Thuật Ngữ Filter By Selection Dùng Để Chỉ / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thuật Ngữ “Quan Hệ” Dùng Trong Hệ Csdl Quan Hệ Là Để Chỉ Đối Tượng:

Chủ đề :

Môn học:

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Đặc điểm của Báo cáo là gì?

Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút nào?

Trong khi sửa đổi thiết kế Báo cáo ta không thể làm việc gì?

Muốn sử dụng phông chữ tiếng Việt trong báo cáo, cần làm gì?

Cho biết hình ảnh sau đây là bước nào khi tạo báo cáo?

Sắp xếp các bước đúng để thiết kế báo cáo bằng thuật sĩ?

Mô hình phổ biến để xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?

có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng” có trong nội dung đặc trưng nào của mô hình dữ liệu quan hệ?

Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?

Thuật ngữ bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng là gì?

Hãy chọn phát biểu đúng khi nói về liên kết?

Bảng trên không phải là 1 quan hệ vì vi phạm tính chất nào sau đây?

Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về khoá chính trong bảng?

Giả sử một bảng có các trường SOBH (Số hiệu bảo hiểm) và HOTEN (Họ tên) thì chọn trường SOBH làm khoá chính vì?

Khóa chính của bảng DANH_PHACH là?

Cột lớp ngoại khóa có tính chất nào sau đây?

Để biết loại của 1 quyển sách thì cần những bảng nào?

Công việc nào không thuộc thao tác tạo lập CSDLQH?

Công việc nào sau đây không phải là thao tác cập nhật dữ liệu?

Công việc nào không thuộc thao tác khai thác CSDLQH?

Khai báo cấu trúc cho một bảng KHÔNG bao gồm công việc nào sau đây?

Khi muốn thiết lập quan hệ (Relationship) giữa hai bảng thì mỗi bảng phải?

Khi tạo bảng ta không cần làm điều gì?

Chọn phát biểu đúng về khai thác CSDL

Trong CSDL, tên một học sinh trong trường họ tên đươc chỉnh sửa từ Quan thành Quang, khích thước CSDL này thay đỏi như thế nào khi lưu trữ?

Trường hợp nào sau đây cần thêm ít nhất một bộ (record) trong CSDL quản lý sinh viên?

Cho biết điều kiện lọc dữ liệu của mẫu hỏi?

Cho biết điều kiện lọc dữ liệu của mẫu hỏi của thiết kế sau?

Để tăng đơn giá cho bảng MAT_HANG lên 10%, dòng lệnh nào được chọn để thực thi?

Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:

Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ?

Nếu thêm nhầm một bảng làm dữ liệu nguồn trong khi tạo mẫu hỏi, để bỏ bảng đó khỏi

Thao tác trên dữ liệu có thể là:

Trong cửa sổ CSDL đang làm việc, để mở một mẫu hỏi đã có, ta thực hiện:

Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:

Trong Access, khi tạo liên kết giữa các bảng, thì :

Khi cập nhật dữ liệu vào bảng, ta không thể để trống trường nào sau đây?

Cho bảng dữ liệu sau:Có các lí giải nào sau đây cho rằng bảng đó không phải là một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ?

Trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta có thể:

Những Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Forex

Bất kỳ 1 ngành nghề nào cũng có những ngôn ngữ riêng mà chúng ta quen gọi là thuật ngữ. Forex cũng không ngoại lệ! Cũng có những thuật ngữ mà chỉ người từng tiếp xúc với forex mới có thể hiểu được. Hôm nay, Kienthucforex giới thiệu cho các bạn, đặc biệt những bạn mới tham gia vào thị trường forex, các thuật ngữ sơ đẳng nhất để khi bạn lắng nghe 1 ai đó nói chuyện bạn cũng hiểu được họ đang đề cập tới vấn đề gì.

Long hoặc Short (Buy hoặc Sell)

Thuật ngữ Buy hoặc Sell có lẽ đã quá quen thuộc với bạn rồi đúng không? Trong ngôn ngữ tiếng Anh giao tiếp hàng ngày ai cũng hiểu Long nghĩa là Dài còn Short nghĩa là Ngắn. Tuy nhiên, trong giao dịch forex, Long còn có nghĩa là Buy, Short còn có nghĩa là Sell.

Chính vì là thuật ngữ trong ngành nên đôi khi bạn để ý, nhiều bạn không chơi forex nhưng lại tham gia dịch các bài viết thuộc lĩnh vực này, nên thường hay dịch Long Position là “vị thế dài” hoặc “short position” là “vị thế ngắn” nhưng thực tế đây là “vị thế Mua” hoặc “vị thế Bán.”

Là điểm để bạn bắt đầu thực hiện 1 giao dịch cho cả 2 trường hợp BUY và SELL. Tìm được 1 điểm vào lệnh đẹp là điều cực kỳ quan trọng giúp giảm thiểu rủi ro cho lệnh của bạn rất nhiều và đây cũng chính là mấu chốt quyết định bạn lợi nhuận bạn thu về hay số tiền bạn mất khi giao dịch thua lỗ. Các bạn có thể tham khảo bài viết sau để hiểu hơn về cách vào lệnh.

Các vùng vào lệnh tránh được rủi ro nhất

Cặp tiền tệ chính

Trong forex, sẽ giao dịch theo các cặp tiền tệ chứ không giao dịch từng đồng tiền riêng lẻ. Chính vì thế người ta hay dùng từ “cặp” thay vì “đồng”. Cặp tiền tệ chính là các cặp có chứa USD và rất phổ biến trong giới đầu tư như: EUR/USD, GBP/USD, USD/JPY, USD/CHF, AUD/USD…

EUR/USD Euro- đôla Mỹ

USD/JPY Đôla Mỹ – Yên Nhật

GBP/USD Bảng Anh – đôla Mỹ

USD/CHF Đôla Mỹ – Frăng Thụy sỹ

AUD/USD Đôla Úc – đôla Mỹ

USD/CAD Đôla Mỹ – đôla Canada

NZD/USD Đôla New Zealand – đôla Mỹ

EUR/JPY Euro – Yên Nhật

EUR/GBP Euro – Bảng Anh

GBP/CHF Bảng Anh – Frăng Thụy sỹ

EUR/AUD Euro – đôla Úc

Cặp tiền tệ chéo

Là các cặp tiền tệ không chứa đồng USD nhưng vẫn được rất nhiều nhà đầu tư giao dịch. Các cặp tiền tệ chéo phổ biến nhất bao gồm đồng Euro, Yên Nhật và đồng Bảng Anh như: EUR/GBP, EUR/JPY, GBP/JPY, EUR/AUD vv.

Cặp tiền tệ ngoại lai

Là sự kết hợp giữa một loại tiền tệ chính cùng 1 đồng tiền của một nền kinh tế mới nổi như Brazil, Mexico, Ấn Độ v.v. Cặp tiền tệ ngoại lai thường ít khi được giao dịch trên thị trường ngoại hối vì tính thanh khoản thấp.

Spread (phí chênh lệch, phí giao dịch)

Khoảng chênh lệch giữa giá BID và giá ASK (bạn nhìn trong bất cứ tài khoản giao dịch nào cũng thấy 2 loại giá này, giá ask luôn đứng sau giá Bid) được gọi là phí chênh lệch. Đây chính là phí sàn thu từ các trader để thực hiện các lệnh giao dịch.

Ví dụ cặp EURUSD có giá là 1.1160/1.1161 thì phí spread sẽ là 1.1161 – 1.1160 = 1 pip

Lot là khối lượng giao dịch tiền tệ trong thị trường forex. Một lot chuẩn tương đương 100.000 đơn vị tiền tệ cơ bản/đơn vị tiền tệ trong tài khoản của bạn. Tức là nếu bạn muốn giao dịch EUR/USD, bạn sẽ cần $100.000.

Ngoài lot chuẩn tương đương 100.000 đơn vị giao dịch, còn có lot mini (tương đương 10.000) và lot micro (tương đương 1.000 đơn vị).

Ví dụ cặp GBPUSD được sàn báo giá 1.8812/1.8815 thì giá Bid là 1.8812 hay khi bạn muốn bán cặp tiền này thì thị trường sẽ mua lại ở mức giá 1.8812.

Là mức giá mà thị trường chào bán cho bạn, hay là giá bạn sẽ phải mua khi muốn thực hiện 1 lệnh BUY. Giá này là giá đứng sau trong báo giá

Ví dụ cặp EURUSD được sàn báo giá là 1.2812/15 thì giá Ask là 1.2815 hay khi bạn muốn thực hiện 1 lệnh BUY bạn sẽ phải chấp nhận giá 1.2815 để lệnh được khớp.

Phí commision là gì

Đây là phí hoa hồng được sàn thu trên mỗi Lot giao dịch, các dạng tài khoản ECN sẽ hay có phí này. Phí com ở các sàn thường dao động từ 7$-10$, ngoại trừ Exness có phí com là 20$.

Đòn bẩy là gì

Đòn bẩy là tiền sàn cho bạn vay để thực hiện lệnh giao dịch, theo các mức “bẩy” khác nhau như 100:1 hay 1000:1.

Pump và Dump hay Bull market/ Bear Market

Đây là các thuật ngữ chỉ xu hướng giá đi trong thị trường giao dịch forex. Khi nói giá DUMP hay Bear Market nghĩa là thị trường GIẢM, ngược lại DUMP hay Bull Market nghĩa là thị trường TĂNG

Tài khoản demo

Là tài khoản sàn cung cấp để cho trader mới vào nghề tập luyện chơi thử, nhằm làm quen với thị trường. Cấu trúc của tài khoản demo giống hệt như tài khoản thật, chỉ khác một điều là bạn không thể rút được tiền ra mà thôi!

Ngân hàng trung ương

Là nơi duy nhất có quyền quyết định nâng hạ lãi suất tiền tệ. Mỗi quốc gia đều có các ngân hàng trung ương khác nhau, và việc nâng giảm lãi suất sẽ do các ngân hàng đảm nhiệm để chống lạm phạm hoặc giúp cho cán cân kinh tế được ổn định. Chình từ động thái này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới giá trị của đồng tiền đó.

FED ngân hàng trung ương Mỹ có thể xem là ngân hàng nổi tiếng nhất vì mỗi 1 quyết định của FED không chỉ ảnh hưởng tới USD mà còn tới rất nhiều các vấn đề khác. Nên vào những ngày FED thông báo lãi suất, thị trường thường cực kỳ biến động.

Một Số Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Sem

Mô hình cấu trúc tuyến tính, gọi tắt là mô hình SEM hay đơn giản là SEM. Mô hình SEM còn được biết với nhiều tên gọi khác như phân tích cấu trúc hiệp phương sai (covariance structure analysis), phân tích biến ẩn (latent variable analysis) hay đôi khi còn gọi là mô hình nhân quả. Mô hình SEM được sử dụng khá phổ biến trong các nghiên cứu khoa học – xã hội, tuy nhiên sự am hiểu và thành thạo về SEM vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết này sẽ giới thiệu một số thuật ngữ quan trọng thường dùng trong SEM để giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc đọc hiểu các tài liệu về mô hình SEM.

Absolute fit indicies là chỉ số phù hợp tuyệt đối – đo lường độ phù hợp tổng thể (overall goodness-of-fit) cho cả mô hình cấu trúc (structural model) và mô hình đo lường (measurement model). Các chỉ số phù hợp tuyệt đối không thực hiện bất kì sự so sánh tương đối nào với một dạng mô hình Null cụ thể (sử dụng chỉ số phù hợp tăng cường) hoặc điều chỉnh số tham số trong mô hình được ước lượng (sử dụng chỉ số tối giản).

Badness-of-fit là chỉ số không phù hợp – một cách đo lường ngược lại với goodness-of-fit. Mô hình có giá trị này càng lớn thì mô hình có độ phù hợp càng kém.

Causal inference là suy diễn nhân quả – cho biết mối quan hệ phụ thuộc của hai hay nhiều biến trong đó nhà nghiên cứu xác định rõ một hoặc nhiều biến gây ra một kết quả cho một hoặc một số biến khác.

Chi-square ( ): một thống kê đo lường sự khác nhau được sử dụng để so sánh giữa hai ma trận hiệp phương sai quan sát và hiệp phương sai ước lượng, cho biết độ phù hợp của mô hình ước lượng.

Chi-square difference statistic ( ) là thống kê chênh lệch chi bình phương – dùng để so sánh độ phù hợp giữa các mô hình cạnh tranh hoặc mô hình SEM lồng nhau. Nó đơn giản là sự chênh lệch về giá trị chi bình phương giữa hai mô hình với bậc tự do là chênh lệch bậc tự do của hai mô hình đang xét.

Communality là phương sai chung – cho biết tổng lượng phương sai của một biến được chia sẻ với các biến thành phần trong cùng khái niệm. Mỗi biến được đo lường chỉ nên mô tả cho chỉ một khái niệm. Nói cách khác, nó là phần phương sai được giải thích trong một biến được đo lường bởi khái niệm. Trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) nó được tính bằng bình phương hệ số tương quan đa biến của biến được đo lường.

Competing models strategy là chiến lược các mô hình cạnh tranh – so sánh mô hình đề xuất với các mô hình thay thế để cố gắng chứng minh rằng không có mô hình tốt hơn nào tồn tại. Cách tiếp cận này đặc biệt phù hợp trong SEM, bởi một mô hình chỉ có độ phù hợp chấp nhận được, nhưng nếu chỉ có độ phù hợp chấp nhận được thì không đảm bảo rằng không có một mô hình khác sẽ tốt bằng hoặc tốt hơn.

Confirmatory analysis là phân tích xác nhận – một kỹ thuật đa biến được sử dụng để kiểm tra hay xác nhận một mối quan hệ đã định trước.

Confirmatory modeling strategy là chiến lược xác nhận mô hình – cho biết cách đánh giá thống kê một mô hình là phù hợp duy nhất cho các dữ liệu quan sát. Cách tiếp cận này ít nghiêm ngặt hơn so với chiến lược các mô hình cạnh tranh bởi vì nó không xem xét các mô hình khác có thể phù hợp tốt hơn hoặc tốt như nhau so với mô hình đề xuất.

Thuật Ngữ Âm Nhạc Thường Dùng (Phần 3)

Panpipe: ( Anh ) Sáo nai, nhạc khí cổ x­a của châu Âu.

Part: Bè; Một dãy âm được viết và thực hiện bằng một giọng hát hay nhạc cụ, hoặc là solo hoặc là chơi cùng nhau

Passing note, Passing tone: Âm l­ớt; Âm không thuộc hợp âm l­ớt từ bậc này đến bậc khác. Chúng thường ở phách nhẹ.

Pedal: ( Anh ) Bàn đạp ở đàn piano để thay đổi sắc tháI tiếng đàn

Forte pedal : Bàn đạp chân phảI, để cho tiếng đàn ngân vang.

Piano pedal : Bàn đạp chân tráI làm nhẹ tiếng đàn.

Pentatonic: Thang âm năm bậc.

Percussion: Nhạc cụ bộ gõ nh­: Drums, Tamborine, Cymbals, Bells, Triangle..

Phrase: Một nửa của một chu kỳ tám ô nhịp; Câu.

Phrygian mode: Thang âm nhà thờ phù hợp với thang âm từ nốt E đến E trên phím trắng của đàn Piano.

Pianino: (ý) Đàn piano nho, kiểu đứng.

Pianissimo: (ý) Rất khẽ. ( viết tắt pp).

Piano: (ý) Khẽ ( viết tắt p ).

Piano assai: (ý) Hết sức khẽ.

Piano a queue ( Pháp ) Đàn piano nằm.

Piatti: (ý) Thanh la ( Anh : Cymbal ).

Piccolo (ý) Sáo nhỏn cao hơn sáo thường một quãng tám.

Pitch: Cao độ.

Pivot chord: Hợp âm trung gian

Pizzicando, Pizzicato: (ý) Búng dây đàn.

Polyphonie, Polypohny: ( Đức, Pháp, Anh ) Phức điệu, đa âm, đa thanh.

Polytonality: Pha trộn nhiều giọng điệu.

Pop(ular) Music: Một thuật ngữ chung để biểu thị các phong cách âm nhạc đa dạng và rộng lớn, có đặc điểm dễ chấp nhận với số đông khán giả, giai điệu và hoà thanh dễ nhớ, lời ca đơn giản.

Portamento:(ý)Tiếng vuốt lên không thành bậc trên dây đàn và kèn.Hát vuốt lên giọng cao.

Prelude: Khúc dạo đầu cho một tác phẩm âm nhạc hay một vở kịch

Prestissimo: (ý) Rất, Rất nhanh, cực nhanh.

Presto: (ý) Rất nhanh.

Presto assai: (ý) Hết sức nhanh.

Progression: Tiến trình

Pulse: Nhấn, đập.

Q

Quadro, Quattro: (ý) Hoà tấu hoặc hợp x­ớng bốn bè, thế kỷ XVIII.

Quarter notes: Nốt đen.

Quartet, Quartett: ( Anh, Đức ) Bản nhạc cho bốn đàn hoặc bốn giọng hát.

Quintet: ( Anh ) Hoà tấu năm đàn, hát năm bè.

R

Ragtime: ( Anh ) Nhạc dân gian Bắc Mỹ là tiền thân của nhạc Jazz.

Rallentamento: (ý) Châm lạI, nhẹ dần. ( viết tắt : Rall ).

Refrain: ( Pháp ) ĐIệp khúc.

Rhythm: ( Anh ) Tiết tấu.

Rhythm section: Một nhóm nhạc công mà chức năng trong dàn nhạc chủ yếu là đệm. Vai trò này thông thường là người chơi Piano, Bass, và người chơi Drums nh­ng chức năng này không phải là độc nhất.

Rinforzando, Rinforzato: (ý ) Mạnh đột ngột, dứt ngay, dùng cho cả một câu nhạc. ( viết tắt : rfz, rf, rin ).

Riff: 1. Câu nhạc. 2. Cụm hay mảng giai điệu. 3. Chủ đề.

Rim shot: Dùi trống đánh vào viền sắt của trống Snare cùng lúc với mặt trống Snare đó.

Ritardando: (ý ) Ngập ngừng, chậm dần lạI ( viết tắt : ritard, rit ).

Ritenuto: (ý) Kìm tốc độ ( viết tắt : Rit, riten ).

Rubato: (ý) Tốc độ tự do.

S

Saxophon, Saxophone: ( Anh, Đức, Pháp )Kèn do Adol-phe Sax phát minh (1846).

Scale: ( Anh ) Thang âm.

Schlag instrumente: ( Đức ) Các nhạc cụ gõ.

Score: ( Anh ) Tổng phổ.

Sensible: ( Pháp ) Âm cảm, Âm dẫn.

Sforzando, Sforzato: (ý ) Nhấn rõ, làm nỗi thêm ( viết tắt: sf, sfz ).

Sideman: Tên gọi cho mỗi nhạc công trong dàn nhạc trừ ngư­ời trưởng ban nhạc.

Sixteen note: Nốt móc kép.

Solo: (Anh) Độc tấu.

Son: ( Pháp ) Âm thanh.

Song: ( Anh ) BàI hát.

Sound: ( Anh ) Âm thanh.

Sous dominante: ( Pháp ) Hạ át, âm thứ t­ trong gam, ( D­ới âm át ).

Sous médiante: ( Pháp ) Âm thứ hai trong gam,.

Staccato: (ý) Đàn, hát ngắt tiếng, nảy tiếng, ngắn tiếng. Viết tắt Stace hoặc dùng ký hiệu là dấu chấm trên nốt nhạc.

Style: Phong cách.

Stime: ( Đức ) Giọng, bè.

Stimmgabel: ( Đức ) Thanh mẫu, Âm thoa ( Pháp : Dia-pason ).

Strings: ( Anh ) Gọi chung các đàn dây.

Subject, Subjekt, Sujet: ( Anh, Đức, Pháp ) Chủ đề.

Swing: Phong cách chơi Jazz tinh tế nổi tiếng những năm 1930 với các tên tuổi nh­: Count Basie, Duke Ellington, Jimmie Lunceford, Benny Goodman, Art Tatum, Roy Eldridge, Coleman Hawkins.

Symphonie, Symphony: ( Pháp, Anh ) Giao h­ởng.

Syncopation, Syncope: ( Anh, Pháp ) Nhấn lệch, đảo nhịp, đảo phách.

Synthesizer: Nhạc cụ tổng hợp; Thiết bị điện tử có thể tạo ra hoặc biến đổi bất cứ âm thanh nào qua các nhạc cụ điện tử tổng hợp. Những người tiên phong là Moog và Buchla giới thiệu vào năm 1960. Thiết bị Synthesizer đầu tiên chỉ là MONOPHONIC (Nghĩa là chỉ có thể chơi cùng một lúc một nốt) sau này các nhạc cụ hiện đại hơn là POLYPHONIC (Có khả năng chơi nhiều nốt cùng một lúc). Các nhạc cụ tổng hợp hiện đại thường được gắn liền với âm thanh cũng nh­ một vài ph­ơng tiện ghi và thu các âm thanh mới (chẳng hạn nh­ khả năng SEQUENCING và SAMPLING)

T

Tabor: ( Anh ) Trống con đánh bằng một dùi.

Tacet: Nghĩa Latin là “yên lặng”.

Tambour: ( Pháp ) Trống.

Tango: ( Anh, Pháp ) ĐIệu khiêu vũ phương tây, gốc Phi, pha lẫn chất múa Tây Ban Nha.

Tema: Chủ đề.

Tempo: ( ý ) Nhịp độ, tốc độ.

Temps: ( Pháp ) Phách.

Tenor ( ý , Pháp ) Giọng nam cao, nhạc cụ cỡ cao.

Tetrachord: ( Pháp ), Tettracorde ( Anh, Đức Pháp ) Chuỗi bốn âm trong quãng bốn đúng.

Theme: Chủ đề.

Third: Quãng ba.

Third Stream: Một thuật ngữ được giới thiệu trong những năm 1950 để biểu thị phong cách âm nhạc kết hợp ngẫu hứng Jazz với nhạc cụ và hình thức tác phẩm của nhạc cổ điển.

Thirty-second note: Nốt móc tam, có giá trị bằng một nửa nốt móc kép.

Tie: Dấu nối – là dấu nối hai nốt có cùng cao độ để sao cho vang lên có Trường độ bằng hai nốt ban đầu.

Timpani (ý )Trống định âm.

Ton: ( Pháp ) Cung, giọng điệu ( Anh: Tone )

Tonal: ( Pháp ) Thuộc giọng điệu.

Tonanlitat, Tonanlité, tonality: ( Anh, Pháp, Đức ) Điệu tính, giọng điệu.

Tonic, Tonika, Tonique: ( Anh, Đức, Pháp ) Âm chủ .

Transpose, Transposer: ( Anh, Pháp ) Dịch giọng, chơi hoặc chép nhạc sang giọng điệu khác, nh­ng giữ nguyên giai đIệu.

Tremolo: (ý ) Vê ( tiếng đàn ).

Trio: (ý) Hát ba bè, hoà tấu ba đàn.

Triplet: Chùm ba.

Triton, Tritone: ( Pháp, Anh ) Quãng ba cung. T­ơng tự quãng bốn tăng hay năm giảm.

Tune: Giai điệu. Lên dây đàn.

Turnaround: Một tiến trình ngắn trong một tiến trình hoà thanh xảy ra đúng vào điểm cuối mà người chơi phải quay lại để bắt đầu nhắc lại một tiến trình dài hơn.

Tutti: (ý) Hoà tấu cả dàn nhạc, toàn tấu.

U

Unison: ( Pháp ) Đồng âm.

Upbeat: 1. Những lần tay nhấc lên trong khi đập nhịp. 2. Phần không được nhấn mạnh trong một ô nhịp.

Upright Bass: Contrabass, Double bass.

Upright Piano: Đàn Piano đứng, với dây đàn được mắc theo chiều dọc, khác với Grand Piano được mắc dây theo chiều ngang.

V

Valse: ( Pháp ) Điệu vanxơ , nhịp 3/4.

Vamp: Một tiến trình hợp âm ngắn (thường chỉ là một, hai, hay bốn hợp âm) nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Thường dùng cho mở đầu và kết thúc. Nhạc Jazz và Pop những năm 1960 và 70 dùng Vamp thay cho tiến trình hợp âm t­ơng ứng nh­ là phần đệm cho giai điệu hay ngẫu hứng.

Variante: ( Pháp ) Biến thể.

Variantklang, Varianttonanrt: ( Đức ) ĐIệu tính biến thể.

Variation: ( Anh, Đức, Pháp ) Biến tấu.

Verse: Trong nhạc hát thánh ca thiêng liêng là một phần cho giong hát solo.

Vibrato: ( Pháp ) Rung ngón đàn, rung giọng hát, rung hơI thổi .

Viola:(ý) Đàn Viôla, hơI to hơn đàn Viôlông, bốn dây thấp hơn một quãng 5 ( Đô, xon, rê, la) còn được gọi là Alto.

Violin, Violine, Violon: ( Anh, Đức , Pháp ) Đàn Viôlông, gốc từ đàn Viôn ở châu Âu, nửa đầu thế kỷ XVII được ba nhà làm đàn nổi tiếng Amati, Guarnerius và Stradivari cảI tiến trong gần hai thế kỷ đến hoàn thành.

Violoncelle, Violoncello: ( Pháp, ) Đàn Xenlô thuộc họ Viôlông, to và trầm hơn, bốn dây thấp hơn đàn Antô một quãng tám.

Vivace: ( Pháp, ) Hoạt bát, sôI nổi, nhanh.

Vivacissimo: (ý) Rất sôI nổi.

Vivo: (ý) Sôi nổi.

Voice: Giọng, bè.

Voice Leading: Tiến hành bè, nối tiếp bè.

Voicing: Xếp sắp bè. 1. Cách thức tổ chức, tăng âm, bỏ âm, hay thêm âm của một hợp âm. 2. Phân bè, nốt cho mỗi nhạc cụ.

Volume: ( Pháp ) Quyển – Âm lượng.

W

Walking: Một phong cách chơi bass mà ở đó mỗi phách của một ô nhịp nhận được một nốt riêng rẽ, do vậy tạo ra một vòng chuyển động của các nốt đen trong tầm cữ của cây Bass.

Whole notes: Nốt tròn.

Whole step: Nguyên cung, một cung

Whole tone: Quãng hai trưởng. Một cung.

Whole tone scale: ( Anh ) Thang âm sáu cung trong quãng tám. Thang âm toàn cung.

Windband: ( Anh ) Đội kèn.

Woodwinds: ( Anh ) Kèn qỗ.

X

Xylophone: ( Anh, Đức, Pháp ) Nhạc cụ gõ gồm nhiều phiến gỗ xếp nằm song song.

Y

Yodel: ( Anh ) Lối hát dân gian vùng Tyrol.

Z

Zoppa, alla: (ý ) Kiểu tiết tấu nhấn vào nốt móc thứ hai của nhịp 2/4.