Thuật Ngữ Genshin Impact / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Genshin Impact Thuật Ngữ Và Thuộc Tính Nhân Vật

Genshin Impact – Cấu hình yêu cầu chơi siêu mượt phiên bản chính thứcTop 10 kinh nghiệm cho tân thủ Genshin Impact không thể bỏ quaGenshin Impact Venti – Chàng trai gió cách build, kỹ năng, cung mệnh

Với mục đích giúp cho các bạn có những trải nghiệm tuyệt vời nhất cho đêm nay, trong clip ngày hôm nay của KisuGame, chúng ta sẽ cùng điểm qua một chút các chỉ số cũng như là những thuật ngữ Genshin Impact quen thuộc tthường dùng, mà các tân thủ nên biết trước khi tham gia game này. Không để anh em chờ đợi lâu nữa, chúng ta sẽ cùng bắt đầu ngay thôi nào.

Chỉ số tinh thông nguyên tố

Đầu tiên chúng ta sẽ đến với chỉ số tinh thông nguyên tố. Chỉ số tinh thông nguyên tố quyết định rất nhiều đến khả năng di chuyển của nhân vật cũng như là những hiệu ứng nguyên tố mà nhân vật tạo nên.

Đầu tiên sẽ tác động đến sức mạnh triển nguyên tố. Chỉ số tinh thông nguyên tố càng cao thì sức mạnh khi thi triển nguyên tố càng lớn.

Thứ hai, chỉ số tinh thông nguyên tố có tác động đến lượng sát thương tạo thành. Nếu như chỉ số tinh thông nguyên tố càng cao, thì sát thương gây ra bởi những phản ứng nguyên tố càng lớn, tính cấp phần trăm chỉ số tấn công của nhân vật.

Cuối cùng, chỉ số tinh thông nguyên tố có tác dụng tới lượng giác kết tinh. Lượng giác kết tinh cũng tương tự như chỉ số phòng ngự, nhưng các bạn chỉ có thể nhận được nó trong quá trình các bạn chiến đấu với các kĩ năng nguyên tố.

Chỉ số giới hạn thể lực

Tiếp theo chúng ta đến với chỉ số giới hạn thể lực. Thế lực hay còn gọi là Samina, là một chỉ số vô cùng quan trọng của game online thế giới mở Genshin Impact. Nó ảnh hưởng đến rất nhiều hoạt động của nhân vật. Từ việc sử dụng đòn trọng kích trà đến việc sử dụng kỹ năng, cho đến việc chạy, nhảy, bơi, bay, trèo. Dù rằng chỉ số thể lực liên tục được tua lại quá trình hoạt động, những việc rút gọn thành thể lực cũng vô cùng dễ dàng trong bay, nhảy, bơi, lội.

Vì vậy, giới hạn thể lực của bạn càng tăng cao thì bạn càng có nhiều ưu thế khi trải nghiệm Game Genshi Impact. Để nâng cao giới hạn thể lực, các bạn cần kiếm các thực phẩm yêu cầu để Hiến Tế cho thiên thần tượng. Khi thất thiên thần tượng lên cấp, giới hạn thể lực của nhân vật cũng sẽ được nâng cấp theo.

Chỉ số thuộc tính nâng cao

Tiếp theo chúng ta sẽ đến với những thuộc tính nâng cao. Trong tựa game rpg thế giới mở Genshin Impact có 4 thuộc tính nâng cao.

Chỉ số thứ 1: là tỉ lệ bạo kích và sát thương bạo kích. Như đa số các tựa game khác, đây là khả năng gây chí mạng cho đòn đánh vật lí. Ngoài ra trong tựa game Genshi Impact, các kĩ năng nguyên tố cũng có khả năng chí mạng.

Chỉ số thứ 2: là trị liệu. Sẽ tăng nhiều khoản trị liệu từ các chiêu thức cũng như là các vật phẩm trị liệu.

Chỉ số thứ 3: là hiệu quả nạp nguyên tố. Nói cho dễ hiểu thì khi bạn đánh quái sẽ nhanh mùi đầy năng lượng nguyên tố để có thể sử dụng kỹ năng tốt hơn.

Chỉ số thứ 4: thuộc nhóm thuộc tính nâng cao đó là giảm CD hay là giảm cooldown, tức là giảm thời gian hồi chiêu của kỹ năng.

Và cuối cùng các nhân vật trong tựa game Genshin Impact còn hai chỉ số nữa, đó là thuộc tính nguyên tố, tăng lượng sát thương nguyên tố. Và hiệu ứng kháng nguyên tố, giảm lượng sát thương nguyên tố của nhân tố tương ứng.

Genshin Impact – Thuật ngữ Cung Mệnh

Tiếp theo chúng ta sẽ đến với tính năng thuật ngữ Genshin Impact – Cung Mệnh. Mỗi nhân vật (hay còn gọi là character) trong tựa game Genshin Impact một đều sở hữu 66 Cung Mệnh. Sáu Cung Mệnh của nhân vật các bạn có thể nhận được bằng cách cầu nguyện cùng tên trong tính năng cầu nguyện của tựa game Genshin Impact.

Ví dụ bạn đang sở hữu nhân vật Kaeya, khi cầu nguyện bạn có thể tiếp tục sở hữu nhân vật này. Bạn sẽ không sở hữu 2 nhân vật Kaeya, mà nhân vật vừa cầu nguyện được sẽ hóa thành 6 cung mệnh. Cái này để bạn có thể nâng cấp cung mệnh cho nhân vật Kaeya mà mình đang sở hữu. Khi nhân vật được nâng cấp các tầng Cung mệnh thì sẽ được mở khóa những khả năng mới của chiêu thức. Bạn có thể kiểm tra những khả năng này thông qua tính năng Cung mệnh của game.

Genshin Impact – Thuật ngữ thiên phú

Tiếp theo chúng ta sẽ đến với thuật ngữ tính năng thiên phú trong game thế giới mở Genshin Impact. Cũng giống như tính năng Cung mệnh, mỗi nhân vật trong Game này có sáu Thiên Phú. Tuy nhiên, chỉ có hai trong đó cần nâng cấp đột phá là 1 và 4 để mở khóa, còn lại thì đều tự động mở khóa ngay từ ban đầu.

Đặc biệt, các bạn hãy chú ý đến kỹ năng Thiên Phú số 6. Thông thường kỹ năng này có tác dụng cho cả party. Vì vậy, các bạn hãy cố gắng sắp xếp các nhân vật để mang lại những hiệu quả tốt nhất nha. Khi các bạn nâng cấp Thiên phú sẽ tạo ra một số khả năng mới hoặc tăng lượng sát thương của các chiêu thức của nhân vật.

Is Decoupling Gdp Growth From Environmental Impact Possible?

The argument that human society can decouple economic growth-defined as growth in Gross Domestic Product (GDP)-from growth in environmental impacts is appealing. If such decoupling is possible, it means that GDP growth is a sustainable societal goal. Here we show that the decoupling concept can be interpreted using an easily understood model of economic growth and environmental impact. The simple model is compared to historical data and modelled projections to demonstrate that growth in GDP ultimately cannot be decoupled from growth in material and energy use. It is therefore misleading to develop growth-oriented policy around the expectation that decoupling is possible. We also note that GDP is increasingly seen as a poor proxy for societal wellbeing. GDP growth is therefore a questionable societal goal. Society can sustainably improve wellbeing, including the wellbeing of its natural assets, but only by discarding GDP growth as the goal in favor of more comprehensive measures of societal wellbeing.

Citation: Ward JD, Sutton PC, Werner AD, Costanza R, Mohr SH, Simmons CT (2016) Is Decoupling GDP Growth from Environmental Impact Possible? PLoS ONE 11(10): e0164733. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0164733

Editor: Daniel E. Naya, Universidad de la Republica Uruguay, URUGUAY

Received: July 2, 2016; Accepted: September 29, 2016; Published: October 14, 2016

Copyright: © 2016 Ward et al. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License, which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

Data Availability: All relevant data are within the paper and its Supporting Information files.

Funding: This work was entirely unfunded.

Competing interests: The authors have declared that no competing interests exist.

Introduction

The perpetually growing economy is generally regarded as a viable and desirable societal objective [ 1- 4]. Whilst ‘infinite growth’ may not be the words used to characterize and exhort a perpetually growing economy, they are nonetheless an accurate characterization of the objective. The words in current fashion for defending the viability of a perpetually growing economy are phrases such as ‘green growth’, ‘dematerialization’, and ‘decoupling’ [ 5- 9]. The decades old question ‘ Is economic growth environmentally sustainable?’ remains contested despite its apparent simplicity. The Limits to Growth [ 10] was a seminal work that warned of the consequences of exponential growth with finite resources. The World3 models underpinning the Limits to Growth analysis were validated using actual data after twenty and thirty years [ 11, 12]. A further independent evaluation of the projections of the World3 models showed that our actual trajectory since 1972 has closely matched the ‘Business as Usual’ scenario [ 13]. Increasing recognition of the causes and consequences of climate change have generated a great deal of doubt regarding the feasibility of simultaneously pursing economic growth and preventing and/or mitigating climate change [ 14- 18]. Contemporary work in this broad area of assessing anthropogenic impact on the planet suggests that several ‘Planetary Boundaries’ have been crossed [ 19].

The question as to whether human society can decouple economic growth-defined as growth in Gross Domestic Product (GDP)-from environmental impacts has not been settled. The decoupling debate itself is polarized with a preponderance of neo-classical economists on one side (decoupling is viable) and ecological economists on the other (decoupling is not viable) [ 20]. The divide over the compatibility of economic growth and environmental limits extends into the general public [ 2] with substantial polarization in ideas of decoupling, dematerialization, and limits to growth.

Settling the debate has far reaching policy implications. Decoupling is increasingly being described in popular press as a viable policy objective [ 21, 22]. Decoupling has been incorporated into international indicators of sustainable development [ 23] and policy objectives such as the United Nations’ ‘Sustainable Development Goals’ [ 24]. If decoupling is possible, then these policies are valid sustainable goals; however, if decoupling is shown to be nonviable then society will need to shift away from the current ‘infinite growth’ model.

Decoupling is defined as either ‘relative’ (aka ‘weak’) or ‘absolute’ (aka ‘strong’). Relative decoupling refers to higher rates of economic growth than rates of growth in material and energy consumption and environmental impact. As a result, relative decoupling implies a gain in efficiency rather than removal of the link between impact and GDP. Recent trends (1990 to 2012) for GDP [ 25], material use [ 26] and energy use [ 27] in different countries and regions exhibit different behavior ( Fig 1). In China, relative decoupling has occurred as GDP (market prices, in current US$) increased by a factor of more than 20 over the 22-year period, while energy use rose by a factor of slightly more than four and material use by almost five. Germany, meanwhile, exhibited slower GDP growth than China, but at the same time reduced energy use by 10% and total material use by 40%. The OECD follows a similar story to Germany, albeit with flat rather than falling energy and material consumption. Although Germany and the OECD give hope that absolute decoupling may be achievable, at the global level we see only relative decoupling with energy and material use increasing by 54% and 66% over the 22 years, respectively.

Similar evidence to that in Fig 1, showing apparent decoupling of GDP from specific resources, has been shown throughout much of the OECD [ 28]. However, there are several limitations to the inference of decoupling from national or regional data. There are three distinct mechanisms by which the illusion of decoupling may be presented as a reality when in fact it is not actually taking place at all: 1) substitution of one resource for another; 2) the financialization of one or more components of GDP that involves increasing monetary flows without a concomitant rise in material and/or energy throughput, and 3) the exporting of environmental impact to another nation or region of the world (i.e. the separation of production and consumption). These illusory forms of decoupling are described with respect to energy by our colleague [ 29].

An additional mechanism of decoupling is associated with growing inequality of income and wealth, which can allow GDP to grow overall while the majority of workers do not see a real gain in income [ 30]. This growth in inequality can manifest as higher GDP without a proportional increase in material and energy flow (i.e. relative decoupling) when a wealthy minority of the population derives the largest fraction of GDP growth but does not necessarily increase their level of consumption with as much demand for energy and materials [ 31]. In such cases, at the aggregate level decoupling would be observed, but it is doubtful that such unequal sharing of growth in GDP represents an improvement in wellbeing.

At the World aggregate level, Fig 1 shows relative decoupling with a growing gap between GDP and resource consumption. In the context of reaching planetary boundaries and global environmental limits, however, relative decoupling will be insufficient to maintain a GDP growth-oriented human civilization. The only way to achieve truly sustainable growth would be via permanent absolute decoupling. Absolute decoupling theoretically occurs when environmental impacts are reduced while economic growth continues. While relative decoupling has been observed in multiple countries, absolute decoupling remains elusive [ 32- 34]. According to one study [ 35] no country has achieved absolute decoupling during the past 50 years. Another study [ 36] reports that population growth and increases in affluence are overwhelming efficiency improvements at the global scale. They find no evidence for absolute reductions in environmental impacts, and little evidence to date even for significant relative decoupling.

In the current paper, we show that decoupling scenarios can be interpreted using an easily understood model of economic growth and environmental impact. The simple model was calibrated against published data derived from sophisticated predictive studies of decoupling, and used to develop a long-term prognosis of environmental impact under continued GDP growth. The results are then used to draw conclusions about the long-term viability of GDP growth as a societal goal.

Model Derivation

We use a simple mathematical model to develop insights into decoupling behavior. We start with the IPAT equation [ 38- 40], which is a basic formulation of environmental impact I as a function of economic activity:(1) where P is population, A is affluence (GDP per capita in $/person/year) and T, as originally formulated, represents “technology”. More precisely, however, T should be viewed as the economic intensity of a particular resource or pollutant, and therefore both T and I will have different units depending on which resource or pollutant is considered. For energy, appropriate units for T may be joules per $ of GDP; for material use T may be kilograms per $ of GDP. The terms T and I can-and should-thus be evaluated separately, with appropriate units, for individual resources such as farming land, fresh water and energy resources, and/or pollutant emissions such as sulphur dioxide, lead, or carbon dioxide.

To test the hypothesis that continual GDP growth can be sustained, we only require a scenario in which GDP increases exponentially. The economy (as GDP) can thus be simplified to G = PA, leading to Ij = GTj where Ij and Tj are the impact and economic intensity, respectively, of resource or pollutant j. A simple case is one in which both population ( P) and affluence ( A) are increasing exponentially, but other combinations (e.g. stationary population with rising affluence) could achieve the same result of rising GDP. There are, of course, scenarios that could lead to falling GDP (e.g. declining population with constant affluence, or both falling) but our investigation is directed explicitly at testing the sustainability of continual economic growth as a societal goal. As such, we assume G at time t is given by:(2) where G0 is the initial GDP at time t = 0, and k is the growth rate per year. Hence, impact (for resource or pollutant j) over time is given as:(3)

If there is no technological change to reduce a particular impact (i.e. Tj = constant; no decoupling), the use of resources or pollutant emissions will rise exponentially, in keeping with GDP growth. For absolute decoupling from resource or pollutant j, Tj must decrease exponentially at the same rate as GDP growth such that Ij remains constant in time, i.e.:(4) where Tj,0 is the initial level of economic intensity of resource or pollutant j.

Put simply, absolute decoupling from resource or pollutant j requires T to decrease by at least the same annual percentage as the economy is growing. For example, if k = 0.03 (steady 3% p.a. economic growth), T must reduce 20-fold over 100 years, 100-fold over 150 years, and 500-fold over 200 years, and continue this trend of exponential reduction as long as the economy is growing. If T were to decrease at a faster rate than GDP growth, the impact I would decline.

Model Application

A recent predictive study [ 41] concluded that Australia could-through adoption of specific policies- “achieve strong economic growth to 2050 … in scenarios where environmental pressures fall or are stable” (this study is referred to as “H-D” hereafter). That paper summarized the results of a significant project, the 2015 Australian National Outlook [ 42] published by the Commonwealth Science and Industrial Research Organisation (CSIRO), and represents a high-profile, contemporary study in decoupling. In all of their modelled scenarios, both population and gross national income per capita increased. In their strong abatement scenario (called “Stretch”), various forms of decoupling behavior were predicted. We will use the Stretch scenario from H-D as a case study in decoupling, and will use Eq ( 5) to further explore the behavior of energy and material use and implications for longer-term impact. The data used in H-D’s historical and projected scenarios are all available in their Supplementary Information files that accompanied their original publication. Likewise, the data and model results for the following analysis can all be found in the S1 File accompanying this paper.

All three scenarios reproduce the observed downward trend in T1. Calibrated declines rates with standard error (in brackets) were 1.24% (± 0.05%), 1.70% (± 0.07%) and 2.66% (± 0.13%) for high, medium and low respectively. The result is a simple calibrated model that can be used to project forward based on recent trends, for the purpose of comparing against the more complex modelling scenarios from H-D. The results are shown in Fig 2(A), with the modelled T1 values projected to 2050. The decoupling predicted by H-D is also shown (taking T1 as their predicted impact divided by their predicted GDP). Clearly H-D predict stronger decoupling than our strongest case. In terms of the simplified IPAT model, even for our most optimistic T scenario, this implies a change to a greater decline rate than can be obtained merely by calibrating against historical trends.

In the case of material extraction, T2 has been increasing over recent years; in other words, according to H-D’s historical data, material use has not been on a decoupling trajectory in Australia. This is not unexpected, reflecting Australia’s strong dependence on its extractive industries. However, it means that in order to obtain a good fit to historical data, T must be greater than T2,0. The units of T2 are tonnes of material extracted per thousand $AUD (2010), and T2,0 = 1.091 in the year 1980. Three scenarios are adopted as an upper bound to future material intensity: low ( T = 1.25 T2(2010) = 1.513), medium ( T = 1.50 T2(2010) = 1.815) and high ( T = 2.00 T2(2010) = 2.420). As before, the model is calibrated by finding the decline rate r2 for each T scenario. The scenarios calibrate well in all three scenarios with r2 = 2.75% (± 0.47%), 1.36% (± 0.22%) and 0.68% (± 0.11%) for low, medium and high T scenarios respectively. Fig 2(B) shows the historical and modelled T2 values, plus H-D’s projection to 2050. The profound deviation from long-term trends reflects the assumptions embedded within H-D’s Stretch scenario, which anticipates major policy changes and a shift toward very different forms of production.

The results of calibrating Eq ( 5) to historical data are inconclusive; uncertainty in T and T makes long-term projections unreliable. In any case, historical observations of decoupling at national levels are fraught, for the reasons articulated earlier. We conclude that simplistically extrapolating historical trends is not a reliable technique for projecting future decoupling behavior. Moreover, the sophisticated analysis of H-D suggests that deviations from historical trends in T may be plausible, as shown in Figs 2 and 3. Hence from here onward we will focus on the Stretch scenario from H-D and assume it is a plausible future of rapid technological development and proactive policy settings, which could lead to rapid decoupling from energy and material use.

In order to re-calibrate Eq ( 5) to create a more useful long-term projection, we use the period 2015-2050 in H-D’s Stretch scenario. The scenario already contains embedded assumptions regarding strong efficiency gains (30% drop in energy intensity and almost 70% drop in material intensity by 2050). As with the historical calibration, T1 and T2 are taken as H-D’s predicted energy and material use, I1 and I2 respectively, divided by their predicted GDP. We adopt a single T scenario for each resource, and arbitrarily assume resource use intensity can be reduced to 50% of the T attained by H-D’s model in 2050, giving values of T = 0.881 MJ per thousand $AUD and T = 0.139 tonnes per thousand $AUD. The decline rates r are calibrated in the same manner as above.

Fig 3 shows the calibrated model runs, with a projection to 2100. Calibrated decline rates are r1 = 2.06% (± 0.12%) and r2 = 5.59% (± 0.11%) for final energy demand and material extraction, respectively. A 95% confidence interval on each T prediction is obtained by performing additional model runs using upper and lower values for r (mean ± 1.96 × SE); this is included as a coloured band around each solid coloured line in Fig 3, but is only clearly visible on T1, being too narrow to see on T2. Finally, to check the appropriateness of our T scenarios, a further calibration is performed by varying both r and T. This allows us to estimate the ultimate resource intensity if technology followed the trend projected by H-D, giving calibrated values T = 1.64 (± 0.05) and T = 0.19 (± 0.01). From this we can see that our projection is more optimistic than the Stretch scenario of H-D (which was their most optimistic scenario), and we proceed on the basis that our modelled conditions must be considered extremely favorable to decoupling.

Fig 4 shows values of T inferred for current energy and total material use across a range of countries, in order to provide some context to the future decoupling scenarios being modelled. It is clear that by this measure, Australia is already one of the most energy-efficient economies in the world. H-D project that by 2050 Australia will improve further, to be on par with Denmark and Sweden today, and our chosen T value assumes Australia can ultimately become more energy-efficient (per unit GDP) than any country on the planet today. With respect to material use, H-D project that by 2050 Australia will have completely transformed from being one of the most materially intensive economies today, to being one of mid-range material intensity (by current measures). Our assumption of a 50% further reduction in T would place Australia’s ultimate material efficiency at a level equivalent to high-income countries today that have relatively low dependence on extractive industries, such as New Zealand. These assumptions can indeed be viewed as an extremely optimistic scenario of future technological improvement.

The calibrated model can now be used to explore the potential future evolution of resource use under continued economic growth. For this projection, the growth rate k = 2.41%, which is the average GDP growth rate from 2015 to 2050 in H-D’s Stretch scenario. Fig 5 shows the modelled projection of impact I to 2100. Projected GDP at the end of the century is 7.7 times its 2015 level. Material extractions and final energy demand in 2100 are up 29% (95% confidence interval 28.4-30.7%) and 256% (95% confidence interval 241-273%) respectively, relative to 2015 levels. Considering the embedded optimistic assumptions for T, this result is a robust rebuttal to the claim of absolute decoupling. Fig 5 also includes the projections for I using the model in which both r and T were calibrated (i.e. most closely reproducing the trends in H-D’s projections). Using that model, energy demand in 2100 would be five times higher than in 2015, and material extraction would rise by 71%.

Importantly, as T moves towards a constant value ( T), the growth rate of I approaches the economic growth rate k. Thus, whilst in 2015 the growth rates for material extraction and final energy demand (-1.87% and +1.47% respectively) are all less than the 2.41% economic growth rate, by 2100 these have changed to +2.16% and +1.89% and by 2150, both I1 and I2 exhibit growth rates close to the economic growth rate (2.42% and 2.21% respectively).

On the basis of this simple modeling, we conclude that decoupling of GDP growth from resource use, whether relative or absolute, is at best only temporary. Permanent decoupling (absolute or relative) is impossible for essential, non-substitutable resources because the efficiency gains are ultimately governed by physical limits.

Discussion & Conclusions

Our model demonstrates that growth in GDP ultimately cannot plausibly be decoupled from growth in material and energy use, demonstrating categorically that GDP growth cannot be sustained indefinitely. It is therefore misleading to develop growth-oriented policy around the expectation that decoupling is possible. However, we also note that GDP has been shown to be a poor proxy for societal wellbeing, something it was never designed to measure, and GDP growth is therefore a questionable long-term societal goal in any case. The mounting costs of “uneconomic growth” [ 43] suggest that the pursuit of decoupling-if it were possible-in order to sustain GDP growth would be a misguided effort.

Society can sustainably improve wellbeing, including the wellbeing of its natural assets, but only by discarding the goal of GDP growth in favor of more comprehensive measures of societal wellbeing [ 44]. The 17 UN Sustainable Development Goals (SDGs), recently agreed to by all UN countries, represent a much broader conception of the goals of society. These goals include eliminating poverty and hunger, reducing inequality, protecting and restoring the climate, and terrestrial and marine ecosystems. Only one of the 17 goals mentions GDP growth, but it is qualified as “inclusive and sustainable growth”. Certainly, GDP growth over the last several decades has not been inclusive-inequality is getting worse in most countries. For GDP growth to be sustainable it would have to be decoupled from energy and material use and environmental impacts. We have shown that there is little evidence that GDP growth can be decoupled in the long-term (i.e. it is not sustainable).

If GDP growth as a societal goal is unsustainable, then it is ultimately necessary for nations and the world to transition to a steady or declining GDP scenario. We contend that it will be easier to start this transition now while there is still capacity for technological gains, rather than go down the path of decoupling and be forced to make a transition post 2050 when we are closer to the theoretical limits to technological efficiency gains. We argue that now is the time to recognize the biophysical limits, and to begin the overdue task of re-orienting society around a more achievable and satisfying set of goals than simply growing forever [ 44, 45].

Supporting Information

S1 File. Supplementary Data.xlsx.

https://doi.org/10.1371/journal.pone.0164733.s001

(XLSX)

Author Contributions

Conceptualization: PCS JDW RC.

Data curation: JDW SHM.

Formal analysis: JDW SHM.

Investigation: JDW SHM.

Methodology: JDW SHM.

Project administration: JDW RC PCS.

Software: JDW SHM.

Supervision: JDW PCS RC ADW SHM CTS.

Validation: JDW SHM.

Visualization: JDW.

Writing – original draft: JDW PCS RC ADW SHM.

Writing – review & editing: JDW PCS RC ADW SHM CTS.

Thuật Ngữ Trong Rap – Những Thuật Ngữ Rapper Nhất Định Phải Biết

1.

    

Một số thuật ngữ trong Rap

Flow: là cách mà một rapper thể hiện sáng tác của mình nhằm biến những lyrics trở thành một “giai điệu” riêng biệt. Các rapper sẽ sử dụng những kĩ thuật về việc nhả chữ, nhấn nhá và flow nhịp sao cho đoạn rap đi theo một nhịp điệu nhất định, liền mạch và mượt mà.

Fastflow: Là thuật ngữ chỉ những Rapper đi theo xu hướng rap nhanh hoặc rất nhanh. Fastflow đòi hỏi người Rapper phải có kĩ năng cực tốt trong cách phát âm cũng như ghi nhớ Lyrics.

Skill Lyric: nói về kĩ năng viết lời của một Rapper. Lyric trong Rap đóng một vai trò cực kì lớn để truyền tải nội dung, thông điệp và cảm xúc. Do đó, các sản phẩm sỡ hữu lyric tốt sẽ luôn được đảm bảo về mặt nội dung, truyền tải tốt thông điệp và lôi kéo được sự đồng cảm và chú ý từ khán giả.

Metaphor (Ẩn dụ): là kĩ năng để tăng độ “mean”. Tức là, thay vì sử dụng từ ngữ “thô và thật”, thì Rapper sẽ khéo léo đưa các phép ẩn dụ vào lyric bài hát để không mang lại cảm giác thô tục nhưng vẫn đảm bảo được tính “điệu nghệ”.

“… Anh làm rất nhiều thứ, để đồng tiền trong ví chật

Người ta không quý con ong mà người ta chỉ quý mật …”

~ Trích “Hai triệu năm” – Đen Vâu ~

Multi Rhymes – Vần đa âm: Đây là hình thức Rapper sử dụng những từ ngữ đơn hoặc đôi cùng vần. Ví dụ, vần đơn như yêu – kiêu, thương – vương, tay – bay, … vần đôi: tương lai – sương mai, yêu thương – tơ vương, … Việc gieo vần trong lyric mang đến cảm giác liền mạch, liên kết giữa các câu rap khiến người nghe không bị tụt mood.

“… Long lanh lấp lánh kiêu sa

Long bào châu báu thêu hoa

Xưng hùng xưng bá ngai vàng chói loá

Nơi trần gian chốn xa hoa …”

~ Trích “Phiêu lưu ký” – Dế Choắt ~

Bar: có thể hiểu đơn giản là một câu. Độ dài của 1 bar tuỳ thuộc vào các Rapper cũng như tính chất bài hát, sẽ có bar rất dài và cũng có bar rất ngắn.

Wordplay: Hay còn gọi là kĩ thuật chơi chữ trong Rap. Thường các rapper sẽ sử dụng từ ngữ đồng âm để bày tỏ nội dung của một vấn đề khác. Tuy nhiên không phải Rapper nào cũng có thể chơi chữ một cách khéo léo để không khiến người nghe bị “xoắn não”.

“… Ơ hay đang vui mà nhỉ

Nàng muốn đi chơi mà nhỉ

Không có áo mưa nên đành thôi lại phải về nhà nghỉ …”

~ Trích “Tình hình thời tiết” – Tlinh x AK49 x Hà Quốc Hoàng ~

Offbeat: là thuật ngữ chỉ phần trình diễn có flow nhịp sai lệch hoàn toàn so với phần Beat. Có thể hiểu nôm na là do Rapper bị mất kiểm soát, dẫn đến phần rap không ăn nhập với nhạc.

Freestyle: có hiểu đơn giản giống như “xuất khẩu thành thơ”. Đối với một bản Rap thông thường, các nghệ sĩ phải chuẩn bị kĩ lưỡng về lyric, beat, flow, … Thì với Freestyle, đây là một “con Beat” được phát ngẫu nhiên, và Rapper phải ứng biến để flow trên nền nhạc đó. Freestyle là một hình thức giúp khẳng định thực lực và tài năng của một Rapper chân chính.

Beef: Chỉ mâu thuẫn xảy ra giữa hai hoặc nhiều người, từ đó dẫn đến những cuộc cãi vã, ẩu đả, … Tương tự, trong Rap, khi các Rapper có Beef với nhau, họ sẽ có những màn tranh cãi bằng Rap Diss.

Diss: Là việc Rapper sử dụng lyric trên nền nhạc với mục đích công kích vào một đối tượng nào đó. Do đó, lyric trong Rap Diss thường xuất hiện khá nhiều những câu chữ gai góc, thậm chí có phần tục tĩu.

Punchline: được hiểu như là một câu chốt mang tính đả kích, những vẫn đảm bảo được việc gây cười hoặc khiến khán giả phải “wow” lên đầy kinh ngạc. Để đạt được hiệu quả tốt, Rapper cần có kĩ năng tốt trong việc sử dụng lối chơi chữ hay ẩn dụ, …

2.

    

Một số từ lóng trong âm nhạc/nhạc rap

Beef/ Rap Battle: cuộc tranh tài giữa các ca sĩ bằng nhạc.

Ft/ Feat./ Featuring: Hợp tác hát chung.

Dizz/ Diss: Dùng nhạc và lyrics nhằm công kích đối thủ.

Rep/ Reply: trả lời bài Diss của đối thủ.

Midside: ám chỉ cộng đồng Underground khu vực miền Trung.

Eastside: ám chỉ cộng đồng Underground khu vực phía Đông.

Westside: ám chỉ cộng đồng Underground khu vực phía Tây.

Southside: ám chỉ cộng đồng Underground khu vực phía Nam.

Northside: ám chỉ cộng đồng Underground khu vực phía Bắc.

3.

    

Một số thuật ngữ Rap thông dụng khác

G: là từ viết tắt của những chữ “Guy, Girl, Gangsta, God”.

Toy: Ý chỉ những thành viên vớ vẩn hoặc gà trong Hip Hop nhưng không phải vì mới tập, và không phải được gọi mà bị gọi.

Rookie: Ý chỉ những thành viên mới tham gia thị trường nhạc Rap. Các Rookie vẫn còn có khả năng phát triển được.

Writer: có nghĩa là Graffiti Artist, và cũng là người viết lời nhạc Hip hop.

Homie: Viết tắt của chữ Homeboy, có nghĩa là bạn bè cực thân cận, đồng đội, có thể thân đến mức sẵn sàng hy sinh vì nhau.

Crew: tên gọi khác của team, đội.

Bboy: Nam nhảy Breakdance.

Bgirl: Nữ nhảy Breakdance.

Popper: Là từ gọi chung cho người nhảy popping. Là một thể loại vũ điệu đường phố dựa trên kĩ thuật làm co và thả lỏng thật nhanh để tạo những cú “giật” trên cơ thể.

MC – Master of Ceremonies: Trong thời kì khai sinh của Hip Hop, MC thường là người được giới thiệu và khuấy động không khí trong những Block Parties. Sau đó, những người này phát triển thành các Rapper.

4.

    

Các thể loại nghệ thuật trong Hip hop đường phố

Rap: Được hiểu như việc đọc hoặc nói những câu từ theo nhịp điệu, vần điệu. Là một phần không thể thiếu trong văn hoá Hip hop, Rap có thể được thể hiện trên nền nhạc hoặc hát “chay”, được coi như sự giao thoa giữa nói và hát. Rap Việt được khai sinh từ năm 1997. Trải qua nhiều năm phát triển, Rap ngày càng phổ biến và được nhiều khán giả Việt đón nhận.

Dubstep: là một nhánh của nhạc Dance điện tử (EDM), ra đời từ những năm 1990 ở Anh. Khác với Trance, House, … thể loại nhạc này khiến người nghe cực kì hưng phấn nhờ phần bass và drum rất “nặng đô”. Một bản Dubstep thường chia làm 4 phần (Intro – Bass drop – mid-section – outro), trong đó, điểm nổi bật và đặc trưng nhất nằm ở phần Bass drop. Đây là dòng nhạc cực phù hợp dành cho những người có cá tính mạnh mẽ. Tại Việt Nam, Dubstep được khán giá biết đến rộng rãi với ca khúc “Trắng đen” của ca sĩ Mỹ Tâm. Tuy đoạn nhạc này sau đó dính phải lùm xùm đạo nhạc, nhưng cũng đã tạo nên khởi đầu mới cho dòng nhạc này tại nước ta. Hiện tại, Dubstep đã không còn xa lạ tại Vpop. Đã có rất nhiều ca khúc Việt pha trộn Dubstep, hay đậm chất Dubstep được khán giả cực kì yêu thích.

Dubstep – một nhánh của dòng nhạc EDM

Hip hop: ra đời từ những năm 1970 trong cộng đồng người Mỹ Phi trẻ tại khu Bronx, New York. Khi nói đến Hip hop, người ta thường nhắc nhiều hơn đến văn hoá Hip hop, bao gồm Rap, DJ, Breakdance và Graffiti. Tại Việt Nam, Hip hop du nhập từ đầu thập niên 90 qua các điệu nhảy Breakdance. Trải qua nhiều năm phát triển, văn hoá Hip hop đã trở thành một phần không thể thiếu đối với người Việt, đặc biệt là giới trẻ.

Mumble Rap: Đặc điểm của Mumble Rap là sở hữu nội dung lyrics không rõ ràng và không được chú trọng. Nội dung thường xoay quanh thuốc phiện, tiệc tùng, tiền, trang sức, gái, … Các artist thường xuyên sử dụng “aye flow” khi Rap Mumble Rap. Đôi khi Mumble Rap còn pha trộn giai điệu Pop và áp dụng nhiều hiệu ứng Vocal, Mixing, …

Thuật Ngữ, Trắc Nghiệm Ngữ Văn Lớp 9

I. Khái niệm thuật ngữ

– Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

– Người đọc, người nghe cần phải có những kiến thức nhất định về chuyên ngành nào đó thì mới có thể hiểu được nghĩa của từ đó.

Ví dụ: + Nước là hợp chất của các nguyên tố hi- đrô và ô xi, có công thức là H2O

– Dùng trong bộ môn Hóa học. Người đọc, người nghe phải có kiến thức nhất định thì mới có thể hiểu được cách giải thích này.

– Có thể có cách giải thích khác, được dựa trên kinh nghiệm thông thường, điêu này giúp người đọc, người nghe có thể hiểu được. Tuy nhiên cách giải thích này không được gọi là thuật ngữ

Ví dụ: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển…

II. Đặc điểm của thuật ngữ

Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

Thuật ngữ không có hai cách hiểu và thuật ngữ đơn nghĩa.Thuật ngữ không có tính biểu cảm

III. Bài tập vận dụng

Hãy xác định đâu là thuật ngữ

1. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít (thuật ngữ hóa học)

2. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía. Một tờ trong cuốn sách được gọi là một trang sách.

3. Văn học Nga chỉ ngành văn học được viết bằng tiếng Nga hoặc do những người mang quốc tịch Nga viết.

(thuật ngữ văn học)

4. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, có trong sông, hồ, biển,…(không phải thuật ngữ)

5. Muối là tinh thể trắng, không mùi, vị mặn, thường được tách từ nước biển, dùng để ăn (không phải thuật ngữ)

6. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

(thuật ngữ văn học)

7. Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

(thuật ngữ hóa học)

8. Thạch nhũ là sản phẩm hoàn thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa a-xít các bô-nic (thuật ngữ môn địa lí)