Thuật Ngữ Dùng Để Chỉ Các Loại Đường Là / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Các Thuật Ngữ Vận Tải Đường Biển Thường Dùng

Ngành logistic tuy ra đời chưa lâu nhưng đã khẳng định vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Đặc biệt trong lĩnh vực vận tải biển. Việc tìm hiểu một số thuật ngữ vận tải đường biển thường dùng đang rất được quan tâm hiện nay.

Một số thuật ngữ trong hợp đồng vận tải biển

Quy định chung chung, không dứt khoát: không có quy định thưởng phạt về bốc/dỡ nhanh chậm

Quy định rõ ràng, dứt khoát thời gian bằng số ngày bốc/dỡ hoặc mức bốc/dỡ : có quy định thưởng phạt về bốc/dỡ nhanh chậm.

Ngày bốc/dỡ hàng tỳ theo thỏa thuận trong hợp đồng mà có thể quy định bằng: ngày niên lịch hay ngày liên tục (Calendar days or Consecutive days), ngày làm việc (Working days), ngày thời tiết tốt cho làm hàng.

Trong hợp đồng có rất nhiều thuật ngữ quan trọng

Lashings (dây chằng): dùng để cố định container hoặc hàng hóa khi tàu chạy

Latent defect (khuyết tật ẩn dấu): chỉ khuyết điểm,sai sót của tàu, dù đã được kiểm tra mẫn cán nhưng người ta vẫn không phát hiện ra. Khuyết tật ẩn dấu khiến tàu không đủ tình năng hàng hải, khi đó theo nguyên tắc Hagues 1924 người chuyên chở sẽ không phải bồi thường tổn thất.

Letter of indemnity ( giấy bảo lãnh): Là văn bản của người đứng ngoài hợp đồng cam kết bồi thường cho một bên nếu bên đó xảy ra rủi ro. Một số trường hợp cần giấy bảo lãnh

Cam kết nhận vận đơn sạch

Bảo đảm đóng góp tổn thất chung

Bảo lãnh để nhận hàng: trong trường hợp người nhận không kịp đến khi tàu giao hàng nhưng vận đơn cần được xuất trình cho tàu. Người nhận phải yêu cầu ngân hàng hỗ trợ làm giấy bảo lãnh để nhận đc hàng.

Less than a container load – LCL (hàng lẻ gửi container): Khi lô hàng không đủ trọng lượng hoặc số lượng để thuê container nên phải cùng với những lô hàng lẻ khác đóng chung vào một container để gửi đi.

Light displacement (Lượng rẽ nước tàu rỗng): là trọng lượng tàu khi chưa chở hàng, bao gồm : trọng lượng máy tàu, thân vỏ tàu, nồi hơi, nhiên liệu sót trong máy tàu, trang thiết bị và phụ tùng của tàu, trọng lượng nước sót trong nồi hơi và ống dẫn

Lighterage (lỏng hàng): lỏng hàng xảy ra khi tàu không được phép cập cầu an toàn do mớn nước hoặc cầu bị ùn tắc hoặc tàu chở hàng hóa đặc biệt buộc phải bốc dỡ ngoài cầu cảng. Lỏng hàng gây ra việc gia tăng chi phí bốc/dỡ. Trong nhiều hợp đồng thuê, chủ tàu thường quy định người chủ hàng sẽ phải chịu phí lỏng hàng.

Liner freight tariff (Biểu cước tàu chợ): Bảng liệt kê theo đặc tính hàng hóa hoặc theo thứ tự a, b, các loại cước tàu chợ đối với từng loại mặt hàng do hãng tàu ấn định. Các chi phí bao gồm: phí bảo dưỡng tàu, phí khấu hao, phí cung ứng vật phẩm( nhiên liệu, phụ tùng,…), chi phí lương thuyền viên, chi phí bốc dỡ, phí cảng, phí quản lí hành chính,…

Ngoài ra quyết định về cước suất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: hệ số chất xếp hàng, tình hình thị trường vận tải, cự ly vận chuyển. Đồng thời các yếu tố này cũng quyết định việc thu một số phụ phí như: phụ phí đồng tiền thanh toán mất giá, phụ phí về giá dầu tăng .

Light cargo ( Hàng nhẹ): loại hàng có tỷ trọng thấp. Người ta thường khéo léo xếp hàng nặng kết hợp hàng nhẹ để đạt hiệu quả kinh tế vao nhất bởi vì tuy con tàu chứa đầy hàng nhẹ nhưng trọng tải an toàn tối đa của nó vẫn chưa sử dụng hết.

10 thuật ngữ các phụ phí trong vận tải biển

Vấn đề phụ phí có rất nhiều các thuật ngữ

THC (Terminal Handling Charge): Phí xếp dỡ tại cảng

D/O (Delivery Order fee): phí lệnh giao hàng

Phí AMS (Advanced Manifest System fee): Phí này do hải quan Mỹ, Canada và một số nước khác bắt buộc yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa này được xếp lên tàu chở đến các nước đó.

CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ

CIC (Container Imbalance Charge): Phụ phí mất cân đối vỏ container. Phụ phí này phát sinh khi hãng tàu thu chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chỉnh container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.

COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến

PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm. Phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để cho những ngày lễ, tết.

Loading fee, Labour fee: Phí lao công tại bến bãi

Phí ISF ( Importer Security Filing): Kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu.

Phí BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu

Hiểu được các thuật ngữ vận tải sẽ giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn trong lựa chọn công ty, hãng tàu vận chuyển.

Đại Dương Xanh là đơn vị hàng đầu về dịch vụ vận tải

CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU VẬN TẢI ĐẠI DƯƠNG XANH tự hào là đơn vị cung cấp các dịch vụ xuất nhập khẩu, bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa và logistic chuyên nghiệp, uy tín, chất lượng.

Chúng tôi luôn đặt lợi ích của bạn lên hàng đầu. Với đội ngũ giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết rằng trong quá trình vận chuyển sẽ đảm bảo an toàn cho hàng hóa của bạn, đảm bảo thời gian giao hàng nhanh chóng, đúng giờ.

Bạn sẽ tiết kiệm được chi phí khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi nhờ các hình thức khuyến mại , giảm giá, và nhiều ưu đãi khác. Mọi thông tin xin truy cập website: chúng tôi để biết thêm chi tiết.

Thuật Ngữ Bảo Hiểm Là Gì? Các Loại Thuật Ngữ Bảo Hiểm Nhân

1/ Hợp đồng bảo hiểm là gì?

Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

2/ Bên mua bảo hiểm là gì?

Bên mua bảo hiểm (còn gọi là Người tham gia bảo hiểm) là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng

3/ Người được bảo hiểm là gì?

Tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm nhân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng tham gia bảo hiểm. Thông thường người được bảo hiểm cũng là người tham gia bảo hiểm.Tuy nhiên, có những trường hợp người tham gia bảo hiểm khác người được bảo hiểm.

Chẳng hạn, việc mua bảo hiểm thân thể cho trẻ em bắt buộc phải có người khác đứng ra mua bảo hiểm thay. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng

4/ Người thụ hưởng là gì?

Tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người. Thông thường quyền lợi bảo hiểm thuộc về người được bảo hiểm, tuy nhiên trong một số trường hợp người được hưởng quyền lợi lại là người thân ruột thịt của họ.

5/ Sự kiện bảo hiểm

Sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả số tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm

6/ Số tiền bảo hiểm

Số tiền tối đa mà doanh nghiệp bảo hiểm có thể phải trả trong một sự kiện bảo hiểm hoặc trong cả thời hạn bảo hiểm

7/ Đối tượng bảo hiểm là gì?

Những đối tượng chịu tác động trực tiếp của rủi ro và vì thế làm quyền lợi được bảo vệ bởi hợp đồng bảo hiểm bị tổn hại. Mỗi hợp đồng bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm riêng và được xác định cụ thể bởi điều khoản đối tượng bảo hiểm. Có thể chia các đối tượng bảo hiểm thành 3 loại :

Con người (tính mang, sức khỏe, tuổi thọ..của con người)

8/ Phí bảo hiểm

Khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời gian và phương thức do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

9/ Phạm vi bảo hiểm

Phạm vi giới hạn những rủi ro, loại tổn thất và chi phí phát sinh mà theo thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm chi trả nếu rủi ro xảy ra. Các trường hợp rủi ro bởi các nguyên nhân nằm ngoài phạm vi bảo hiểm sẽ không được bồi thường.

10/ Trường hợp loại trừ bảo hiểm là gì?

Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra mà nguyên nhân chính là do các trường hợp loại trừ này thì Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không có trách nhiệm chi trả bồi thường bảo hiểm. Các trường hợp loại trừ sẽ được nêu ra cụ thể tại điều khoản loại trừ trong mỗi hợp đồng bào hiểm.

11/ Mức miễn thường (sử dụng trong Phi nhân thọ)

Phần tổn thất hoặc chi phí do rủi ro được bảo hiểm gây ra nhưng người được bảo hiểm phải tự chịu. Nếu giá trị tổn thất lớn hơn mức miến thường này thì doanh nghiệp bảo hiểm mới phát sinh trách nhiệm bồi thường phần tổn thất lớn hơn mức miễn thường này.

Mức miễn thường nhằm loại trừ những tổn thất ở dạng hao hụt tự nhiên, thương mại thông thường, tránh việc Doanh nghiệp bảo hiểm phải bỏ ra các chi phí về giám định, thu thập hồ sơ, thủ tục thanh toán bồi thường,..một cách không có hiệu quả kinh tế đối với những khoản tổn thất nhỏ mà người được bảo hiểm có thể tự gánh chịu.

Bên mua bảo hiểm tự gánh chịu một phần tổn thất, điều này giúp giảm phí đóng đáng kể cho bên mua bảo hiểm và góp phần ngăn ngừa các hành vị trục lợi bảo hiểm

Freestyle, Trap, Retrap Là Gì? Các Thuật Ngữ Cosplay Thường Dùng

1. CÁC LOẠI HÌNH COSPLAY

1.1. Freestyle là gì trong Cosplay?

1.2. Trap và retrap là gì trong Cosplay?

Trap hay Crossdress là từ chỉ cho việc nam hóa thân thành nữ hoặc ngược lại. Đây có thể là Freestyle hoặc Cosplay tùy thèo người hóa thân. Bạn có thể hiểu đơn giản là một Cosplayer nam hóa thân thành một nhân vật nữ và ngược lại.

là loại hình ăn mặc phối hợp giữa 2 char lại với nhau dựa trên sở thích để tạo nên 1 char mới từ việc kết hợp các đặc điểm đặc trưng như kiểu tóc, vũ khí, costume,… của 2 char.

Là loại hình Cosplay sử dụng bất kỳ thứ gì “trông có vẻ giống” để thay thế các vật dụng của char như cutome, wig, vũ khí, phụ kiện,… Đây được coi như là một loại hình Cosplay troll mang lại tiếng cười cho người xem và khá phổ biến trên thế giới.

Lowcost Cosplay thường và chỉ nên thực hiện tại nhà hoặc trong nhóm và không nên mang lên fes (lễ hội Cosplay) bởi Lowcost có độ phá char rất khủng khiếp. Tuy nhiên, một số trường hợp các Cosplayer thực hiện Lowcost rất đẹp và được xem như Cosplay chính thống. Ví dụ như một số char bạn có thể sử dụng tóc thật thay cho wig rất đẹp.

1.5. Original Character Cosplay

Là loại hình cosplay theo hình ảnh được fan vẽ từ một nhân vật có sẳn. Khi các Cosplayer muốn Cosplay Fanart cần phải hỏi xin Artist trước.

Trong Cosplay, Parody là hình thức nhại lại Anime, Manga, Game, Idol… nào đó với mục đích mang đến tiếng cười cho mọi người. Parody phố biến ở 2 loại, một là lấy tạo hình nhưng không lấy tính cách và loại còn lại là lấy tạo hình của char A và tính cách, vũ khí của char B.

Đây là loại hình cosplay theo trường phái hở hàng, gợi cảm và biểu cảm của trường phái này đa số là “d.â.m”. Bạn có thể cosplay cho tất cả các char theo trường phái này. Tuy nhiên, tính cách của char vẩn được thể hiện ở một số pose ảnh chủ chốt.

Staff là bạn đồng hành của Cosplayer, người sẽ giúp các Cosplayer làm một số việc lặt vặt khi đi fes hay đi shoot.

PJ là viết tắt của Project – danh sách những dự án Cosplay mà Cosplayer sẽ thực hiện trong tương lai.

Props hay Prop là từ chỉ những phụ kiện, trang bị, vũ khí cứng dùng để cosplay.

Prop maker là người làm ra Props.

Commission là những đơn hàng mà các Prop maker nhận làm.

Updating…

Mong rằng qua bài viết này có thể mang lời giải đáp chính xác nhất về Freestyle, trap, retrap là gì? và giúp bạn đọc hiểu hơn về những thuật ngữ được sử dụng thường xuyên trong giới cosplay.

Các Thuật Ngữ Mà ‘Oldbie’ Trong Blade &Amp; Soul Thường Dùng

Để chinh phục các phụ bản trong Blade & Soul, người chơi cần có sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên kể cả người mới lẫn các oldbie.

Tuy nhiên, những người chơi giàu kinh nghiệm và những người chơi mới trong Blade & Soul lại gặp khá nhiều khó khăn khi giao tiếp với nhau trong tổ đội, một phần bởi vì những người chơi mới không thể hiểu rõ các thuật ngữ trong game như những người chơi trước. Ngay cả tại những server mới, những thuật ngữ mới vẫn được áp dụng rất nhiều.

B&S là một trò chơi cần nhiều sự đoàn kết và phối hợp ở các Phụ bản khó

Do đó, để giúp những newbie (người mới chơi) có thể dễ tiếp cận và hiểu nhanh ý các thuật ngữ oldbie hay sử dụng trong Blade & Soul, Motgame xin được đúc kết lại và trình bày tại bài viết này.

Chọn hệ phái khi chơi cùng bạn bè trong Blade & Soul

Trong bất kì 1 tựa game nào, luôn tại những lớp nhân vật hoặc bộ kĩ năng có sức mạnh vượt trội và Blade & Soul cũng không nằm ngoài quy luật này

– Class: Hệ phái.

– BM: Blade Master – Hệ phái Kiếm sư.

– FM: Force Master – Hệ phái Pháp sư.

– BD/Lyn Blade Master/LBM: Tất cả đều nói về Blade dancer – hệ phái Kiếm vũ.

– Sin: Assassin – Hệ phái Sát thủ.

– Sum/Cat: Summoner –  hệ phái Triệu hồi sư

– KFM: Kungfu Master – Hệ phái Võ sư.

– Destro/Des: Destroyer –  Hệ phái Cuồng Long.

– SF/Soul Fighter: Hệ phái Khí Công Sư

– WL/Warlock/Hú Bà: Hệ phái Thuật Sư

– Mechanic/Mech: Hành động của boss (Mini/Big Boss), lối đánh chiến thuật để hạ một boss (Mini/Big Boss) trong Blade & Soul.

– Dun/Dung/Dungeon: Phụ bản trong game.

– Run: 1 Run là 1 lần tham gia Phụ bản

– Marker: Chỉ người sẽ được boss đánh dấu để thực hiện một mech nào đó.

– Multi run/multi dun: chỉ việc chạy đi chạy lại 1 phụ bản để kiếm một vật phẩm (có thể là Vũ khí, Vệ hồn hoặc Phụ kiện) .

– Trap Run: Chỉ việc tổ đội không biết chiến thuật để hạ boss, khiến chạy dung lâu kéo dài.

– Skill AoE: Area of Effect – Chỉ những kỹ năng gây sát thương diện rộng.

– Skill CC: Chỉ các kỹ năng gây hiệu ứng khống chế trong game.

– DoT: Damage over Time – Kỹ năng gây sát thương theo thời gian.

– DPS: Damage per Second – Sát thương gây ra trên giây.

– Heal: Chỉ việc hồi máu trong game.

– Tank: Người chịu đòn chính cho tổ đội, thường là Kiếm sư hoặc Võ sư.

– Block: Chặn đòn, kĩ năng đỡ đòn của hầu hết các class đều có, những classs có Block dễ dùng trong Blade & Soul là: KFM, BM, WL.

– Aggro: Chỉ việc bị boss nhằm vào đánh, thường là người gây ra DPS cao nhất sẽ là người bị boss nhắm đánh, nhưng một số hệ phái vẫn có cách để thu hút sự chú ý của boss.

– Taunt: Một kỹ năng của Linh thú Triệu hồi sư, có khả năng khiến boss lao vào đánh Linh thú thay vì tấn công các hệ phái khác.

– Threat: Nộ, một loại khống chế khiến boss nhắm vào người này, boss nhầm tưởng người này gây sát thương cao nhất tổ đội và sẽ nhắm đánh người đó. Kiếm sư và Võ Sư là 2 hệ phái chính có khống chế này.

– Off-tank: Người đỡ đòn cho tổ đội khi tổ đội không có người chịu đòn chính, là người gây ra DPS cao và dính aggro, hoặc hệ phái có kỹ năng Taunt hay Hệ phái có khả năng đỡ đòn, tránh đòn.

– Taxi/Uber: Chỉ Sát thủ, hệ phái có kỹ năng dịch chuyển đồng đội, dùng để chạy qua chướng ngại vật, những bầy quái một cách nhanh gọn trong Blade & Soul.

– Stealth: Tàng hình, dành cho Sát thủ và Triệu hồi sư, những hệ phái có kỹ năng tàng hình cho cả tổ đội, thực hiện theo yêu cầu Mech hoặc đơn giản là hạn chế giao tranh.

– Revive/Rez/Res/Rev: Giải cứu một thành viên đang hấp hối (tất cả hệ phái), hoặc Hồi sinh một thành viên đã Chết (với Hệ phái Triệu hồi sư).

– Blue buff/BB: Chỉ Võ Sư/Sát Thủ, hai hệ phái có chiêu thức Nhiệt huyết chiến đấu để tăng cường sức mạnh cho tổ đội, tạo hiệu ứng màu xanh trên cơ thể.

– Ani-cancel/Cancel Animation: Hủy hoạt ảnh – tức là hoạt ảnh của kĩ năng chưa xong đã dùng kĩ năng khác, vẫn gây dame nhưng rút ngắn thời gian lại,gây ra nhiều sát thương hơn.

– Sit: Ngồi dậy và Thiền, chỉ việc ấn 1 khi Hấp hối  để hồi sinh trở lại. Khi một người nói “Sit” thường là kêu gọi đồng đội ấn F – Truyền Khí (giảm 5 giây Thiền) hoặc dùng kỹ năng bảo vệ người đang Thiền.

– Iframe: Chỉ các kỹ năng né đòn hoặc Thoát thân, có khả năng Kháng Sát thương và Hiệu ứng, cho trạng thái bất tử tạm thời trong khoản thời gian ngắn. Mọi Hệ phái trong Blade & Soul đều có những kỹ năng này.

UPDATE NGAY lịch đăng video mới của LIKE NGAY ĐỂ CẢM NHẬN!