Thuật Ngữ Fan Anime / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Những Thuật Ngữ Trong Anime Và Thể Loại Mà Fan Nên Biết

Main trong anime là gì?

Husbando là gì?

Moe thực ra là một định nghĩa rất khó giải thích vì nó cũng không có một chuẩn mực gì. Nhưng có thể hiểu là nếu một nhân vật nữ được gọi là Moe thì bạn có thể hiểu đây là nhân vật nữ dể thương, nhìn hấp dẫn và có sức hút, làm người khác thấy thích. Nó đồng nghĩa với từ Kawaii trong tiếng Nhật, mang nghĩa là dể thương!

Nhân tiện nói đến Moe thì mình cũng chia sẻ luôn cho các bạn về tính cách của các nhân vật nữ trong anime. Đó là 4 tính cách tsundere, kuudere, dandere và yandere. Mình cũng nói luôn 4 tính cách này và nó cũng là 4 thuật ngữ chính trong anime luôn.

Tsundere là gì?

Chữ dere trong tiếng nhật có nghĩa là đắm chìm vào tình yêu. Bằng việc kết hợp với những từ khác, tiếng Nhật sẽ tạo ra những chữ khác nhau với những tính cách khác nhau.Nhưng đa phần là dùng để nói đến tính cách của nữ giới.

Tsudere bắt nguồn từ chữ tsuntsun. Từ này ám chỉ những người con gái chú trọng lý trí hơn tình cảm. Những nhân vật này thường sẽ là những người con gái vì hoàn cảnh hay điều kiện sống mà trở nên cứng rắn. Nhưng bên trong họ lại là những người tràn đầy tình cảm và lãng mạn. Mình xem qua nhiều bộ anime và mình để ý. Cứ mỗi 10 bộ thì ít nhất là có từ 6-8 bộ có những nhân vật nữ dạng như vậy rồi.

Kuudere là gì?

Yandere là gì?

Dandere là gì?

Dandere có nguồn gốc từ danmari, có nghĩa là im lặng. Những người phụ nữ có tính cách này thường là những người ít nói. Họ khá giống với những người kuudere. Nhưng họ không phải người lạnh lùng như kuudere mà cơ bản chỉ là ngại giao tiếp hay chính xác hơn là khó khăn trong giao tiếp mà thôi. Chính vì vậy mà nhiều nữ phụ trong anime khi xây dựng hình tượng tính cách này tác giả thường xây dựng theo hướng ngại giao tiếp và có hướng xa lánh với xã hội. Nhưng nếu gặp người họ tin tưởng thì lại dể bắt chuyện và dể chia sẻ với đối phương.

Futanari là gì?

Oppai có nghĩa là vú hay núm vú của người phụ nữ. Trong anime thì đây là từ được dùng trong các bộ hentai hay ecchi. Theo mình thì những từ này không có gì quá xa lạ với những bạn thích xem hentai phải không nào. Điều đặc biệt trong thể loại này chính là nằm ở sự chuyển động của oppai cũng như tiếng rên của chủ nhân làm người xem phải thích thú! Mang tính chất 18+ khá lớn đó nha các bạn!

Harem là có nghĩa là hậu cung. Trong anime thì mang ý nghĩa là ám chỉ những cô gái yêu một chàng trai và các cô gái này tình nguyện làm một trong những người mà anh chàng đó thích. Phần lớn trong các anime thì dàn harem tuy giành tình cảm với main chính nhưng họ ít khi đấu đá với nhau.

Hentai là gì?

Ecchi thì cũng gần giống như hentai nhưng về mức độ của nó chỉ tầm 16+ mà thôi. Không quá lộ hàng (hoặc lộ nhưng không vẽ chi tiết mà chỉ là những đường nét thoáng qua). Ecchi trong anime mang nhiều yếu tố về tình yêu hay tình bạn nhưng chỉ xoay quanh những hình ảnh hôn nhau hay lộ ngực mà thôi. Như mình đã nói, có thể có 1 vài cảnh ân ái nhưng vẫn che đi phần nhạy cảm chứ không show ra.

Các thể loại anime không phải ai cũng biết

Thể loại hành động là thể loại mà theo mình thì nó có rất nhiều và cũng có nhiều bộ rất hot như Naruto, Onepeace hay Fate/Zero,… Đây là bộ thường được nhiều người thích.

Hiện nay thì ngoài Action ra, để thu hút các người xem, các anime loại này thường có yếu tố hài hước, gây cười hay mang tính chất giáo dục hài hước. Những yếu tố thêm vào này làm cho các bộ action không những hay hơn mà nó còn mang yếu tố giải trí cao hơn.

NTR là gì thì chắc nhiều bạn ít biết. Đây là một thể loại nói về người phụ nữ của nhân vật chính bị nhân vật khác cướp hoặc chiếm đoạt. Trong tiếng Nhật, NTR có nghĩa là Netorare ( 寝取られ ). Đây cũng không phải là thể loại hiếm gặp và nó khá phổ biến. Bạn có thể thấy nó có 3 dạng sau:

Một là người nữ bị nhân vật phụ cưỡng đoạt dù không có tình cảm với họ. Nhưng người đó vẫn yêu main chính.

Hai là người nữ bị cưỡng hiếp và sau đó yêu luôn main phụ. Có thể là cấu kết với main phụ để hại main chính.

Cuối cùng là nhân vật nữ tình nguyện cùng main phụ cắm sừng main chính.

Hentai/ Ecchi

Thể loại hentai hay ecchi là gì thì chắc nhiều bạn biết! Đây là thể loại chỉ dành cho 16+ trở lên vì cơ bản nội dung nó mang tính chất người lớn rất nhiều. Các hình ảnh “xôi thịt” lộ liễu, hình ảnh mang tính chất dâm đãng cũng xuất hiện rất nhiều trong loạt thể loại kiểu này.

Hentai có phần nhẹ hàng hơn ecchi. Nếu xem thể loại hentai thì nó chỉ mang tính chất biến thái hay điên điên một tý như đội quần lên đầu, tàng hình để làm “chuyện xấu” nhưng không quá lộ liễu. Nó chỉ mang tính chất biến thái cao thôi.

Anthropomorphism

Anthropomorphism là thể loại thuyết hình người, mượn những hình ảnh yêu quái, sinh vật mang tính chất con người. Nếu bạn xem anime mà thấy có hình các con thú, đồ vật biết nói chuyện và hành xử như con người thì đó chính là thể loại này.

High school

High school là một thể loại rất phổ biến trong các bộ anime. Nhưng thường thì thể loại này sẽ kết hợp với các thể loại khác như action hay romance, seinen để câu chuyện về high school trở nên hấp dẫn hơn. Bình thường thì những bộ dạng high school này mang nhiều tính giáo dục, tâm lý.

Ngoài ra, high school còn có tính chất khác biến thể là clubs. Tức là kiểu ở trường và lập một CLB để đi khám phá những điều bí ẩn hay nghiên cứu những điều đặc biệt trong trường hay trong cuộc sống.

Loạt thể loại phiêu lưu mạo hiểm dành cho những bạn thích xem dạng các cuộc phiêu lưu.

Bishoujo/ Bishounen/ Moe

Đây là những thể loại có các nam chính và nữ chính rất đẹp hoặc người nam có nét nữ tính, người nữ có nét nam tính. Nhưng chung quy lại là nhân vật đẹp và nhiều người thích.

Coming of Age

Fantasy/Fantasy world

Các thể loại khác

Các thể loại nhạy cảm mang tính chất người lớn

1

Adult

Loại này nhạy cảm có nhiều cảnh nóng bỏng. Phù hợp với người 18+

2

Ecchi

Không có cảnh sex nhưng phần lớn là hở hang. Có khi là không mảnh vải che thân. Thường đi kèm với kiểu hài hước vui nhộn làm người xem được giải trí.

4

Mature

Loại này đủ kiểu như bạo lực, chém giết, tình dục ở mức độ vừa phải.

Bài viết nói về những thuật ngữ trong anime cũng như thể loại anime mà nếu bạn học tiếng Nhật chắc chắn sẽ xem qua một trong những loại mà mình kể trên. Như mình thì đây có khi lại là động lực để mình học và nó cũng là nơi mình luyện nghe tiếng Nhật.

Những Thuật Ngữ Manga &Amp; Anime Bạn Nên Biết

ADR [Automated Dialogue Recording]: Quá trình tạo soundtrack tiếng Anh phù hợp với cử động miệng trên màn hình. Điều này có thể bao gồm cả việc chỉnh lại thời gian hoặc co dãn một số dòng, hoặc là bằng kỹ thuật, hoặc chỉ là đơn giản do diễn viên lồng tiếng thu lại tiếng cho những dòng đó, hay là viết lại để thay thế một số từ ngữ trong một dòng không phù hợp thời gian.

AMV – Anime Music Video: là Music Video sử dụng cảnh phim Anime.

Anime [annie-may]: ‘Anime có thể bao gồm từ những thứ hết sức ngớ ngẩn cho đến những chuyện hết sức nghiêm chỉnh, và không chỉ nhằm phục vụ trẻ em hoặc một nhóm tuổi nào.’ – Michael Kim. Anime là một ngành công nghiệp lớn hơn nhiều ở Nhật Bản hơn là ở Bắc Mỹ, lớn như là nền công nghiệp phim hành động ở đây vậy. Tất cả các thể loại đều được hỗ trợ qua ba phần riêng biệt: TV episodes – các tập phim truyền hình, Original Video Animation (OVA) – phim anime Video gốc, và full length feature films – các phim chính dài không cắt bớt. Trong khi anime có đầy đủ mọi loại chất lượng tuỳ theo cả kỹ thuật sản xuất và giá trị nghệ thuật, mức độ tinh tế của nó thì nói chung là cao hơn nhiều so với thể loại anh em của nó ở ngoài Nhật Bản, ‘cartoon’ – phim hoạt hình của phương Tây.

Aniparo – ANIme PAROdy: Một thể loại manga phổ biến trong đó nhân vật và các tình huống anime được sử dụng trong những truyện hài hoặc trong văn trào phúng.

BGM [Background Music – nhạc nền]: Âm nhạc được ghi trên băng từ anime và dĩ nhiên là được sử dụng làm nền cho anime

BL: Boy Love – một thể loại truyện tình cảm giữa nam và nam. Cách gọi khác Yaoi.

Cel – Layer of an illustration: Lớp của một hình ảnh. Thay vì phải vẽ đơn lẻ khung của mỗi một hình ảnh, những người làm phim chồng lên những tấm trong suốt cho phép họ có thể giữ được cùng một cảnh nên trong khi di chuyển nhân vật trên cảnh nền đó. Những khung hình được dùng trong quá trình làm phim thường được đưa ra để bán.

CGI or CG [Computer Generated Imagery – Hình ảnh được tạo từ máy tính]: Sử dụng máy tính để tạo những hiệu ứng khác nhau, cảnh nền, hoặc toàn bộ cảnh trong một anime.

Chibi hay CB [chee-bee]: Bé, nhỏ. Một nhân vật chibi có thể có hình dạng giống như một nhân vật bị biến dạng rất lớn với cả cơ thể trở nên nhỏ hơn, bị nén, dễ thương hơn.

Con [Convention- Hội nghị]: Một nhóm người cùng sở thích tụ họp lại. Có rất nhiều những hội nghị như thế trên toàn thế giới.

Cosplay[Costume Play]: Một hoạt động rất phổ biến trong những hội nghị về anime, cũng có thể gọi là hoá trang. Nó bao gồm việc mặt giống như một nhân vật anime hoặc video game để tham gia những cuộc thi hoặc đơn giản là chỉ vì ý thích.

Digisub: Cơ bản là một fansub nhưng ở dạng kỹ thuật số cho máy tính.

Doujinshi [doh-jeen-shee]: Nói chung là fan manga cho một bộ anime hoặc manga cụ thể. Cũng có thể là bất kỳ một bộ cụ thể nào đó với fan art.

Dub [Dubbed Anime – Anime lồng tiếng]: Đối ngược với một anime phụ đề, anime lồng tiếng có sử dụng các rãnh âm thanh với ngôn ngữ khác với những diễn viên lồng tiếng gốc của Nhật bản.

ED- Viết tắt cho Ending _ Kết thúc: Thường được sử dụng cho bài hát nhưng cũng có thể được sử dụng cho phim.

Fan Art: Những hình vẽ của fan của các nhân vật anime, manga hoặc trò chơi. Kiểu dáng có thể là cùng kiểu với nhân vật đó hoặc là kiểu của chính người vẽ. Đây cũng có thể được dùng để chỉ những bức vẽ của các nhân vật của các thể loại khác vẽ theo phong cách anime hoặc manga.

Fanboy: Một người hoàn toàn sống vì anime. Ngoài ra một phần của trở thành một fanboy bao gồm việc lập một thánh đường hay tôn thờ bất cứ một nhân vật nữ của anime nào và đi theo những người mặc cosplay theo nhân vật đó.

Fandom: Một nhóm những cá nhân có cùng một sự đam mê về một thứ gì đó, chẳng hạn như anime.

Fandub: Rất tương tự như fansub, sự khác nhau là bộ phim được lồng tiếng bởi các fan lên lời Nhật gốc

Fan Fic [Fan Fiction]: Những tác phẩm viết không chính thức sử dụng các nhân vật từ một anime, manga hoặc trò chơi có sẵn.

Fangirl: Một cô gái hoàn toàn sống vì anime. Ngoài ra, một phần của việc trở thành một fangirl là lập một thánh đường, hoặc tôn thờ bất kỳ một nhân vật anime nam nào và đi theo những người mặc cosplay giống nhân vật đó.

Fan Service: Cảnh hoặc tình huống phục vụ những mục đích nhỏ bé cho câu chuyện nhưng được thiết kế để thu hút sự chú ý của người xem (aroused – nếu bạn muốn dịch nguyên gốc), nam cũng như nữ, với những cảnh da trần hoặc những cảnh không theo tập tục xác hội. Những cảnh tắm rất phổ biến là một ví dụ điển hình.

Garage Kit: Những bộ mô hình được làm bởi các fan ở gia đình với số lượng nhỏ và được đóng gói rất đơn giản. Garage kits hiện giờ đã trở thành một nền công nghiệp hợp pháp và một số người sản xuất đã trở thành những công ty lớn và có tổ chức

Glomp: Khi một người trong thế giới thực hoặc thế giới anime ôm lấy người khác thật chặt hoặc nồng nhiệt. Thường được thấy ở quanh nữ giới, và đôi lúc cả những người phóng đãng.

Henshin: Biến đổi. Sử dụng để miên tả thể loại lồng tiếng sử dụng những hiệu ứng đặc biệt cho những sự biến đổi của những siêu anh hùng (Kamen Rider or Metal Heroes).Cũng được sử dụng để miên tả sự biến đổi của những máy móc. (Henshin Robo).

Hikikomori: Tương tự như otaku nhưng nặng hơn. Một Hikikomori là một người tự nhốt mình lại trong nhà, đôi khi từ chối rời khỏi nhà dù thế nào đi nữa. Có thể xem là một dạng tương tự với Hội chứng sợ đám đông.

Idol- (a) Thần tượng: Một số người và nhân vật cụ thể vượt ra sau một thứ gì đó mà bạn là fan của nó. Khi bạn bắt đầu tôn thờ họ, bạn nhấn chìm mình trong những hình ảnh của họ, những con búp bê siêu tập, hình ảnh hoặc thẻ hình của họ, họ trở thành thần tượng của bạn.

Japanimation: Tiếng lóng Mỹ cho công nghệ anime Nhật bản. (American slang for Japanese animation). Tương tự như những sự hạ thấp như “blaxsploitation” và “teensploitation.” Tốt nhất là hãy dùng nguyên cả cụm “Japanese animation” hay ngắn hơn “anime.” Đừng dùng từ “Japanimation” với một otaku.

J-Pop [Japanese Pop Music _ Nhạc Pop Nhật]: Một dòng nhạc Nhật hiện hành, thường được sử dụng trong anime.

Kawaii: đáng yêu ,cute, dễ thương , một từ khá phổ biến với nền văn hóa nhật bản qua giải trí

Key Frame: Khung hình chính. Key frames được vẽ bởi những hoạ sĩ tốt nhất trong số những thành viên đoàn làm anime. Chúng thường có nhiều chi tiết hơn và thường bao gồm những cận cảnh của những nhân vật chính.

Kimono [kee-mo-no]: Một loại y phục truyền thống của Nhật dành cho cả nam giới và nữ giới. Kiểu dành cho mỗi giới khác nhau. Kiểu dành cho phụ nữ thường có những thiết kế chi tiết, nhiều màu sắc và tinh tế hơn và nói chung là mang màu sắc nữ giới hơn.

Lemon: Được chỉ Fan Fiction có nội dung người lớn về quan hệ thể xác.

Lolicon: Dùng để chỉ sự thu hút vào các bé gái, những tên chỉ thích bé gái

Hướng Dẫn Phân Biệt Một Số Thuật Ngữ Trong Anime Như Tv Anime, Movie Và Ova

Những thể loại Anime thường có những thuật ngữ riêng của chúng, điển hình như TV Anime, Anime Movie và OVA.

TV Anime

Chúng ta có thể hiểm nôm na rằng TV Anime chính là những bộ Anime nhiều tập được phát sóng trên truyền hình trong những khung giờ nhất định. Hay nói một cách khác thì đây chính là phim truyền hình và được phát sóng trên màn ảnh nhỏ để bất cứ ai cũng có thể xem được.

TV Anime có thể là Anime Gốc (Original Anime), điển hình là bộ Fairy Gone – một bộ phim được chiếu trên truyền hình, anime chuyển thể từ manga, anime được chuyển thể từ những bộ light novel/novel, anime chuyển thể từ games, anime chuyển thể từ Visual Novel, anime chuyển thể từ các art book.

Đặc điểm chung: Những bộ TV Anime thường được chiếu trên sóng truyền hình hoặc được phát sóng trên những nền tảng trực tiếp như hiện nay, mỗi bộ TV Anime đều có những khung giờ phát sóng riêng biệt 1 tập. (Có một số trường hợp ngoại lệ là nhà sản xuất đã chiếu tất cả các tập trong một ngay như bộ ReLife).

Nguồn ảnh: Internet

Ví dụ cho TV Anime chính là Non Non Biyori, bộ này có hai mùa TV Anime là Non Non Biyori và Non Non Biyori Repeat

Anime Movie

Anime Movie sẽ được hiểu là những bộ phim điện ảnh và sẽ được công chiếu tại những rạp lớn.

Dù không có nhiều tập nhưng Anime Movie cũng có một số điểm tương tự như TV Animenhư việc nó có thể là Anime gốc, anime chuyển thể từ manga, anime được chuyển thể từ những bộ light novel/novel, anime chuyển thể từ games, anime chuyển thể từ Visual Novel, anime chuyển thể từ các art book.

Đặc điểm chung: Những bộ Anime Movie thường sẽ được chiếu tại rạp chiếu phim và sẽ có ngày giờ ra mắt cụ thể, thời gian chiếu được kéo dài dựa theo sự hấp dẫn của từng bộ Anime khác nhau.

Ngoài ra thì một hương hiệu Anime sẽ có thể có cả TV Anime lẫn Anime Movie bởi vì mỗi một thương hiệu Anime nào đó không hề bị giới hạn về định dạng.

Ví dụ: Non Non Biyori Movie: Vacation là Anime Movie của thương hiệu Non Non Biyori.

Nguồn ảnh: Internet

OVA

Đây có thể đươc hiểu là Original Video Animation – Một dạng Anime được tung ra dưới dạng video ngay và chỉ được tạo ra cho thị trường Video mà thôi.

Những bộ Anime OVA thường sẽ không được phát sóng trên truyền hình và cũng không được chiếu rạp nốt mà sẽ được phát hành dưới dạng Video ra thị trường. Thông thường thì những OVA sẽ được phát hành đi kèm với những bộ Light Novel/ Novel. OVA cũng có thể được phát hành một cách độc lập. OVA cũng có thể là nội dung tiếp nối của một TV Anime.

Cốt truyện của OVA không nằm trong mạch truyện chính của một thương hiệu Anime hay Manga nào có (cũng có thể hiểu đây chính là trường hợp của ngoại truyện)

Lý do có sự xuất hiện của OVA

Do nội dung của những OVA thường khá ngắn (chỉ khoảng 1-2 tập) nên không thể có được một khung giờ phát sóng nhất định mà phải phát hành dưới dạng DVD hay BR.

Ví dụ: Non Non Biyori có thêm một OVA là Non Non Biyori Repeat OVA

Kết luận

Nguồn ảnh: Internet

Ở trên chính là những định nghĩa của TV Anime, Anime Movie và OVA. Tuy nhiên bạn vẫn có thể hiểu đơn giản những định nghĩa đó một cách ngắn gọn nhất như sau:

TV Anime sẽ là những phim dài tập được phát sóng trên TV

Anime Movie là phim chiếu rạp và có ngày ra mắt cụ thể

OVA là phim dưới định dạng video và được nhà sản xuất định dạng là OVA ngay từ đầu và sẽ không được phát sóng trên TV hay chiếu rạp.

Theo Manga Network

Wibu Là Gì? Những Thuật Ngữ Trong Manga/Anime Bạn Nên Biết

Nhiều bạn khi tham gia các diễn đàn tiếng Nhật hay văn hóa Nhật, thường thấy mọi người nhắc tới những từ lạ như Wibu, Moe, Tsundere,…

1. Wibu là gì? Phân biệt Wibu và Otaku

a. Wibu là gì?

Wibu mang sắc thái tiêu cực, dùng để chỉ những ai bị ám ảnh, phát cuồng quá mức đối với văn hóa Nhật Bản đến độ gây phiền cho người khác. Hầu hết các wibu đều không tự nhận thức được mức độ cuồng của bản thân. Một biểu hiện khác của wibu là có mong muốn được trở thành người Nhật.

b. Nguồn gốc Wibu từ đâu?

Khi mê văn hóa anime, manga dẫn đến hành động bắt chước y chang trong truyện được xem là quá cuồng.

Vì người phương Tây có điều kiện du nhập văn hóa sớm hơn nên từ những năm 2000, hiện tượng này xuất hiện. Khởi đầu của nó là từ Waponese, được ghép bởi từ white (trắng/da trắng) hoặc wannabe (muốn trở thành) và Japanese (thuộc về Nhật Bản).

Xuất hiện nhiều trên trang web 4chan (một trang web diễn đàn hình ảnh tiếng Anh), Wapanese mang ý nghĩa miệt thị những người da trắng phát cuồng mọi thứ về văn hóa Nhật Bản.

Khi weeaboo du nhập vào Việt Nam, từ này bị biến thể thành wibu (phát âm của weeaboo).

c. Wibu có giống Otaku không? Wibu và Otaku không giống nhau

Otaku không phải là người nước ngoài, mà là người Nhật. Những người Nhật này họ cũng xem anime, manga hay chơi game và phát cuồng với nó. Họ đam mê tới mức cách ly mình với thế giới và chỉ chăm chăm vào những điều mình thích. Họ lười giao tiếp với người khác và chỉ thích ở trong phòng và làm việc của mình.

Còn Wibu, như đã nói ở trên, chỉ những người ám ảnh về văn hóa Nhật Bản hơn cả văn hóa bản xứ của mình hay các nền văn hóa khác.

Ngày nay Wibu còn dùng để ám chỉ những kẻ không hiểu rõ về Nhật hay văn hóa Nhật nhưng rất thích ra vẻ, thể hiện.

2. Những thuật ngữ trong manga/anime được quan tâm nhiều

Truyện tranh của Nhật.

Phim hoạt hình của Nhật. Đối với fan quốc tế, hoạt hình tại Nhật sản xuất khác với Cartoon (từ chỉ phim hoạt hình trong tiếng Anh), nên từ Anime được giữ nguyên.

Truyện tranh do fan vẽ, lấy ý tưởng và nhân vật từ các manga có sẵn, tạo nên câu chuyện mà họ thích.

Cũng như doujinshi, nhưng là thể loại truyện chữ như tiểu thuyết.

Ghép bởi từ Costume và Play. Cosplay là ăn mặc giống với nhân vật tưởng tượng trong manga/anime/game.

Đây là 1 khái niệm hơi khó giải thích, nó đồng nghĩa với Kawaii (Đáng yêu) nhưng tùy ngữ cảnh mà ta có thể dịch. Nên tạm hiểu là Siêu dễ thương.

Moe tạm hiểu là “Vô cùng dễ thương”

Waifu được hiểu là nhân vật vợ 2D trong các bộ Anime. Đây là một danh xưng mà các chàng fanboy đặt ra cho nhân vật nữ trong anime mà họ yêu thích.

Futanari được miêu tả là một loại nhân vật có cả 2 đặc tính của nam và nữ. Thường trong các bộ anime thì đây sẽ là nhân vật nam nhưng có nét nữ tính cực kì rõ rệt. Rõ nhất chính là các nhân vật nam mà mặc đồ nữ sinh rất đẹp và lúc mặt vào thì giống nữ.

Hậu cung. Có những nhân vật (thường là main nam) sẽ được nhiều cô gái yêu thích và vây quanh.

Chàng main “số hưởng” có cả dàn harem vây quanh

Ảo tưởng sức mạnh tuổi thiếu niên. Lúc nào cũng nghĩ mình có năng lực siêu nhiên hoặc đang có một thế lực đen tối nào đó chuẩn bị xâm chiếm trái đất…

Viết tắt của Lolita. Những bé gái có ngoại hình nhỏ nhắn, đáng yêu.

Viết tắt của Lolita Complex. Những người đàn ông có xu hướng bị hấp dẫn bởi những bé gái.

Ngoài ra Hentai còn để gọi những kẻ biến thái, bệnh hoạn (thường là nam giới).

– Ecchi:

– Yaoi:

Thể loại tình cảm nam – nam (có quan hệ thể xác)

– Yuri:

Thể loại tình cảm nữ – nữ (có quan hệ thể xác)

– Eroge:

Những video game có nội dung khiêu dâm.

– OVA:

OVA là từ viết tắt của Original Video Animation. Đây là những ainme chỉ phát hành qua DVD/Bluray, không công chiếu trên truyền hình hay ngoài rạp.

– AMV:

Là video gồm những hình ảnh, trích được lấy từ ít nhất trong 1 bộ anime sao cho phù hợp với nhạc nền.

– Dub:

Bản lồng tiếng của anime.

– Seiyuu:

Diễn viên lồng tiếng

– OP:

Opening. Nhạc mở đầu.

– ED:

Ending. Nhạc kết thúc.

Mô hình nhân vật.

– LN:

– Live Action:

Phim do người đóng được chuyển thể từ anime, manga, LN, game.

Thể loại manga chỉ dài khoảng 15-60 trang. Nhiều series manga được bắt đầu từ oneshot.

Với người Nhật, NEET là loại người suốt ngày chỉ biết chơi game. Nhưng ở các nước khác như Anh, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc,… NEET lúc này lại có định nghĩa khác. Theo họ, NEET là từ viết tắt bởi từ tiếng Anh là “Not in Education, Employment or Training”. Theo họ, NEET là những người không được học hành, không có việc làm cũng như không tham gia các khóa học nào. Họ là những người chỉ biết ăn bám gia đình vì gia đình họ là những nhà có điều kiện.

Các dạng tính cách trong anime. Một vài dạng dere phổ biến:

Họ là những cô gái/chàng trai bên ngoài rất mạnh mẽ, thậm chí có phần bạo lực nhưng bên trong lại rất e thẹn, nhút nhát, yếu đuối. Các nhân vật có tính cách này thường được nhiều người yêu thích̀.

Tsundere bề ngoài nóng nảy, bạo lực nhưng thực ra bên trong lại rất tốt bụng, ấm áp

Đây là một hình tượng trái ngược hoàn toàn với Tsundere, bình thường họ rất hiền, tốt bụng và thậm chí yếu đuối. Một đặc điểm chung của họ là rất chung thủy, nếu yêu ai thì sẽ yêu người đó mãi mãi. Nhưng khi phát hiện ra người yêu mình đag bị dụ dỗ, hay cặp kè với ai khác thì cô bé hiền lành kia sẽ trở nên hoàn toàn khác, họ điên lên và có khi giết cả tình địch của mình. Có thể xem yandere là một trạng thái rối loạn tâm lý bắt nguồn từ ý muốn độc quyền chàng hay nàng cho riêng mình mà thôi.

Kuudere thường không bộc lộ cảm xúc ra mặt, ngoại trừ người mà họ tin yêu và thân thiết

+ Dandere:

Gần giống Kuudere nhưng khác ở chỗ vẻ ngoài lạnh lùng của họ không phải là lớp vỏ bọc mà chỉ đơn thuần là do ngại ngùng và khó giao tiếp mà thôi. Họ chỉ cảm thấy thoải mái trò chuyện với những người mình thực sự tin tưởng.

Kuudere và Dandere hầu như toàn good boy, good girl

Kiểu bình thường luôn luôn vui vẻ, tươi sáng nhưng đôi lúc rất đáng sợ.

Deredere luôn tươi sáng, rực rỡ, vui vẻ

3. Các thể loại manga/anime thường gặp nhất

Bên cạnh các thuật ngữ trên, tiện đây Sách tiếng Nhật 100 muốn giới thiệu luôn cho các bạn các thể loại manga/anime phổ biến nhất.

– Shounen:

– Shoujo:

– Action:

Thể loại hành động là thể loại mà theo mình thì nó có rất nhiều và cũng có nhiều bộ rất hot như Naruto, One piece hay Fate/Zero,… Đây là bộ thường được nhiều người thích.

Hiện nay thì ngoài Action ra, để thu hút các người xem, các anime loại này thường có yếu tố hài hước, gây cười hay mang tính chất giáo dục hài hước. Những yếu tố thêm vào này làm cho các bộ action không những hay hơn mà nó còn mang yếu tố giải trí cao hơn.

– NTR:

Đây là một thể loại nói về người phụ nữ của nhân vật chính bị nhân vật khác cướp hoặc chiếm đoạt. Trong tiếng Nhật, NTR có nghĩa là Netorare (寝取られ). Đây cũng không phải là thể loại hiếm gặp và nó khá phổ biến. Bạn có thể thấy nó có 3 dạng sau:

Một là người nữ bị nhân vật phụ cưỡng đoạt dù không có tình cảm với họ. Nhưng người đó vẫn yêu main chính.

Hai là người nữ bị cưỡng hiếp và sau đó yêu luôn main phụ. Có thể là cấu kết với main phụ để hại main chính.

Cuối cùng là nhân vật nữ tình nguyện cùng main phụ cắm sừng main chính.

– Hentai/Ecchi:

Nói đến thể loại chắc nhiều bạn nam biết =)))

Đây là thể loại chỉ dành cho 16+ trở lên vì cơ bản nội dung nó mang tính chất người lớn rất nhiều. Các hình ảnh “xôi thịt” lộ liễu, hình ảnh mang tính chất dâm đãng cũng xuất hiện rất nhiều trong loạt thể loại kiểu này.

Thể loại thuyết hình người, mượn những hình ảnh yêu quái, sinh vật mang tính chất con người. Nếu bạn xem anime mà thấy có hình các con thú, đồ vật biết nói chuyện và hành xử như con người thì đó chính là thể loại này.

– High school:

Một thể loại rất phổ biến trong các bộ anime. Nhưng thường thì thể loại này sẽ kết hợp với các thể loại khác như action hay romance, seinen để câu chuyện về high school trở nên hấp dẫn hơn. Bình thường thì những bộ dạng high school này mang nhiều tính giáo dục, tâm lý.

Ngoài ra, high school còn có tính chất khác biến thể là clubs. Tức là kiểu ở trường và lập một CLB để đi khám phá những điều bí ẩn hay nghiên cứu những điều đặc biệt trong trường hay trong cuộc sống.

Manga/anime nói về một bộ môn thể thao. Một số bộ sport nổi tiếng như Haikyuu (bóng chuyền), Slam dunk (bóng rổ), Prince of Tennis (Tennis),… Những bộ manga/anime thể thao thường đem đến nguồn năng lượng tích cực, đôi khi trở thành nguồn cảm hứng cho người xem.

Thể loại phiêu lưu mạo hiểm.

Thể loại miêu tả sự trưởng thành từ bé đến lớn của nhân vật chính. Những bài học cuộc sống, những khó khăn mà họ vượt qua để trưởng thành hơn sẽ được thể hiện trong loạt truyện như vầy. Phải kể đến những bộ nổi tiếng như Naruto, One Piece, Dragon Ball là những bộ rất đình đám trong thể loại này.

Đây là những thể loại có các nam chính và nữ chính rất đẹp hoặc người nam có nét nữ tính, người nữ có nét nam tính. Nhưng chung quy lại là nhân vật đẹp và nhiều người thích.

Đây là thể loại anime nhưng được chuyển thể từ game. Tình tiết anime dựa trên cốt truyện và nhân vật của game. Hoặc anime mà nhân vật chơi game/đóng vai là nhân vật trong game thì chính là thể loại này. Đây là thể loại mới bắt đầu nổi từ những năm 2012-2013 nhưng nó cũng hiện đang là xu hướng anime được nhiều người thích.

Hài hước, nhái hay chọc các bộ anime khác. Điển hình như Gintama.

Thể loại truyện kiếm hiệp, nói về những người sử dụng kiếm – lãng khách.

– Mecha:

Thể hiện những sức mạnh đáng kinh ngạc và không thể giải thích được, chúng thường đi kèm với những sự kiện trái ngược hoặc thách thức với những định luật vật lý.

Thể loại của anime hoặc manga có nội dung về tình yêu giữa những chàng trai trẻ, mang tính chất lãng mạn, nhẹ nhàng, ít đề cập đến “xôi thịt”.

Thể loại chứa đựng những sự kiện mà dẫn đến kết cục là những mất mát hay sự rủi ro to lớn.

Hi vọng qua những chia sẻ trên của Sách 100, các bạn sẽ không còn lạ lẫm với những thuật ngữ trong manga/anime nữa. Đọc manga và xem anime có thể giúp chúng ta trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, lấy động lực học, ngoài ra còn là nơi luyện nghe tiếng Nhật rất hiệu quả.

🎁 CÁCH HỌC TIẾNG NHẬT “KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT”

🔶 Thanh toán linh hoạt (Ship COD, chuyển khoản…)