Thuật Ngữ Housekeeping / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Các Thuật Ngữ Mà Housekeeping Cần Biết

1. All purpose /’pə əs/ cleane: Hóa chất đa năng 2. Amenity /ə’mi:niti/ Đồ cung cấp 3. Back of house: Khu vực “hậu sảnh” khách ít lưu tới (vd: bếp, văn phòng, khu giặt là) 4. Caddy /’kædi/ Hộp đựng dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh 5. Check-in: Thủ tục nhận phòng khách sạn 6. Check-out: Thủ tục trả phòng khách sạn 7. Complimentary /,kɔmpli’mentəri/ Đồ cung cấp miễn phí cho khách 8. Conference /’kɔnfərəns/ room: Phòng họp 9. Connecting rooms: Phòng thông nhau 10. Do Not Disturb /dis’tə:b/(DND): Biển “không quấy rầy” 11. Double room: Phòng đôi 12. Double locker: Phòng khóa kép 13. Executive [ig’zekjutiv] housekeeper: Trưởng bộ phận phòng 14. Expected /iks’pekt/ arrival: Phòng khách đã đặt và sắp đến 15. Expected departure /di’pɑ:tʃə/ Phòng khách sắp trả 16. Floor [flɒ:] polishing /’pouliʃ/ machine Máy đánh sàn 17. Front of house: Khu vực tiền sảnh, những nơi khách thường lui tới để sử dụng các dịch vụ 18. General /’dʤenərəl/ cleaning: Tổng vệ sinh 19. Glass /glɑ:s/ cleaner: Hóa chất vệ sinh kính 20. Guest room key: Chìa khóa phòng khách 21. Key cabinet /’kæbinit/ Tủ cất chìa khóa 22. Laundry /’lɔ:ndri/ list Phiếu giặt là 23. Laundry bag /bæg/ Túi giặt là 24. Light baggage /’bædidʤ/ Phòng có hành lý nhẹ 25. Linen /’linin/ closet Túi đựng đồ vải 26. Locker/ changing room: Phòng thay đồ, vệ sinh của nhân viên 27. Log book: Sổ ghi chép, theo dõi một vấn đề nào đó 28. Long staying guest: Khách lưu trú dài hạn 29. Lost property: tài sản thất lạc 30. Lost and found: Tài sản thất lạc và được tìm thấy 31. Make up (MU): Bảng yêu cầu làm phòng 32. Mini bar voucher: Phiếu mini bar] 33. No baggage: Phòng không có hành lý 34. No show (staff): Không đến làm việc (nhân viên) 35. No show (guest): Không đến lưu trú như đã đặt 36. Occupancy /’ɔkjupənsi/ Mức độ chiếm phòng 37. Occupied (OCC): Phòng đang có khách lưu trú (số lượng phòng có khách) 38. Occupied clean: Phòng đang có khách lưu trú đã được làm vệ sinh 39. Occupied dirty: Phòng đang có khách lưu trú chưa được làm vệ sinh chúng tôi of order: Phòng hỏng/ đồ vật hỏng không sử dụng được 41. Out of service: Phòng tạm thời chưa đưa vào phục vụ do tổng vệ sinh, sửa chữa nhẹ 42. Pantry/’pæntri/ Kho tầng 43. Par /pɑ:/ Cơ số dự trữ 44. Refuse /ri’fju:z/ service (RS): Khách từ chối được phục vụ 45. Reocc (reoccupied/ back to back): Phòng có khách mới đến ở trong ngày sau khi khách cũ vừa trả 46. Repeating guest: Khách lưu trú nhiều lần tại khách sạn 47. Room attendant /ə’tendənt/ Nhân viên phục vụ phòng 48. Room transfer /’trænsfə:/ Khách chuyển phòng 49. Safe box: Két an toàn 50. Skips: Khách quịt, không thanh toán tiền phòng 51. Slept out (SO): Khách ngủ bên ngoài, không ngủ tại khách sạn 52. Stay over: Khách kéo dài thời gian lưu trú, không trả phòng như dự định 53. Supervisor /’sju əvaizə/ Giám sát viên 54. Supply /sə’plai/ Đồ cung cấp 55. Toilet bowl cleaner: Hóa chất vệ sinh toilet 56. Touch /tʌtʃ/ up/ tidy up: Dọn sơ lại phòng, không làm kỹ lại toàn bộ qui trình 57. Trolley /’trɔli/ Xe đẩy 58. Turn down service: Dịch vụ chỉnh trang phòng buổi tối 59. Vacant /’veikənt/ clean (VC): Phòng trống sạch 60. Vacant dirty (VD): Phòng trống bẩn 61. Vacant ready /’redi/(VR): Phòng trống sẳn sàng đón khách 62. Vacuum /’vækjuəm/ cleaner: Máy hút bụi 63. Very important person (VIP): Khách quan trọng 64. Walk-in guest: Khách vãng lai tự đến, không có đặt phòng trước 65. Window kit: Bô dụng cụ làm vệ sinh cửa sổ

Các Thuật Ngữ Nghiệp Vụ Buồng Housekeeping Cần Biết

Trong quá trình làm việc, Housekeeping sẽ tiếp xúc với rất nhiều thuật ngữ nghiệp vụ buồng khác nhau. Vậy những thuật ngữ nào thường được sử dụng phổ biến? Ý nghĩa của nó là gì? Hãy tìm hiểu cùng Thue.today.

Việc làm nhà hàng khách sạn

Việc làm phục vụ

Việc làm đầu bếp

Việc làm pha chế

Việc làm bán thời gian

Thuật ngữ nghiệp vụ buồng phòng 

► Danh sách khách đến (Today Arrival List)

► Giờ nhận buồng và giờ trả buồng (Check in/ Check out time)

Giờ nhận buồng là thời gian dự kiến mà khách sẽ đến nhận buồng.

Giờ trả buồng là thời gian muộn nhất mà khách phải rời khỏi buồng.

Tùy theo quy định của khách sạn mà giờ nhận buồng và trả buồng có thể khác nhau. Nhân viên buồng phòng cần phải nắm được khung giờ này để kịp dọn buồng phục vụ khách mới đến.

Lễ tân cần nắm bắt thời gian khách đến và rời đi

► Trả buồng muộn (Late check out)

Là yêu cầu đặc biệt của khách, khách sẽ được rời khỏi buồng muộn hơn thời gian quy định của khách sạn. Nhân viên buồng phòng không được tự ý cho khách trả buồng muộn mà phải được bộ phận lễ tân xác nhận.

► Không làm phiền (Do not Disturb)

Là biển báo được khách treo bên ngoài cửa buồng để Housekeeping không làm phiền khách. Nếu thấy biển báo này, nhân viên không được gõ cửa hoặc tự ý vào buồng. Nếu vào cuối ca làm việc vẫn thấy còn treo biển này phải báo cáo cho giám sát ca được biết.

Các loại biển báo được treo ngoài cửa

► Khóa kép/ khóa 2 lần (Double Lock)

Là cửa được khóa bằng chìa khóa vạn năng mà khách hoặc nhân viên buồng sẽ không mở được bằng chìa khóa thường do các nguyên nhân đặc biệt từ bộ phận lễ tân hoặc an ninh. Hoặc cũng có thể do khách khóa từ bên trong vì lý do riêng tư.

► Chìa khóa tổng 

Là loại chìa khóa mở được mọi loại buồng của khách nhưng không mở được cửa khóa kép dùng trong công việc của giám sát và nhân viên buồng.

► Chìa khóa vạn năng (Master Key)

Chìa khóa này có thể mở được cửa phòng của tất cả các buồng trong khách sạn, kể cả cửa khóa kép và chỉ được sử dụng trong trường hợp đặc biệt. Chìa khóa này sẽ do Tổng giám đốc khách sạn hoặc Trưởng bộ phận buồng quản lý.

Chìa khoác Master Key có thể mở được các phòng

► Danh sách bảo trì (Maintenance Request)

Là danh sách các thiết bị, máy móc cần được bảo trì để đảm bảo phục vụ khách tốt nhất. Trong quá trình dọn phòng, nhân viên buồng lập danh sách này và báo cáo cho giám sát của bộ phận.

► Dọn vệ sinh đặc biệt hoặc không thường xuyên (General Cleaning Schedule)

Là việc dọn vệ sinh được thực hiện theo một lịch trình khác không giống như quy trình làm việc thường ngày. Lịch dọn vệ sinh đặc biệt thường tiến hành 3 tháng/lần. Nhân viên buồng sẽ tiến hành làm vệ sinh các đồ vật không thể và không nên làm sạch hàng ngày như: rèm cửa, đệm, thảm…

Qua bài viết trên, Thue.today mong các bạn sẽ hiệu rõ và thành công hơn trong công việc.

Các Thuật Ngữ Cần Biết Giành Cho Housekeeping Khách Sạn

1. All purpose /’pə əs/ cleane: Hóa chất đa năng 2. Amenity /ə’mi:niti/ Đồ cung cấp 3. Back of house: Khu vực “hậu sảnh” khách ít lưu tới (vd: bếp, văn phòng, khu giặt là) 4. Caddy /’kædi/ Hộp đựng dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh 5. Check-in: Thủ tục nhận phòng khách sạn 6. Check-out: Thủ tục trả phòng khách sạn 7. Complimentary /,kɔmpli’mentəri/ Đồ cung cấp miễn phí cho khách 8. Conference /’kɔnfərəns/ room: Phòng họp 9. Connecting rooms: Phòng thông nhau 10. Do Not Disturb /dis’tə:b/(DND): Biển “không quấy rầy” 11. Double room: Phòng đôi 12. Double locker: Phòng khóa kép 13. Executive [ig’zekjutiv] housekeeper: Trưởng bộ phận phòng 14. Expected /iks’pekt/ arrival: Phòng khách đã đặt và sắp đến 15. Expected departure /di’pɑ:tʃə/ Phòng khách sắp trả 16. Floor [flɒ:] polishing /’pouliʃ/ machine Máy đánh sàn 17. Front of house: Khu vực tiền sảnh, những nơi khách thường lui tới để sử dụng các dịch vụ 18. General /’dʤenərəl/ cleaning: Tổng vệ sinh 19. Glass /glɑ:s/ cleaner: Hóa chất vệ sinh kính 20. Guest room key: Chìa khóa phòng khách 21. Key cabinet /’kæbinit/ Tủ cất chìa khóa 22. Laundry /’lɔ:ndri/ list Phiếu giặt là 23. Laundry bag /bæg/ Túi giặt là 24. Light baggage /’bædidʤ/ Phòng có hành lý nhẹ 25. Linen /’linin/ closet Túi đựng đồ vải 26. Locker/ changing room: Phòng thay đồ, vệ sinh của nhân viên 27. Log book: Sổ ghi chép, theo dõi một vấn đề nào đó 28. Long staying guest: Khách lưu trú dài hạn 29. Lost property: tài sản thất lạc 30. Lost and found: Tài sản thất lạc và được tìm thấy 31. Make up (MU): Bảng yêu cầu làm phòng 32. Mini bar voucher: Phiếu mini bar] 33. No baggage: Phòng không có hành lý 34. No show (staff): Không đến làm việc (nhân viên) 35. No show (guest): Không đến lưu trú như đã đặt 36. Occupancy /’ɔkjupənsi/ Mức độ chiếm phòng 37. Occupied (OCC): Phòng đang có khách lưu trú (số lượng phòng có khách) 38. Occupied clean: Phòng đang có khách lưu trú đã được làm vệ sinh 39. Occupied dirty: Phòng đang có khách lưu trú chưa được làm vệ sinh 40.Out of order: Phòng hỏng/ đồ vật hỏng không sử dụng được 41. Out of service: Phòng tạm thời chưa đưa vào phục vụ do tổng vệ sinh, sửa chữa nhẹ 42. Pantry/’pæntri/ Kho tầng 43. Par /pɑ:/ Cơ số dự trữ 44. Refuse /ri’fju:z/ service (RS): Khách từ chối được phục vụ 45. Reocc (reoccupied/ back to back): Phòng có khách mới đến ở trong ngày sau khi khách cũ vừa trả 46. Repeating guest: Khách lưu trú nhiều lần tại khách sạn 47. Room attendant /ə’tendənt/ Nhân viên phục vụ phòng 48. Room transfer /’trænsfə:/ Khách chuyển phòng 49. Safe box: Két an toàn 50. Skips: Khách quịt, không thanh toán tiền phòng 51. Slept out (SO): Khách ngủ bên ngoài, không ngủ tại khách sạn 52. Stay over: Khách kéo dài thời gian lưu trú, không trả phòng như dự định 53. Supervisor /’sju əvaizə/ Giám sát viên 54. Supply /sə’plai/ Đồ cung cấp 55. Toilet bowl cleaner: Hóa chất vệ sinh toilet 56. Touch /tʌtʃ/ up/ tidy up: Dọn sơ lại phòng, không làm kỹ lại toàn bộ qui trình 57. Trolley /’trɔli/ Xe đẩy 58. Turn down service: Dịch vụ chỉnh trang phòng buổi tối 59. Vacant /’veikənt/ clean (VC): Phòng trống sạch 60. Vacant dirty (VD): Phòng trống bẩn 61. Vacant ready /’redi/(VR): Phòng trống sẳn sàng đón khách 62. Vacuum /’vækjuəm/ cleaner: Máy hút bụi 63. Very important person (VIP): Khách quan trọng 64. Walk-in guest: Khách vãng lai tự đến, không có đặt phòng trước 65. Window kit: Bô dụng cụ làm vệ sinh cửa sổ.

Một phần mềm quản lý tốt chính là chìa khóa thành công cho khách sạn của bạn!

Thuật Toán, Ngôn Ngữ Thuật Toán

Khái niệm thuật toán: là một hệ thống nhất chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc nhằm xác định một dãy các thao tác thực hiện trên các đối tượng, bảo đảm sau một số hữu hạn bước sẽ đạt tới mục tiêu đã được định trước.

Ví dụ:

Thuật toán E: (Xác định ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương A và B)

B1:Nhập A và B.

B2: Gán m=A và gán n=B

B3: Chia m cho n (phép chia nguyên). Số dư tìm được là R

B4: Nếu R=0 thì chuyển tới bước 6

Nếu R≠0 thì chuyển xuống bước 5

B5: Gán m=n, n=R. quay về thực hiện bước 3

B6: thông báo kết quả UCLN (A,B) = n và kết thúc.

Các đặc trưng:

A. Tính dừng: sau một hữu hạn bước, thuật toán phải dừng. Trong ví dụ trên, thuật toán E chắc chắn sẽ dừng sau hữu hạn bước, vì dãy số dư R là các số nguyên dương giảm dần, và như vậy nhất định phải tiến về 0.

Chú ý do đặc điểm của thao tác điều khiển “thực hiện bước thứ k” cho nên mặc dù số bước mô tả trong thuật toán có thể là hữu hạn , nhưng tính dừng của thuật toán vẫn chưa được đảm bảo.

B. Tính xác định: ở mỗi bước của thuật toán, các thao tác phải hết sức rõ ràng, không được gây nên sự nhập nhằng, lẫn lộn, tùy tiện, có thể hiểu thế nào cũng được. Nói rõ hơn, nếu trong cùng 1 điều kiện, hai bộ xử lý khác nhau cùng thực hiện 1 bước của thuật toán phải cho những kết quả như nhau.

C. Tính hiệu quả: Trước hết, thuật toán cần phải đúng đắn, nghĩa là sau khi đưa dữ liệu vào, thuật toán phải hoạt động và sau quá trình thực hiện phải đưa ra kết quả như ý muốn.

D. Tính phổ dụng: thuật toán có thể giải bất kì một bài toán nào trong các bài toán đang xét. Cụ thể là thuật toán có thể có các đầu vào là các bộ dữ liệu khác nhau trong 1 miền xác định, nhưng luôn phải dẫn đến kết quả mong muốn.

E. Các yếu tố vào ra: đối với 1 thuật toán, có thể có nhiều đại lượng được đưa vào cũng như nhiều đại lượng sẽ được đưa ra. Các đại lượng được đưa vào hoặc ra được gọi là dữ liệu hoặc ra. Tập hợp các bộ dữ liệu mà thuật toán có thể áp dụng để dẫn tới kết quả gọi là miền xác định của thuật toán. Sau khi dùng thuật toán tùy theo chức năng mà thuật toán đảm nhiệm chúng ta thu được một số dữ liệu xác định

Ngôn ngữ thuật toán: Một ngôn ngữ được dùng để mô tả thuật toán được gọi là ngôn ngữ thuật toán. Thuật toán thường được dùng để mô tả bằng một dãy các lệnh. Bộ xử lý sẽ thực hiện các lệnh đó theo một trật tự nhất định cho đến khi gặp lệnh dừng thì kết thúc.

A. Ngôn ngữ liệt kê từng bước

Đây là cách dùng ngôn ngữ thông thường liệt kê theo từng bước phải làm của thuật toán.

– ví dụ giải phương trình bậc 2: ax” + bx +c = 0 (với a khác 0)

B1: Nhập a,b,c;

B2: Nếu a=0 quay về bước 1, nếu a khác 0 tính Δ=b”-4ac;

B3: Nếu Δ<0, kết luận phương trình vô nghiệm và sang bước 6;

B4: Nếu Δ=0, kết luận phương trình có nghiệm kép, tính theo công thức: x1=x2=-b/2a và sang bước 6;

Bước 6: kết thúc.

B. Ngôn ngữ sơ đồ khối:

Một trong các ngôn ngữ thuật toán có tính trực quan cao, và dễ cho chúng ta nhìn thấy rõ toàn cảnh của quá trình xử lý của thuật toán được tạo lập từ các yếu tố cơ bản sau đây:

– khối thao tác: hình chữ nhật, ghi lệnh cần thực hiện. có 1 mũi tên vào và 1 tên ra (ví dụ a:=a-b, i:=i-1)

– khối điều kiện: hình thoi,ghi điều kiện cần kiểm tra, 1 vào và 2 ra (Đ và S)

-Các mũi tên

– Khối bắt đầu thuật toán: hình elip có chữ B

– khối kết thúc thuật toán: hình elip. K

– khối nối tiếp: hình tròn, ghi số nguyên dương hoặc chữ cái

C. Ngôn ngữ lập trình:

Một thuật toán được mô tả dưới 1 ngôn ngữ cụ thể nào đó mà có 1 máy tính hiểu được, được gọi là 1 chương trình. Một ngôn ngữ thuật toán mà máy tính hiểu được, được gọi là ngôn ngữ lập trình.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…