguyên (TN). Cụ thể là:

Phải làm cho mọi bộ phận của đơn vị đều có khả năng khai thác NL phục vụ cho DN.

Phải hoạch định và xây dựng lịch trình khai thác NL của các bộ phận có sự phối hợp nhịp nhàng.

Phải thiết lập được các quy trình khai thác đạt hiệu quả cao nhất.

Phải luôn cập nhật thông tin tình trạng NL DN một cách chính xác, kịp thời.

Muốn biến NL thành TN, DN phải trải qua một thời kỳ ‘lột xác’, thay đổi văn hóa kinh doanh trong và ngoài DN, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa DN và nhà tư vấn. Đây là giai đoạn ‘chuẩn hóa dữ liệu’. Giai đoạn này quyết định thành bại của việc triển khai hệ thống ERP, chiếm phần lớn chi phí đầu tư cho ERP.

P: Planning (Hoạch Định)

Planning là khái niệm quen thuộc trong quản trị kinh doanh. Điều cần quan tâm ở đây là hệ ERP hỗ trợ DN lên kế hoạch ra sao? Trước hết, ERP tính toán và dự báo các khả năng sẽ phát sinh trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của DN. Chẳng hạn, ERP giúp nhà máy tính chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu (NVL) cho mỗi đơn hàng dựa trên tổng nhu cầu NVL, tiến độ, năng suất, khả năng cung ứng… Cách này cho phép DN có đủ vật tư sản xuất nhưng vẫn không để lượng tồn kho quá lớn gây đọng vốn. ERP còn hỗ trợ lên kế hoạch trước các nội dung công việc, nghiệp vụ cần trong sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn, hoạch định chính sách giá, chiết khấu, các kiểu mua hàng giúp tính toán ra phương án mua nguyên liệu, tính được mô hình sản xuất tối ưu… Cách này giảm thiểu sai sót trong xử lý nghiệp vụ.

ERP – Hệ Thống Hoạch Định Tài Nguyên Doanh Nghiệp Tổng Thể

Phúc Gia® – Đơn Vị Hàng Đầu Cung Cấp Các Dịch Vụ Hải Quan:

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP:

Tại Sao Với Giá Dịch Vụ Ở Phân Khúc Cao, Phúc Gia® Vẫn Được Các Doanh Nghiệp Lựa Chọn Là Đơn Vị Tin Cậy Hàng Đầu Với Các Dịch Vụ Hải Quan?

Đây cũng là băn khoăn của nhiều khách hàng trước khi lựa chọn Phúc Gia® là đơn vị cung cấp các Dịch vụ Hải quan.

Trong hơn 5 năm qua Phúc Gia® đã phục vụ hơn 500 Doanh nghiệp lớn nhỏ trong Nước và Quốc tế, hơn 90% trong các Doanh nghiệp đã sử dụng các Dịch vụ Hải quan của Phúc Gia® đều nhận xét rằng chất lượng Dịch vụ xứng đáng với số tiền họ bỏ ra.

Khách hàng nhận xét rằng: “Với mức giá Doanh nghiệp phải bỏ ra khi sử dụng các Dịch vụ Hải quan của Phúc Gia® là RẺ hơn nhiều so với chi phí và khoảng thời gian Doanh nghiệp tự tìm hiểu để hoàn thành các công việc như: Tự mang sản phẩm đi thử nghiệm; Tự tìm hiểu để soạn hồ sơ; Tự làm việc với các bộ ban ngành để hoàn chỉnh hồ sơ; Tự làm giấy phép Thông quan…”

Phúc Gia® cam kết tối ưu hóa thời gian, tâm trí, sức lực và tiền bạc trong quá trình Thông Quan hàng hóa cũng như GIẢM THIỂU RỦI RO trong quá trình cấp giấy phép!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ LOGISTICS PHÚC GIA®:

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH PHÚC GIA (PGU – Nhấn vào đây để xem thông tin Cty) Phone: 02477796696/ 0982996696 Email: info@phucgia.com.vn “Liên Minh Phúc Gia – Vì cuộc sống tiện nghi” Chúng tôi mong muốn mang lại nhiều “GIÁ TRỊ TỐT NHẤT” cho bạn!

5

/

5

(

1

bình chọn

)

1️⃣ Imc Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Imc ™️ Xemweb.info

Chào mừng các bạn đến với blog chúng tôi là nơi tổng hợp tất tần tật về định nghĩa Q&A là gì, bàn về câu trả lời viết tắt của các bạn trẻ là gì, hôm nay chúng ta cùng điểm qua một khái niệm mới đó là IMC là gì? Ý nghĩa của IMC. IMC là gì và vai trò của Truyền thông Tiếp thị Tích hợp? IMC là gì? Một số ví dụ thực tế về chiến lược IMC

Định nghĩa của IMC là gì?

Trước khi tìm hiểu về chiến lược IMC xây dựng thương hiệu của Adidas, chúng ta hãy nhắc lại các khái niệm về IMC như IMC và công cụ IMC là gì.

IMC là viết tắt của từ Integrated Marketing Communications hay còn gọi là truyền thông tiếp thị tích hợp (phương tiện truyền thông hỗn hợp). IMC là tổ hợp các hoạt động truyền thông được liên kết chặt chẽ với nhau để đưa ra một thông điệp rõ ràng, nhất quán và thuyết phục về một tổ chức và các sản phẩm của tổ chức đó tới khách hàng.

IMC bao gồm các công cụ để thực hiện chức năng truyền thông của Promotion (xúc tiến hỗn hợp), là một yếu tố quan trọng trong mô hình Marketing 4P, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

“Ông tổ” của ngành Marketing Philips Kotler đã viết trong cuốn sách “Marketing Management” (2014) như sau: “Marketing hiện đại không chỉ phải tìm cách phát triển một sản phẩm tốt hơn với giá hấp dẫn hơn, mà còn phải truyền thông hiệu quả nhất đến khách hàng mục tiêu Công ty phải biết cách tích hợp các công cụ truyền thông của mình để trình bày nó với khách hàng hiện tại và tiềm năng, bởi vì truyền thông riêng lẻ đã không dẫn đến thành công trong một thời gian dài “.

Case Study xây dựng thương hiệu Adidas với chiến lược IMC là gì?

Tập đoàn Adidas là công ty sản xuất đồ thể thao lớn thứ hai trên thế giới. Họ là một trong những người đi đầu trong đổi mới công nghệ. Tập đoàn Adidas có nhiều thương hiệu dưới sự bảo trợ của họ như Reebok, Taylor Made, CCM, cũng như Adidas. Tập đoàn Adidas tiếp tục tạo nên sự khác biệt bằng cách thích ứng với nhu cầu của khách hàng trong một xã hội luôn thay đổi. Kể từ năm 1949, Adidas đã trở thành công ty dẫn đầu trong ngành công nghiệp trang phục thể thao.

Nền chiến dịch

Dù là thương hiệu thể thao lớn thứ 2 thế giới sau Nike, nhưng Adidas vẫn khá “chật vật” tại thị trường Mỹ. Năm 2015, họ đứng sau Under Armour về doanh số bán lẻ của ngành giày dép và quần áo thể thao Hoa Kỳ. Trong khi Mỹ chiếm 40% thị phần giày trên toàn thế giới và dẫn đầu thế giới về xu hướng giày thể thao. Ngành công nghiệp quần áo thể thao thông thường thường bán những sản phẩm đẹp, mát mẻ và đơn giản là Adidas đã không làm được những gì người tiêu dùng muốn. Adidas đã thực hiện các bước thay đổi chiến lược kinh doanh của họ để bù đắp khoản lỗ này. Một chiến dịch tiếp theo của IMC sẽ được thực hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và mang lại sự phấn khích mới về thương hiệu Adidas để giữ chân khách hàng cũ và đồng thời tạo ra những khách hàng mới.

Đối tượng chiến dịch IMC là gì?

Mục tiêu đầu tiên là một nhân viên của Adidas. Đây là công chúng quan trọng nhất mà một công ty có thể có. Các nhân viên là những người sẽ làm việc chặt chẽ với khách hàng và đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết kế và tiếp thị sản phẩm. Tập đoàn Adidas có rất nhiều khách hàng vì các nhãn hiệu khác nhau giúp đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng. Để đáp ứng hiệu quả mọi nhu cầu của khách hàng, Adidas chia khách hàng thành các nhóm cụ thể.

Khách hàng thân thiết: Là những khách hàng yêu thích và gắn bó với thương hiệu Adidas. Đây là nhóm khách hàng quan trọng nhất. Vì vậy, họ cần doanh nghiệp luôn quan tâm và đánh giá cao, cũng như ghi nhận họ.

Khách hàng quay lại: Là những khách hàng trước đây đã mua sản phẩm của Adidas nhưng đã chuyển sang sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đây là những khách hàng mà Adidas cần cố gắng giành lại.

Cổ đông: Là chủ sở hữu một phần của Adidas, các cổ đông cảm thấy họ cần được thông báo và tham gia vào chiến dịch. Mặc dù doanh số bán hàng sụt giảm ở Mỹ, nhưng cổ phiếu của Adidas vẫn tăng. Với chiến dịch mới nhằm tăng doanh thu ở Mỹ, nó mang lại cho công ty nhiều lợi thế hơn cho các nhà đầu tư đang tìm kiếm vốn chủ sở hữu trong công ty.

Chính phủ: Adidas là một công ty thuộc sở hữu công, có nghĩa là chính phủ đóng một vai trò khác biệt trong các quy định của công ty. Chính phủ cũng phải làm việc với các công ty như Adidas vì đây là một trong những công ty lớn nhất và có giá trị nhất trên thế giới, vì vậy nếu Adidas thành công thì chính phủ Mỹ cũng vậy. Bằng cách tạo ra doanh thu thông qua một chiến lược kinh doanh mới, chính phủ sẽ hỗ trợ những nỗ lực của họ.

Thông điệp chiến dịch IMC

Adidas cung cấp trang phục thể thao sáng tạo với công nghệ và chất lượng hiện đại giúp mọi người thành công trong mọi việc họ làm. Hơn nữa, Adidas là một trong những thương hiệu dễ nhận biết và mang tính biểu tượng nhất trên thế giới.

Tổng quan về mục tiêu và kế hoạch

Chiến dịch này làm tăng 25% nhận thức về chiến lược kinh doanh mới.

Tăng 35% sự công nhận của chiến dịch đối với khán giả truyền thông IMC đối với giá trị mới và cải tiến chất lượng của các sản phẩm Adidas tại Mỹ so với các đối thủ cạnh tranh.

Mức độ nhận biết thương hiệu Adidas trong tất cả các đối tượng chính tăng 40%.

Tăng thị phần lên 40% trong ngành thể thao bằng cách thu hút khách hàng mới và lấy lại những khách hàng cũ.

Đối với nhân viên, Adidas sử dụng các bản tin, các cuộc họp bộ phận công ty, tiếp thị trực tiếp, với mục đích tạo ra các chương trình đào tạo tốt hơn.

Đối với cổ đông, Adidas thông qua quan hệ nhà đầu tư để phát triển bằng cách bày tỏ tất cả các ý tưởng và kế hoạch mới với cổ đông để triển khai cho công ty.

Với sự quản lý của chính quyền, Adidas mang lại lợi ích từ việc mở rộng toàn cầu về an ninh quốc gia và nhập khẩu an toàn, thông qua Cơ quan Quốc hội.

Các công cụ IMC được triển khai

Chiến thuật này sẽ được sử dụng hàng tháng với bản tin và email hàng tuần cho nhân viên. Vì nhân viên là chìa Key quan trọng nhất của Adidas, họ cần tin tưởng vào sứ mệnh và mục tiêu của Adidas hơn bất kỳ ai khác. Họ cần biết mọi thứ đang diễn ra với Adidas. Nền tảng này cũng có thể được sử dụng để công nhận những nhân viên xuất sắc và chăm chỉ nhất của công ty.

Báo cáo thường niên có lợi trong việc quản lý mối quan hệ giữa Tập đoàn Adidas với tất cả các cổ đông và đối tác chủ chốt của họ. Nó sẽ trình bày cái nhìn sâu sắc về mọi khía cạnh của công ty, chẳng hạn như tầm nhìn, sứ mệnh, sản phẩm và thông tin tài chính của công ty. Số tiền này sẽ được lập mỗi năm một lần, vào báo cáo tài chính cuối năm.

Adidas muốn cho khách hàng thấy chất lượng sản phẩm của mình xứng đáng là công ty dẫn đầu trong ngành thể thao. Câu chuyện truyền thông sẽ giúp họ đạt được điều này. Đội ngũ Adidas sẽ gửi câu chuyện của họ hai tháng trước khi họ muốn câu chuyện của họ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.

Chiến thuật này rất quan trọng trong việc tạo ra những câu chuyện thú vị xung quanh thương hiệu mà Adidas muốn tạo ra để giành thêm thị phần. Khách hàng là mục tiêu chính khi tung ra sản phẩm mới. Vì vậy, khách hàng cần phải nhận thức đầy đủ về tất cả các sản phẩm mới được sản xuất bởi đội Adidas để luôn dẫn đầu trong ngành công nghiệp trang phục thể thao. Chúng sẽ được xuất bản trên trang web và cũng được gửi qua email cho tất cả các khách hàng mới, hiện tại và tiềm năng.

Đội ngũ Adidas sẽ sử dụng các sự kiện và chương trình khuyến mãi để thưởng cho khách hàng trung thành và thu hút khách hàng mới mua sắm sản phẩm của họ. Sẽ có các ưu đãi và giảm giá cho các thành viên có tài khoản Adidas hàng tháng và cũng giảm giá cho các thành viên mới, để họ có thể biến thành khách hàng thân thiết, thành những người sẽ luôn lựa chọn. Adidas là thương hiệu quần áo thể thao của họ.

Truyền thông xã hội (Social Media)

Adidas sẽ thực hiện một chiến dịch truyền thông xã hội mạnh mẽ để nâng cao nhận thức về thương hiệu của họ và cho công chúng biết mọi thứ xảy ra với Adidas. Đây sẽ là một chiến thuật dễ dàng và không tốn kém để quảng bá chiến dịch “Adidas: Người dẫn đầu trong lĩnh vực thể thao trong hơn 60 năm”. Adidas có thể sử dụng các nền tảng như Facebook, Twitter và Instagram để thông báo cho công chúng về các chiến dịch như ngày phát hành, khuyến mãi, sự kiện đặc biệt, giảm giá và liên kết đến trang web của họ chỉ bằng một cú nhấp chuột. nhấp chuột. Việc kết hợp phương tiện truyền thông xã hội vào chiến dịch cũng sẽ thúc đẩy sự tương tác, cởi mở, trò chuyện, cộng đồng và kết nối giữa những người quan trọng công khai.

Nghiên cứu phải được thực hiện để theo dõi sự thành công của chiến dịch trong suốt cả năm và thực hiện các điều chỉnh chiến dịch khi cần thiết. Nghiên cứu tập trung vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng cùng với thị phần của công ty. Nghiên cứu phải được thực hiện trước, trong và sau chiến dịch để đánh giá kết quả tổng thể.