Thuật Ngữ Csgo / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Tổng Hợp Các Thuật Ngữ Trong Csgo

Hướng dẫn này tổng hợp những thuật ngữ CSGO giúp người mới chơi có thể hiểu hơn về CS:GO, cải thiện kĩ năng liên lạc trong game, cũng như xem thi đấu giải, hay chỉ là tiếng anh bạn không được tốt. Bài viết tổng hợp từ kinh nghiệm người viết cũng như tham khảo nhiều nguồn. Sẽ được cập nhật nếu có từ mới.

CT: Counter-terrorist: bên cảnh sát

T: Terrorist: bên cướp

Cover: hỗ trợ

Hold: giữ vị trí

Rush: đẩy không ngừng, kể cả ăn flash

Push: đẩy ra

Shift: đi bộ

Hold site: giữ site

Utility: ám chỉ các lựu đạn chung chung.

Full nade: lên hết các lựu đạn. Có 2 loại chủ yếu: 1 grenade, 1 smoke, 1 flash và 1 molotov. Hoặc 2 flash, 1 smoke và 1 molotov

Molly: viết tắt của molotov (bomb lửa)

Nade: viết tắt của grenade

Glass cannon: mua AWP mà không mua giáp

Split: tách ra. Split push tức là tách riêng ra rồi đẩy

Scrim: tập luyện 5v5 giữa các đội. Kiếm scrim: tìm đội để bắn, tập luyện

Kobe: giết người bằng nade

Save: giữ mạng, giữ súng, khi mà nhắm không thể thắng được round hoặc máu quá yếu.

Wallbang: đục tường

Boost: nhờ đồng đội ngồi xuống để nhảy lên đầu họ để leo lên một vị trí cao hơn, hoặc đứng trên đầu họ để nhìn (nhớ là đứng lên sau khi boost để họ ở vị trí cao hơn).

Camp: ở lại vị trí canh, không di chuyển, hay hỗ trợ dù có chuyện gì.

Care (Care A, Care B): coi chừng A, coi chừng B. Dùng để nhắc nhở để không lơ là

Crouch Jump: ngồi nhảy, ấn Ctrl + Space để leo lên.

Bunny Hop: nhảy liên tục mà không bị giảm tốc độ, kĩ thuật nhảy khá khó.

TK: teamkill, giết bồ

FF: friendlyfire, bắn đồng đội.

Burst: chế độ bắn 3 viên (famas và glock)

Runboost: hai người chồng lên nhau chạy lấy đà đề người trên nhảy được cao hơn và xa hơn

Spray: xã đạn

Tap: bắn từng viên

Control recoil: điều chỉnh đường đi của đạn khi xã đạn

Aim (Crosshair) placement: kê tâm

Eco: không mua bất kỳ súng gì (full-eco), hoặc chi tiêu rất ít (lục, nade), mục tiêu là để đủ tiền (thường trên $4k) ở round sau để có thể mua súng đầy đủ. (tốt nhất là sau khi chi tiêu thì tiền phải trên $2k, để round sau có thể đạt $4k)

Deco: mua deagle thôi (thuật ngữ này cs 1.6 nhiều hơn)

Drop (need drop): yêu cầu đồng đội mua súng cho mình

Anti-eco: khi biết khả năng bên đối phưởng sẽ eco, lên súng có khả năng làm tiền nhiều hơn (như SMG, shotgun) và giảm thiểu rớt súng xịn vào tay đối phương.

Force-buy: mua súng bằng tất cả những gì mình có, khá mạo hiểm vì trang bị chắc chắn sẽ yếu hơn hẳn đội đối phương

Half-buy: vẫn mua súng, nhưng có thể 2-3 người không đủ tiền để lên đầy đủ, nhưng vẫn quyết định dùng hết tiền thay vì giữ tiền để mua đầy đủ round sau.

Buy round: round mua súng đầy đủ và utility.

MM (MatchMaking): chế độ chơi 5v5 competitive của server Valve, hiện chỉ chạy 64 tick

64tick: 64 tickrate. Server xử lý thông tin (tính toán) được 64 lần/giây, hoặc hiểu đơn giản là server chỉ chạy 64 hình/giây. Tất cả MM đều chạy 64 ticks

128tick: 128 tickrate. Server xử lý thông tin(tính toán) được 128 lần/giây, hoặc hiểu đơn giản là server chạy được 128 hình/giây. Điều này có nghĩa là độ chính xác trong game cao hơn hẳn. ESEA/FaceIT và các giải đấu luôn dùng 128 tick – đây là chuẩn thi đấu quốc tế. Lưu ý: cần màn hình từ 120hz-144hz trở lên mới có thể tối ưu hóa chơi ở 128 tick, còn màn hình 60hz thì không thấy sự khác biết khi chơi 128 tick hoặc 64 tick.

ESEA: hệ thống server 128 tick của ESEA, có chống hack riêng https://play.esea.net/

Faceit: hệ thống server 128 tick của FaceIT, có chống hack riêng

Veto: quá trình ban/pick (chọn map) trong khi thi đấu

Best of 1: thể thức 1 map

Best of 3: thể thức 3 map : ai thắng 2 map trước thắng trận đấu (map còn lại không phảii thi đấu)

Best of 5: thể thức 5 map: ai thẳng 3 map trước thắng trận đấu (các map còn lại không phải thi đấu

Overtime: hiệp phụ, xảy ra khi 15-15, các đội sẽ thi đấu tiếp đến khi quyết định được bên chiến thắng, thường chỉ dành cho các giải đấu. Một số giải đấu không tính hiệp phụ: tức 15-15 thì kết quả hòa và trận đấu kết thúc.

MR3: thể thức hiệp phụ, 3 round mỗi bên, ai đến 4 trước thắng, nếu hòa 3-3 thì bắt đầu lại.

MR5: thể thức hiệp phụ, 5 round mỗi bên, ai đến 6 trước thắng, nếu hòa 5-5 thì bắt đầu lại.

Map pool: số lượng map thông hiểu/khả năng thông hiểu các map, map pool càng lớn thì càng biết chơi giỏi nhiều map

Timeout: nghỉ giữa giờ, trước khi round bắt đầu.

Tactical timeout: hội ý chiến thuật Technical timeout: dừng trận đấu vì lỗi kỹ thuật, lưu ý trong khi có technical timeout các team không được bàn chiến thuật dưới mọi hình thức.

Fake Site (Fake A hay Fake B): dụ đối phương để họ tưởng là mình đánh bên nay, nhưng sự thật là tấn công chỗ khác.

Rotate: đi hỗ trợ từ nơi này qua nơi khác, buộc phải bỏ vị trí, ví dụ A rotate sang B,

Crossfire: Làm thế gọng kìm (buộc đối phương sơ hở sau lưng, khi bị bắn từ 2 phía nghi5cn nhau

Rush … non-stop: lao lên, đừng dừng lại (ý là khi lao lên có thấy ai chết thì cũng cứ ùa vào đừng có sợ chết mà dừng lại

Default/ bomb default: vị trí đặt bomb cơ bản ở từng site từng map.

Retake: chiếm lại site sau khi site đã bị chiếm giữ (thường là CT retake)

Pre-fire: bắn trước (bắn đại), thường ở các vị trí mà địch thường hay thủ, hay lúc họ đang đến gần bạn, mặc dù mình vẫn chưa thấy họ.

Chym (chim/knife): giết người bằng dao

Fake defuse: gỡ bomb giả, mục địch để dụ địch ra khỏi chỗ núp/an toàn.

Stack: tập trung ở một bên, Full Stack A: tập trung ở A, các vị trí bên B hoặc mid sẽ bị bỏ trống

Safe Plant: đặt bomb kín, giảm thiểu bị bắn trong lúc đặt bomb. Khi mà biết bên đối phương ở gần đó và có thể chặn đặt bomb.

Fake Plant: giả bộ đặt bomb để dụ CT lộ ra, thường trong tình huống 1v1.

Open Plant: đặt bomb ở vị trí mở, mà mọi người có thể nhìn thấy bomb (không phải vị trí kín mít), giúp việc canh bomb dễ hơn từ các vị trí ngoài site

Lit, tagged: bị thương. He’s tagged for 40, nghĩa là nó mất 40 máu (còn 60hp)

Legged: ám chỉ việc awp bắn trúng chân mà không chết, thường 1 viên lục để kết thúc đối phương.

Toxic: thành phần thiếu tôn trọng người chơi khác, cố tình xúc phạm, hạ thấp nhân phẩm, sỉ vã người khác.

212 : chia giữ site cơ bản: 2A 1 Mid 2B

Gaygun (dak dak): khẩu semi auto rifle (khẩu $5000 trong game)

Setup bombsite: cách sắp xếp vị trí ở một site để thủ (nếu là T thì sau khi đặt được bomb)

Counter-flash: quăng flash để chống trả, thường dùng khi mình bị flash hoặc bị đối thủ ép.

Teamwork: tinh thần đồng đội, ở đây ám chỉ cách chơi theo hướng đồng đội

Comeback: lội ngược dòng, thường để thua tỉ số cách biệt nhưng sau đó từ từ gỡ hòa và rồi thắng trận đấu

Opening frag (Entry Frag): mạng mở đầu.

Frag: mạng

Fragging power: khả năng ăn mạng, càng cao tức là skill aim càng tốt.

Trade (trade kill): đổi mạng, khi 1 người chết, thì đồng đội phải đổi mạng để mạng đồng đội không bị lãng phí.

Bait: làm chim mồi

Baiter: thí bồ

Economy: kinh tế, ở đây là tiền tổng thể của toàn đội, và đối phương

Choke: 2 nghĩa: 1.dữ liệu thông số gửi từ server đến máy bạn bị mất

2. tụt phong độ, chơi không đúng sức mình

Exit Frag: khi round kết thúc, thường đứng ngoài canh sơ hở để giết lấy mạng, gây thiệt hại kinh tế cho đối phương ở round sau.

Keyround: round quan trọng nhất có thể ảnh hưởng đến thắng thua toàn trận đấu (do đội thua sẽ bị yếu về tiền và khả năng eco cao ở round sau)

Lurker: vị trí rình rập, đi riêng, tách ra khỏi team, thường móc lốp hoặc chặn rotation

Entry Fragger: người đi tiên phong lấy mạng, thường bắn tốt nhất team

Strat Caller (IGL): đội trưởng, người gọi chiến thuật chơi trong từng round (như: khi nào eco, anti-eco, buy)

Awper: sniper của team

Clutcher: người cuối cùng còn sống và đối mặt với tình huống 1v1 1v2…

Main/primary awper: súng nhắm chính

Rifle/tanker: chuyên bắn súng càng

Support: chuyên gia bom mìn, thường cũng là rifle/tanker

Playmaker/keyplayer: player có những pha bắn thần thánh thay đổi cả cục diện trận đấu hay round đấu.

Rifler:ám chỉ người sử dụng ak/m4

1G: nói về mấy thằng chết trong lửa (xem về sự tích summit1g giết người xong gỡ bom, nhưng ai ngờ quẩy sớm quá tự dẫm lên lửa mà chết trước khi gỡ bom) Noob: thằng gà, ám chỉ player chơi dở

Report: méc với valve thằng nào đó bạn nghĩa là cheater :))

Demo: replay của trận đấu

Warmup: khởi động. Đơn giản là trước khi chơi MM hay 5v5, thì đi chơi deathmatch/bắn với bot để tâm mình nó quen lại.

Afk: away from keyboard, ám chỉ hành động vô game mà không chơi

Gh: good half (nói khi hết hiệp đầu), đây là thể hiện tinh thần thể thao

Glhf: good luck have fun

Juan Deag: bắn vào đầu bằng khẩu deagle

Wall, aimbot, spinbot: ám chỉ các loại hack trong game. Wall: nhìn xuyên tường , aimbot: tự canh đầu, spin bot: xoay vòng vòng, đối phương tự lăn đùng ra chết ở nhà.

Ninja defuse: lén gỡ bomb để đối phương không biết.

GG: good game .Nói khi game kết thúc, dù thắng hay thua, đây là thể hiện tinh thần thể thao. Hoặc nghĩa khác mà mọi người thường dùng trong trận đấu, là đầu hàng =))

GGWP: Good game wellplay, tương tự như trên

Flank: móc lốp, đánh từ đằng sau

Clutch: là người còn sống cuối cùng và thắng round đó.

Ace: một mình dọn sạch nguyên đội đối phương

Timing: khoảnh khắc, thường ở đây ám chỉ việc khoảnh khắc quyết định: mình vừa cất súng đi, thì đối phương xuất hiện, hoặc vừa quay đi thì nó đến.

Sneak: rình rập.

Bottom frag: bét biểm, giết người ít nhất

Top frag: nhất bảng, giết người nhiều nhất

Drop a x bomb: drop a 20 bomb, ăn được 20 mạng (x là số)

Pick, get a pick: ăn mạng lẻ. Picked nghĩa là bị giết lẻ

Carry: gánh team, thường giỏi nhất đội

Ez, ezpz: quá dễ

Jumpshot: nhảy bắn, thường nói việc giết người bằng cách nhảy bắn

No scope: awp/scout bắn mà không zoom

Smurf: trình cao dùng account rank thấp để chơi (hành gà)

Sticking it: CT tiếp tục gỡ bomb, không quan trọng chuyện gì xảy ra xung quanh .

VAC: nghĩa bóng các pha bắn thần thánh, kiểu như hack. Nghĩa đen là bị VAC Ban bởi Valve

Let them come: Canh sẵn chờ chúng nó

Incoming: Chúng nó đến đấy (cái từ này lúc nói thì nhớ nói thật to với giọng kiểu báo động để mọi người chú ý, có thể thêm tên site vào trước cho rõ ràng hơn)

Cover me, I’m rushing (hoặc charging) : Yểm trợ cho tôi, tôi lên

Watch my back : Canh đằng sau cho tôi

Take cover, hide: nấp đi

Don’t peek: Đừng thò ra

Boost me: Đội tôi lên chỗ nào đó

Don’t hunt: Đừng có đi săn nó (kiểu như bên mình thắng chắc round rồi nhưng các bố ham ăn mạng nên đi tìm nó ấy)

Don’t chase: Đừng có đuổi theo nó

Ambush: Mai phục

In the corner: trong góc

Above you: trên đầu

Beneath : bên dưới

Under … : Bên dưới cái gì đó

Beside..: Bên cạnh cái gì đó

Behind …: Đằng sau cái gì đó

Wallbang: bắn xuyên tường, Wallbang him: đục xuyên tường nó

Half HP: còn nửa máu, thường dùng cho trường hợp còn 45-55 HP

Low HP: còn dưới 40 HP

Very low HP : Thường là còn dưới 20 máu, lúc đấy nên nói thêm “1 bullet he dies” để đồng đội hiểu kỹ hơn

NT nice try: có cố gắng

BL bad luck: thật không may mắn

Các Thuật Ngữ Trong Csgo Phổ Biến Nhất Mà Game Thủ Cần Nắm

Trong cách chơi game, có rất nhiều thuật ngữ mà nếu bạn không tìm hiểu sẽ không thể biết được. Trong bài viết này sẽ tổng hợp các thuật ngữ trong csgo để giúp những người mới chơi có thể hiểu rõ hơn nó và cải thiện được kỹ năng liên lạc trong chơi game. Legithacks4u xin chia sẻ đến các bạn bài viết sau đây. Ngoài ra, bài viết cũng sẽ hướng dẫn bạn cách tải cs go một cách hiệu quả nhất.

CSGO là cụm từ viết tát của tựa game Counter-Strike: Global Offensive. Game được ra mắt từ năm 2012, trở thành tựa game hot nhất hiện nay. Đây là tựa game bắn súng với góc nhìn thứ nhất được phát triển bởi Valve Corporation và Hidden Path Entertainment. Từ những ngày đầu phát hành, tựa game đã thu hút đông đảo các game thủ yêu thích và lựa chọn.

Giới thiệu về CS GO – CSGO là gì?

2. Các thuật ngữ trong csgo cơ bản bạn nên biết

CT: Counter-terrorist: Cụm từ chỉ bên cảnh sát

Bunny Hop: nhảy liên tục, không bị giảm tốc độ, kĩ thuật nhảy khá khó.

TK: teamkill, giết bồ

FF: friendlyfire, bắn đồng đội.

T: Terrorist: bên cướp

Cover: hỗ trợ

Hold site: giữ site

Utility: ám chỉ các lựu đạn

Hold: giữ vị trí

Rush: đẩy không ngừng, kể cả ăn flash

Push: đẩy ra

Shift: đi bộ

Full nade: lên các lựu đạn

Scrim: tập luyện 5v5 giữa các đội. Kiếm scrim: tìm đội để bắn, tập luyện

Kobe: giết người bằng nade

Molly: viết tắt của molotov (bomb lửa)

Nade: viết tắt của grenade

Glass cannon: mua AWP mà không mua giáp

Boost: nhờ đồng đội ngồi xuống để nhảy lên đầu họ để leo lên một vị trí cao hơn, hoặc đứng trên đầu họ để nhìn (nhớ là đứng lên sau khi boost để họ ở vị trí cao hơn).

Burst: chế độ bắn 3 viên (famas và glock)

Runboost: hai người chồng lên nhau chạy lấy đà đề người trên nhảy được cao hơn và xa hơn

Camp: ở lại vị trí canh, không di chuyển, hay hỗ trợ dù có chuyện gì.

Tap: bắn từng viên

Control recoil: điều chỉnh đường đi của đạn khi xã đạn

Split: tách ra. Split push tức là tách riêng ra rồi đẩy

Save: Giữ súng

Wallbang: đục tường

Care (Care A, Care B): coi chừng A, coi chừng B. Dùng để nhắc nhở để không lơ là

Crouch Jump: ngồi nhảy, ấn Ctrl + Space để leo lên.

Spray: xã đạn

Aim (Crosshair) placement: kê tâm

11 bộ game 3D online hay và chất lượng qua các năm 2014 – 2018 Top 10 game mobile hay được các gamer yêu thích hàng đầu

2. Tên Gọi Các Vai Trò Trong Game

Lurker: vị trí rình rập, tách ra khỏi team, thường móc lốp hoặc chặn rotation

Support: chuyên gia bom mìn, thường cũng là rifle/tanker

Playmaker/keyplayer: player có những pha bắn thần thánh thay đổi cả cục diện trận đấu hay round đấu.

Awper: sniper của team

Clutcher: người cuối cùng còn sống và đối mặt với tình huống 1v1 1v2…

Main/primary awper: súng nhắm chính

Entry Fragger: Nhân vật tiên phong lấy mạng, thường bắn tốt nhất team

Strat Caller (IGL): đội trưởng, người gọi chiến thuật chơi trong từng round (như: khi nào eco, anti-eco, buy)

Rifle/tanker: chuyên bắn súng càng

3. Các thuật ngữ Chuyên Môn Trong CSGO

Rush … non-stop: lao lên, không được dừng lại

Default/ bomb default: vị trí đặt bomb cơ bản ở từng site từng map.

Fake Site (Fake A hay Fake B): dụ đối phương để đánh lạc hướng

Rotate: đi hỗ trợ từ nơi này qua nơi khác, buộc phải bỏ vị trí, ví dụ A rotate sang B

Crossfire: Làm thế gọng kìm

Retake: chiếm lại site sau khi site đã bị chiếm giữ (thường là CT retake)

Pre-fire: bắn trước (bắn đại), thường ở các vị trí mà địch thường hay thủ, hay lúc họ đang đến gần bạn, mặc dù mình vẫn chưa thấy họ.

Chym (chim/knife): giết người bằng dao

Fake Plant: giả bộ đặt bomb để dụ CT lộ ra, thường trong tình huống 1v1.

Open Plant: đặt bomb ở vị trí mở.

Toxic: thành phần thiếu tôn trọng người chơi khác, cố tình xúc phạm, hạ thấp nhân phẩm, sỉ vã người khác.

212 : chia giữ site cơ bản: 2A 1 Mid 2B

Gaygun (dak dak): khẩu semi auto rifle (khẩu $5000 trong game)

Lit, tagged: bị thương. He’s tagged for 40, nghĩa là nó mất 40 máu (còn 60hp)

Fake defuse: gỡ bomb giả, đánh lạc hướng và dụ địch ra khỏi chỗ núp/an toàn.

Stack: tập trung ở một bên, Full Stack A: tập trung ở A, các vị trí bên B hoặc mid sẽ bị bỏ trống

Safe Plant: đặt bomb kín, giảm thiểu bị bắn trong lúc đặt bomb. Khi mà biết bên đối phương ở gần đó và có thể chặn đặt bomb.

Legged: ám chỉ việc awp bắn trúng chân mà không chết, thường 1 viên lục để kết thúc đối phương.

Setup bombsite: cách sắp xếp vị trí ở một site để thủ (nếu là T thì sau khi đặt được bomb)

Counter-flash: quăng flash để chống trả, thường dùng khi mình bị flash hoặc bị đối thủ ép.

Teamwork: tinh thần đồng đội, ở đây ám chỉ cách chơi theo hướng đồng đội

Baiter: thí bồ

Economy: kinh tế, ở đây là tiền tổng thể của toàn đội, và đối phương

Choke: 2 nghĩa:

1.dữ liệu thông số gửi từ server đến máy bạn bị mất

2. tụt phong độ, chơi không đúng sức mình

Exit Frag: khi round kết thúc, thường đứng ngoài canh sơ hở để giết lấy mạng, gây thiệt hại kinh tế cho đối phương ở round sau.

Comeback: lội ngược dòng, thường để thua tỉ số cách biệt nhưng sau đó từ từ gỡ hòa và rồi thắng trận đấu

Opening frag (Entry Frag): mạng mở đầu.

Frag: mạng

Fragging power: khả năng ăn mạng, càng cao tức là skill aim càng tốt.

Trade (trade kill): đổi mạng, khi 1 người chết, thì đồng đội phải đổi mạng để mạng đồng đội không bị lãng phí.

Bait: làm chim mồi

Keyround: round quan trọng nhất có thể ảnh hưởng đến thắng thua toàn trận đấu (do đội thua sẽ bị yếu về tiền và khả năng eco cao ở round sau)

4. Các Thuật Ngữ Dùng Ở Đầu Trận Trong CSGO

Anti-eco: Dùng để nhận biết khả năng của đối phương

Force-buy: mua súng bằng bất kỳ yếu tố nào

Half-buy: vẫn mua súng, nhưng có thể 2-3 người không đủ tiền để lên đầy đủ, nhưng vẫn quyết định dùng hết tiền thay vì giữ tiền để mua đầy đủ round sau.

Buy round: round mua súng đầy đủ và utility.

Eco: không mua bất kỳ súng gì (full-eco), hoặc chi tiêu rất ít (lục, nade), mục tiêu là để đủ tiền (thường trên $4k) ở round sau để có thể mua súng đầy đủ. (tốt nhất là sau khi chi tiêu thì tiền phải trên $2k, để round sau có thể đạt $4k)

Deco: mua deagle thôi (thuật ngữ này cs 1.6 nhiều hơn)

Drop (need drop): yêu cầu đồng đội mua súng cho mình

Let them come: Canh sẵn chờ chúng nó

Incoming: Họ đang đến

Cover me, I’m rushing (hoặc charging) : Yểm trợ cho tôi, tôi lên

Boost me: Đội tôi lên chỗ nào đó

Don’t hunt: Đừng có đi săn nó

Don’t chase: Đừng có đuổi theo nó

Watch my back : Canh đằng sau cho tôi

Take cover, hide: nấp đi

Above you: trên đầu

Beneath : bên dưới

Wallbang: bắn xuyên tường, Wallbang him: đục xuyên tường nó

Half HP: còn nửa máu, thường dùng cho trường hợp còn 45-55 HP

Low HP: còn dưới 40 HP

Under … : Bên dưới cái gì đó

Don’t peek: Đừng thò ra

Ambush: Mai phục

In the corner: trong góc

Beside..: Bên cạnh cái gì đó

Behind …: Đằng sau cái gì đó

Very low HP : Thường là còn dưới 20 máu, lúc đấy nên nói thêm “1 bullet he dies” để đồng đội hiểu kỹ hơn NT nice try: có cố gắng

BL bad luck: thật không may mắn

Thuật Ngữ Server Và Thuật Ngữ Client

Bài viết giới thiệu 2 khái niệm Server và Client trong lập trình. Ngoài ra 2 khái niệm này cũng là khái niệm chung cho các lĩnh vực khác và có ý nghĩa tương tự.

Ngữ nghĩa của Server và Client

Từ tiếng Anh dịch sang tiếng Việt có thể hiểu:

Server là 1 thành phần cung cấp dịch vụ.

Client thừa hưởng các dịch vụ này.

Server và Client đề cập trong bài này

Khi nhận được 1 yêu cầu thì thành phần yêu cầu sẽ là Client. Trong lập trình 1 hàm cần sử dụng 1 hàm khác như yêu cầu 1 hàm trả về tổng của 2 số nguyên:

void sum(int a, int b) { int c = a + b; std::cout << c; }

/* int main() { sum(5, 10); } */

Yêu cầu hàm cần tính tổng 2 số, khi sử dụng hàm không nhận được kết quả này, sum(int, int) là 1 “server” nhưng cung cấp dịch vụ chưa ổn do không trả về kết quả, Client trong trường hợp này là nơi gọi hàm sum(int, int) trong hàm main() không lấy được kết quả từ hàm sum().

Đoạn code trên nên được điều chỉnh lại để server cung cấp dịch vụ đúng đắn hơn:

int sum(int a, int b) { int c = a + b; return c; }

Các ví dụ khác về server và client

Trong lập trình hướng đối tượng, xét ví dụ kế thừa kiểu public

/* SERVER CODE */ class Community { private: int att1; protected: int att2; public: void Share() { } }; /* KẾ THỪA KIỂU PUBLIC */ class Stdio: public Community { private: int att3; public: void ShareArticle() { } }; /* CLIENT CODE int main() { Stdio obj; } */

class Community là server code của class Stdio.

class Stdio là server code của khai báo Stdio obj trong hàm main().

Các số chẵn trong một mảng

void GetEvenIntegerList(int* integerList, int n) { for (int i = 0; i < n; n++) { if (integerList[i] % 2 == 0) { std::cout << integerList[i]; } } }

Server code này đã không thỏa mãn lắm chức năng Server, các Client không thể sử dụng được dịch vụ này, cụ thể là không nhận được danh sách số chẵn như mong đợi. Cải tiến lại như sau:

void GetEvenIntegersList(int* integerList, int n, int*& eIntegerList, int &m) { m = 0; for (int i = 0; i < n; i++) { if (integerList[i] % 2 == 0) { m++; } } if (m == 0) return; int* eIntegerList = new int[m]; int k = 0; for (int i = 0; i < n; i++) { if (integerList[i] % 2 == 0) { eIntegerList[k++] = integerList[i]; } } }

Hiện thực đúng đắn một Server sẽ đòi hỏi nhiều kỹ năng hơn, lâu dài sẽ tạo nên một khả năng “đóng gói” sản phẩm, dịch vụ mà người dùng hoặc client nói riêng chỉ cần “plug-and-play”. Không chỉ tiện lợi, tăng độ tin cậy cho sản phẩm mà còn tăng uy tín cho người hiện thực.

Thuật Ngữ Dịch Thuật Chuyên Ngành Marketing

Dịch thuật chuyên ngành marketing

Advertising:

Aesthetically attractive:

Hấp dẫn về mặt thẩm mỹ

Brand acceptability:

Chấp nhận nhãn hiệu

Brand awareness:

Nhận thức nhãn hiệu

Brand loyalty:

Trung thành với nhãn hiệu

Brand recognition

Nhận diện thương hiệu

Break-even analysis:

Phân tích hòa vốn

Break-even point:

Điểm hòa vốn

By-product pricing:

Định giá sản phẩm thứ cấp

Cash discount:

Giảm giá vì trả tiền mặt

Cash rebate:

Phiếu giảm giá

Channel level:

Cấp kênh

Channel management:

Quản trị kênh phân phối

Communication channel:

Kênh truyền thông

Cross elasticity:

Co giãn chéo

Customer-segment pricing:

Định giá theo phân khúc khách hàng

Demographic environment:

Yếu tố nhân khẩu học

Direct marketing:

Tiếp thị trực tiếp

Discriminatory pricing:

Định giá phân biệt

Distribution channel:

Kênh phân phối

Door-to-door sales:

Bán hàng tận nhà

Essence of marketing:

Bản chất marketing

Exclusive distribution:

Phân phối độc quyền

Geographic pricing:

Định giá theo vị trí địa lý

Going-rate pricing:

Định giá theo giá thị trường

Group pricing:

Định giá theo nhóm

List price:

Giá niêm yết

Location pricing:

Định giá theo vị trí và không gian mua

Loss-leader pricing

Định giá lỗ để kéo khách

Market coverage:

Mức độ che phủ thị trường

Marketing channel:

Kênh tiếp thị

Marketing concept:

Quan điểm tiếp thị

Marketing intelligence:

Tình báo tiếp thị

Marketing mix:

Marketing hỗn hợp

Market segmentation

Phân khúc thị trường

Market share:

Thị phần

Market research:

Nghiên cứu tiếp thị

Mass marketing:

Tiếp thị đại trà

Positioning:

Định vị

Product-building pricing:

Định giá trọn gói

Product life cycle:

Vòng đời sản phẩm

Product-variety marketing:

Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm

Quantity discount:

Giảm giá cho số lượng mua lớn

Relationship marketing:

Tiếp thị dựa trên quan hệ

Sales concept:

Quan điểm trọng bán hàng

Sales promotion:

Khuyến mãi

Seasonal discount:

Giảm giá theo mùa

Segmentation:

Phân khúc thị trường

Target market:

Thị trường mục tiêu

Target-return pricing:

Định giá theo lợi nhuận mục tiêu

Timing pricing:

Định giá theo thời điểm mua

Trademark:

Nhãn hiệu đăng kí

Two-part pricing:

Định giá hai phần

Value pricing:

Định giá theo giá trị

0

/

5

(

0

bình chọn

)