Thuật Ngữ Buồng Phòng / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thuật Ngữ Tiếng Anh Buồng Phòng

Thuật ngữ tiếng Anh buồng phòng khách sạn

1. Thuật ngữ chỉ chức vụ

Executive housekeeper (EH) Giám đốc bộ phận buồng phòng Assistant executive housekeeper hay Assistant housekeeper (AEH hay AH) Trợ lý giám đốc bộ phận buồng phòng. Supervisor (Sup) Nhân viên giám sát Public attendant (PA) Nhân viên vệ sinh khu vực công cộng Room attendant (RA) Nhân viên dọn phòng Uniform & linen attendant (U/L Att) Nhân viên đồng phục & đồ vải Laundry supervisor (Lsup) Giám sát giặt là Laundry attendant (LA) Nhân viên giặt là Seamtress Thợ may vá Landscape attendant Nhân viên cây cảnh Florist Nhân viên cắm hoa Butler Nhân viên phục vụ riêng cho khách VIP Coordinator (Cor) Nhân viên điều phối House man Nhân viên trực hành lang / Nhân viên phục vụ tầng

Tham khảo Mô tả công việc nhân viên buồng phòng khách sạn (Room Attendant)

Thuật ngữ chỉ chức vụ bộ phận buồng phòng

2. Thuật ngữ chỉ tác vụ

VR (Vacant ready) Phòng sạch sẵn sàng đón khách VC (Vacant clean) Phòng trống sạch VD (Vacant dirty) Phòng trống bẩn OC (Occupied clean) Phòng sạch có khách OD (Occupied dirty) Phòng bẩn có khách C/O (check out) Phòng khách trả OOO (Out of order) Phòng không sử dụng DND (Do not disturb) Phòng treo biển không làm phiền MU (Make up room) Phòng cần làm sạch EA (Expected arrival) Phòng khách sắp đến ED (Expected departure) Phòng khách sắp đi LS (Long staying) Phòng khách ở dài ngày LL (Light luggage) Hành lý xách tay SLO (Sleep out) Phòng có khách ngủ bên ngoài SO (Stay over) Phòng khách ở lâu hơn dự kiến GA (Good attention) Cần chú ý hơn VIP (Very Important Person) Phòng dành cho khách quan trọng HU (House use) Phòng sử dụng nội bộ EB (Extra bed) Giường phụ BC (Baby cot) Nôi trẻ em EP (Extra person) Người bổ sung HG (Handicapped guest) Khách khuyết tật

Thuật ngữ chỉ tác vụ buồng phòng

3. Thuật ngữ nghiệp vụ

Check in time Giờ nhận phòng Check out time Giờ trả phòng Check list Arrival list Danh sách khách đến Departure list Danh sách phòng khách sắp rời đi Departure room Phòng khách sắp rời đi Maintenance list Danh sách bảo trì Turn down service Dịch vụ chỉnh trang phòng buổi tối Section Khu vực được phân công Morning duties Công việc buổi sáng Evening duties Công việc buổi tối Discrepancy check Chìa khóa vạn năng Grandmaster key Chìa khóa vạn năng Double lock Khóa kép (khóa hai lần) Masterkey Chìa khóa tổng Floor key Chìa khóa tầng Lost and Found Tài sản thất lạc tìm thấy

Thuật ngữ nghiệp vụ buồng phòng

4. Từ vựng về đồ dùng và thiết bị trong phòng

Từ vựng về đồ dùng và thiết bị trong phòng khách 

Bed side table Bàn cạnh giường Drawer Ngăn kéo Dressing table Bàn trang điểm Cabinet towel Khăn lau tay Coffee table Bàn cà phê Key hole Ổ cắm thẻ Reading lamp Đèn đọc sách Door knob Tay nắm cửa Chandeliers Đèn chùm Latch Chốt gài cửa Standing lamp Đèn để bàn đứng Minibar Tủ lạnh nhỏ Wall lamp Đèn tường Kettle Bình đun nước Dimmer Nút vặn đèn Tea set Bộ tách trà Telephone Điện thoại Luggage rack Kệ đặt hành lý Bed Giường Wardrobe Tủ đựng quần áo Barier matting  Thảm chùi chân Basket Giỏ rác Shelf Kệ Underline Bao lót giỏ rác Chair Ghế Safe key Chìa khóa két sắt Safety box  Két an toàn Ashtray Gạt tàn Air conditioner (A.C) Máy lạnh Match Diêm Bath robe Áo choàng Opener Đồ khui bia Hanger Móc áo Coaster Lót ly Pillow Gối High ball glass Ly cao Pillow case Vỏ gối Tumbler Ly thấp Mattress Nệm Laundry bill Hóa đơn giặt là Bed sheet Lót giường Laundry bag Túi đựng đồ giặt Drap Ga giường Guest Comment Phiếu góp ý Bed spread/ bed cover Tấm phủ Bill Minibar Hóa đơn đồ Minibar Slippers Dép đi trong phòng Caddy Khay đựng đồ chuyên dụng

Các Thuật Ngữ Nghiệp Vụ Buồng Housekeeping Cần Biết

Trong quá trình làm việc, Housekeeping sẽ tiếp xúc với rất nhiều thuật ngữ nghiệp vụ buồng khác nhau. Vậy những thuật ngữ nào thường được sử dụng phổ biến? Ý nghĩa của nó là gì? Hãy tìm hiểu cùng Thue.today.

Việc làm nhà hàng khách sạn

Việc làm phục vụ

Việc làm đầu bếp

Việc làm pha chế

Việc làm bán thời gian

Thuật ngữ nghiệp vụ buồng phòng 

► Danh sách khách đến (Today Arrival List)

► Giờ nhận buồng và giờ trả buồng (Check in/ Check out time)

Giờ nhận buồng là thời gian dự kiến mà khách sẽ đến nhận buồng.

Giờ trả buồng là thời gian muộn nhất mà khách phải rời khỏi buồng.

Tùy theo quy định của khách sạn mà giờ nhận buồng và trả buồng có thể khác nhau. Nhân viên buồng phòng cần phải nắm được khung giờ này để kịp dọn buồng phục vụ khách mới đến.

Lễ tân cần nắm bắt thời gian khách đến và rời đi

► Trả buồng muộn (Late check out)

Là yêu cầu đặc biệt của khách, khách sẽ được rời khỏi buồng muộn hơn thời gian quy định của khách sạn. Nhân viên buồng phòng không được tự ý cho khách trả buồng muộn mà phải được bộ phận lễ tân xác nhận.

► Không làm phiền (Do not Disturb)

Là biển báo được khách treo bên ngoài cửa buồng để Housekeeping không làm phiền khách. Nếu thấy biển báo này, nhân viên không được gõ cửa hoặc tự ý vào buồng. Nếu vào cuối ca làm việc vẫn thấy còn treo biển này phải báo cáo cho giám sát ca được biết.

Các loại biển báo được treo ngoài cửa

► Khóa kép/ khóa 2 lần (Double Lock)

Là cửa được khóa bằng chìa khóa vạn năng mà khách hoặc nhân viên buồng sẽ không mở được bằng chìa khóa thường do các nguyên nhân đặc biệt từ bộ phận lễ tân hoặc an ninh. Hoặc cũng có thể do khách khóa từ bên trong vì lý do riêng tư.

► Chìa khóa tổng 

Là loại chìa khóa mở được mọi loại buồng của khách nhưng không mở được cửa khóa kép dùng trong công việc của giám sát và nhân viên buồng.

► Chìa khóa vạn năng (Master Key)

Chìa khóa này có thể mở được cửa phòng của tất cả các buồng trong khách sạn, kể cả cửa khóa kép và chỉ được sử dụng trong trường hợp đặc biệt. Chìa khóa này sẽ do Tổng giám đốc khách sạn hoặc Trưởng bộ phận buồng quản lý.

Chìa khoác Master Key có thể mở được các phòng

► Danh sách bảo trì (Maintenance Request)

Là danh sách các thiết bị, máy móc cần được bảo trì để đảm bảo phục vụ khách tốt nhất. Trong quá trình dọn phòng, nhân viên buồng lập danh sách này và báo cáo cho giám sát của bộ phận.

► Dọn vệ sinh đặc biệt hoặc không thường xuyên (General Cleaning Schedule)

Là việc dọn vệ sinh được thực hiện theo một lịch trình khác không giống như quy trình làm việc thường ngày. Lịch dọn vệ sinh đặc biệt thường tiến hành 3 tháng/lần. Nhân viên buồng sẽ tiến hành làm vệ sinh các đồ vật không thể và không nên làm sạch hàng ngày như: rèm cửa, đệm, thảm…

Qua bài viết trên, Thue.today mong các bạn sẽ hiệu rõ và thành công hơn trong công việc.

Gym Là Gì? Các Thuật Ngữ Trong Phòng Tập Gym

Nhiều bạn đọc vẫn không hiểu gym là gì mà được rất nhiều người yêu thích và thường xuyên xuất hiện trong giao tiếp hằng ngày. Nếu các bạn thắc mắc về vấn đề này thì còn chần chờ gì mà không cùng chúng tôi theo dõi bài viết này cùng chúng tôi cơ chứ!

GYM là gì?

GYM là từ viết tắt của Gymnastics, có nghĩa là phòng tập thể dục, phòng tập thể hình

Theo đó, tập Gym được hiểu là đến phòng tập và tập luyện các động tác để không chỉ có cơ thể dẻo dai, săn chắc mà còn tăng cường sức khỏe của bản thân.

Tập gym là một phong trào mang ý nghĩa tích cực giúp mọi người rèn luyện được sức khỏe đồng thời những lúc cảm thấy áp lực trong cuộc sống thì việc tập gym sẽ là một cách giải tỏa tuyệt vời

Nhờ gym mà có rất nhiều người lột xác ngoạn mục, giúp các bạn trở nên tự tin và xinh đẹp khi xuất hiện trước đám đông

Các thuật ngữ cần biết về các bài tập trong Gym

– REP: Là số lần lập lại tối đa của 1 động tác trong 1 hiệp, từ này được hiểu là không sử dụng sự hỗ trợ từ bên ngoài.

– SET: Còn gọi là Hiệp là số lần tập trong 1 bài tập.

– Compound và Isolation: Compound được hiểu là là các bài tập phức hợp còn Isolation mang ý nghĩa ngược lại là bài tập riêng lẻ.

– Pump: Các động tác tăng cơ, khi tập cơ máu sẽ dồn về cơ bắp. Pump cơ sẽ khiến cơ bắp căng cứng lên.

Một số khái niệm chung trong thể hình

Gym: Phòng tập thể dục, nơi các gymer nỗ lực tập luyện hàng ngày.

Aerobic: Thể dục thẩm mỹ, được hiểu là tập hợp nhiều bài tập với các chuyển động cơ thể, bước chân theo nhạc với sự bắt nhịp của giáo viên hướng dẫn.

Workout: Kế hoạch tập luyện được vạch ra một cách chi tiết bao gồm nhiều nội dung như bài tập, số lần tập, trình tự tập, kế hoạch dinh dưỡng.

Training: Nghĩa là tập dượt, huấn luyện. Trong thể hình từ này hay đi kèm phương pháp tập luyện nào đó kiểu như Hellraiser training.

Fitness: Tập thể dục hoặc chỉ môn thể dục nói chung, chỉ việc luyện tập thể dục để có cơ thể cân đối, khỏe và lành mạnh.

Roh Là Gì – Tìm Hiểu Các Thuật Ngữ Về Phòng Khách Sạn

ROH là gì?

ROH (Run of house) là thuật ngữ nói đến hình thức khách sạn sắp xếp phòng còn trống cho khách hàng, bất kể đó là loại phòng nào. Thông thường với đối tượng khách đoàn, khách sạn sẽ cung cấp theo hình thức này.

Các ký hiệu giá phòng ROH khách sạn lễ tân cần biết

C1: giá hợp tác loại 01 dành cho khách công ty có nhiều khách đặt buồng

C2: giá hợp tác dành cho các công ty có số lần đặt buồng khiêm tốn

CIN: giá dành cho khách hội nghị, khách tập thể, khách tham quan

CLS: giá ưu đãi dành cho khách nghỉ dài hạn

CSP: giá hợp tác đặc biệt

DIP: giá ngoại giao

RAC: giá chuẩn (giá niêm yết, giá công bố)

SSP: giá giảm theo mùa

TDD: giá kinh doanh

WI: giá dành cho khách vãng lai (không đặt buồng)

WR: giá dành cho khách nghỉ cuối tuần

WSL: giá bán sỉ dành cho khách nội địa

WSO: giá bán sỉ dành cho khách quốc tế

Cách báo giá phòng ROH dành cho lễ tân khách sạn

Giá không tính phí dịch vụ

Đây là mức giá không thu thêm tiền phí dịch vụ. Các khách sạn nhỏ thường áp dụng mức giá này. Khi báo mức giá này cho khách, lễ tân có thể phân thành 2 cách sau:

Giá đã bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT): Đây là mức giá thực thanh toán với khách

Giá chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT): Khi thanh toán, khách sẽ phải cộng thêm 10% giá trị trên tổng số tiền khách đã sử dụng.

Giá có tính phí dịch vụ

Đây là mức giá có thu thêm phí dịch vụ (tối đa 5% trên tổng giá trị dịch vụ mà khách đã sử dụng). Khoản phí này cũng là một loại giá trị gia tăng nên sẽ bị tính thuế giá trị gia tăng (VAT) khi thanh toán cho khách.

Lễ tân khi báo giá này cho khách hàng có thể làm theo 2 cách sau:

Giá NET/NETT (N) là mức giá đã bao gồm phí dịch vụ và thuế giá trị gia tăng (VAT) và là mức giá buồng nằm trong bảng thực giá hay còn gọi là giá thanh toán. Khách hàng sẽ không phải trả thêm bất kỳ một khoản nào nữa khi tính theo giá NET.

Giá ++ (Plus plus/ Cộng cộng) là mức giá chưa bao gồm phí dịch vụ và thuế giá trị gia tăng (VAT). Khách thanh toán phải trả thêm 5% phí dịch vụ và 10% thuế VAT trên giá trị dịch vụ đã sử dụng.

Đối với giá ++, trước khi cập nhật chi phí các tài khoản của khách hàng, lễ tân phải cộng thêm 5% phí dịch vụ và 10% thuế VAT theo công thức:

GIÁ ++ x 1,155 = GIÁ NET

Khách sạn với nhiều loại giá phòng và ký hiệu khác nhau. Lễ tân phải đảm bảo ghi nhớ đầy đủ các ký hiệu đó và áp dụng một cách chính xác nhất. Bạn là lễ tân và mong muốn nâng cao kiến thức về giá phòng khách sạn để hỗ trợ công việc hiệu quả? Đừng ngần ngại đăng ký tham gia ngay khóa học Nghiệp vụ lễ tân chuyên nghiệp tại Hướng Nghiệp Á Âu.

Khóa học Nghiệp Vụ Lễ Tân Chuyên Nghiệp tại Hướng Nghiệp Á Âu

Hướng Nghiệp Á Âu đã cho ra đời khoá học Nghiệp vụ lễ tân chuyên nghiệp, dành cho đối tượng học viên mong muốn trở thành lễ tân nói riêng và làm việc trong khối Tiền sảnh khách sạn nói chung, với những ưu điểm sau:

Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia, quản lý bộ phận Tiền sảnh, có kinh nghiệm làm việc tại các tập đoàn khách sạn quốc tế như IHG, Marriott, Accor…

Trang bị kiến thức nghiệp vụ lễ tân như tiếp đón khách, check-in, check-out cho khách, hỗ trợ đặt phòng, hướng dẫn các dịch vụ cho khách, giải quyết than phiền…

Bổ sung kiến thức chuyên về quản trị nhân sự, quản lý chất lượng phục vụ, quản trị thương hiệu…

Cơ sở vật chất và phòng học thực hành nghiệp vụ được thiết kế mô phỏng không gian làm việc thực tế của bộ phận Tiền sảnh đúng theo tiêu chuẩn khách sạn 5 sao.

Học viên được làm quen với phần mềm quản lý khách sạn iHotelier chuyên dụng dành cho khách sạn từ 4 sao trở lên.

Đảm bảo 100% giới thiệu thực tập tại các khách sạn 3-5 sao quốc tế

Kết thúc khóa học, học viên được cấp chứng chỉ của Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp có giá trị toàn quốc.