Thuật Ngữ Bullet Journal / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Bullet Journal Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Bullet Journal

Một số kỹ năng ghi chép có thể bạn sẽ quan tâm:

– Mindmap – Bản đồ tư duy – Brainstorm

Hãy tập trung vào kỹ năng sắp xếp, tổ chức! Mời bạn đến với sản phẩm ngốn gần 10 năm phát triển của anh chàng thiết kế web Ryder Caroll, để hiểu rằng kỹ năng sắp xếp, tổ chức sẽ quyết định sự hiệu quả trong việc ghi chép sổ tay của bạn.

Dành cho những bạn vẫn còn bỡ ngỡ: Mình tóm tắt cách setup Bullet Journal đơn giản nhất :

* Đọc qua 1 lần sẽ thấy vẫn còn rối, nhưng kệ nó! Mang một cuốn sổ tay ra, đọc lại lần nữa và làm lại y như các bước hướng dẫn, bạn sẽ thấy nó rất dễ dàng

” Bullet Journal rất dễ để làm theo, nhưng rất khó để giải thích với người khác”

Chuẩn bị: một cuốn sổ tay khổ A5 trở lên, bút viết, thêm bút dạ và bút chì nếu có thể

Trang 2 : Đây chính là phần cao siêu trong Bullet Journal gọi là Hiếp Dâm Logic- Rapping Logic hay Rapid Loging gì đó..

Quy định các biểu tượng sử dụng trong hệ thống, đặt tiêu đề là “Key ” nên google một tý để chọn biểu tượng cho mình

Trang 3,4: Future log – Theo dõi tương lai( hoặc dịch thế nào cho xuông thì tuỳ bạn ). Chia trang giấy làm 3, mỗi phần được chia là 1 tháng, sử dụng 2 trang giấy tương đương với 6 tháng( mỗi trang 3 tháng). Tại mỗi tháng bạn sẽ điền mục tiêu, nhiệm vụ tháng vào đấy. Bạn có thể điền trước hoặc sau này nhớ ra điền cũng được, nhưng những nhiệm vụ, mục tiêu này phải là những điều cần thực hiện trong tương lai. – bạn cũng có thể google layout của future log để tham khảo.

Trang kế tiếp: Thời gian biểu cho tháng.Dành 2 trang cho layout này, trang bên trái đánh số các ngày trong tháng từ 1-31, viết vào đó những nhiệm vụ ngày. Trang bên phải dành để ghi chép những nhiệm vụ, kế hoạch, mục tiêu cần hoàn thành hay muốn được làm trong tháng.

4 trang kế tiếp: Thời gian biểu cho tuần: google hoặc các weekly layout để …bắt trước, nơi đây chính là nơi ghi chép các nhiệm vụ ngày của bạn.

Kết thúc tuần, kiểm tra lại các biểu tượng để dễ dàng xem mình đã làm và chưa làm xong nhiệm vụ gì, với những nhiệm vụ chưa làm xong, hãy dành vài phút để suy nghĩ xem nó có đáng để tiếp tục làm hay không? Nếu không – gạch bỏ, nếu có hãy di chuyển nó lên tuần mới bằng cách chép lại.

Kết thúc tháng, làm tương tự như kết thúc tuần.

BULLET JOURNAL LÀ GÌ?

Cùng tìm hiểu sâu vào Bullet Journal : “For the list-makers, the note-takers, the Post-It note pilots, the track-keepers, and the dabbling doodlers. Bullet journal is for those who feel there are few platforms as powerful as the blank paper page. It’s an analog system for the digital age that will help you organize the present, record the past, and plan for the future.”

Rapid Logging

Phương pháp Logging mà Bullet Journal đưa ra gọi là ” Rapid Logging “, cho phép bạn ghi chép và chia công việc/ vấn đề một cách nhanh chóng, xoay quanh những công việc thường nhật.Kỹ thuật này có thể giúp bạn xác định được đâu là vấn đề quan trọng, xóa bỏ những tiểu tiết không cần thiết. Tập trung thời gian và năng lượng bạn có để công việc/cuộc sống trở nên hiệu quả hơn.

Chủ đề và đánh dấu trang

Bullets – Gạch đầu dòng

Vấn đề lớn nhất trong khi ghi chú chính là nó khiến bạn mất thời gian. Chủ đề/công việc càng phức tạp thì bạn càng phải dành nhiều thời gian để làm rõ và đưa ra những nhiệm vụ. Điều này lại vô tình tạo ra nhiều công việc lặt vặt khiến bạn cảm thấy chán nản và mất cảm hứng với việc ghi chép sổ tay của mình.

Kỹ thuật “Rapid Logging” đã đề cập ở trên tập trung vào những gạch đầu dòng ngắn gọn (hay gọi là Bullet). Bullet Journal hướng dẫn bạn phân loại thành 3 thành phần:

Công việc (Task) : được đại diện bởi ô checkbox (hình vuông), sau khi hoàn thành thì bạn sẽ đánh dấu vào ô đó. Những công việc đòi hỏi nhiều công việc nhỏ phụ (sub-task) thì sẽ được liệt kê dưới công việc chính (master task) và lùi vào một khoảng. Công việc chính chỉ được đánh dấu hoàn thành khi tất cả các công việc phụ (sub-task) hoàn thành.

Ghi chú (Note): được đại diện bởi chấm tròn. Ghi chú gồm: ý tưởng, quan sát, hay những điều bạn muốn lưu lại mà không phải thực hiện ngay lúc đó.

Sự kiện (Event): được đại diện bởi hình tròn nhỏ. Là một ghi chú về một việc/hành động sẽ xảy ra trong một ngày cụ thể. Kỹ thuật Rapid Logging lưu ý rằng mục Sự kiện nên càng khách quan và ngắn gọn càng tốt

Tính ưu tiên: sử dụng ngôi sao cho những công việc cần được ưu tiên trước, dễ dàng để bạn nhận thấy được việc cần làm trước tiên.

Khám phá: sử dụng hình ảnh con mắt để đánh dấu những vấn đề bạn muốn tìm hiểu sau, để bạn không bị bỏ sót

Cảm hứng: sử dụng dấu ! để đánh dấu một ý tưởng đặc biệt mà bạn muốn tiếp tục triển khai khi bạn không thể thực hiện nó lúc hiện tại.

*Gạch ngang công việc nếu đã quá thời gian, hoặc không còn ý nghĩa để thực hiện.

Đánh số trang

– Lịch hàng tháng (Monthly Calendar): giúp bạn nhóm những công việc, sự kiện để bạn có cái nhìn tổng quan hơn về công việc trong tháng. Lịch hàng tháng sẽ được tạo vào đầu mỗi tháng, bạn nên dành 2 trang trắng liên tục, 1 trang để liệt kê các ngày trong tháng, một trang để tổng hợp những công việc cần phải làm. Bạn có thể tùy chỉnh theo ý mình hoặc sử dụng những gợi ý đã có ở trên.

4. Đánh dấu mũi tên (nhớ lại phần Gạch đầu dòng!!) ở các công việc.

Hãy bắt tay vào việc lập cho mình một cuốn sổ về quản lý công việc, cuộc sống. Phương pháp viết sổ tay này sẽ giúp bạn cải thiện khả năng nghi chép cũng như giúp ích bạn rất nhiều trong việc quản lý công việc và cuộc sống

8 Lý Do Nên Sử Dụng Bullet Journal. Lý Do Cuối Vô Cùng Hữu Ích

Mình đã có mộ bài viết nói về Bullet journal. Nếu bạn chưa đọc thì có thể hiểu nôm na đó là cuốn sổ tay kết hợp việc lên kế hoạch hàng ngày.

Vậy tại sao mình lại nói về chúng? Đơn giản vì chúng thật sự hữu ích.

Và thời gian tới, mình sẽ cùng các bạn lên kế hoạch, chờ mình nha. Mình đã từng chia sẻ cách mình thực hiện Bullet journal với những layout như video trên. Sau một thời gian đã quen thuộc rồi thì mọi người có thể sử dụng thêm một số dụng cụ như nhiều màu sắc khác nhau, nhiều loại bút cũng như sticker xinh xinh mà bạn muốn. Sử dụng sticker còn hữu ích với những bạn ít thời gian rảnh vì chỉ cần bóc rồi dán vào là xong.

Đôi khi mình nghĩ tại sao chỉ với một cuốn sổ tay mà mọi thứ có thể thay đổi nhiều đến vậy. Không chỉ nhắc nhở những công việc mình cần phải làm hàng ngày.

Bullet journal cũng tương tự như một cuốn sổ hành trình theo suốt cuộc sống của mình vậy.

Nhờ có Bullet journal, mình đã sử dụng được tối đa khoảng thời gian trong ngày, tập trung vào việc thực hiện những mục tiêu của riêng mình và trân trọng mọi thứ.

Sẽ không có những thành công sau một đêm và Bullet journal cũng vậy. Bạn chỉ thực sự cảm nhận được hiệu quả của nó sau thời gian đủ dài (ít nhất một tháng).

3. Giúp bạn trở nên sáng tạo hơn

Bên trong cuốn sổ, bạn có thể thoải mái sáng tạo theo cách mà bạn muốn (vẽ vời, viết quote,…)

Bạn có thể dành một buổi chiều cuối tuần nhẹ nhàng để lên ý tưởng cho tháng mới trong cuốn sổ của mình.

Bằng cách chơi đùa cùng màu sắc và nhiều loại bút khác nhau. Bạn sẽ khiến trí óc được vận động nhiều hơn và vô cùng thư giãn.

Chưa kể, chúng ta có phần chăm chút cho chữ viết hơn và biết thêm được nhiều kỹ năng để Calligraphy hay Handlettering tốt hơn.

Bullet journal giúp mình sắp xếp mọi thứ trong cuộc sống hàng ngày một cách khoa học. Bởi vì chính bản thân mình đã dành thời gian để sắp xếp mọi thứ thay vì mặc kệ để ngẫu nhiên như trước.

Mình sẽ để ý hơn đến mọi thứ xảy ra trong ngày. Ghi chép lại những điều cần lưu ý và từ đó càng ngày thì việc sắp xếp cho cuộc sống càng thuận tiện hơn. Tạo cơ hội cho mình phát triển bản thân và có cuộc sống tốt hơn sau này.

Đầu tiên bạn cần sắp xếp những công việc quan trọng lên trên, sau đó là những việc có thể lùi lại 2-3 ngày, cuối cùng là làm cũng được, không làm cũng không ảnh hưởng gì.

Bằng việc sắp xếp thời gian và công việc như vậy, bạn sẽ tạo dựng được cho mình một cuộc sống nề nếp, quy củ mà không bị ép buộc, không băn khoăn nên làm việc này hay việc kia trước.

5. Được làm theo ý bạn thích

Bullet journal như một người bạn rất dễ tính. Mọi người muốn vẽ, muốn viết tràn ngập sắc màu cũng được. Hay chỉ đơn giản trắng-đen cũng đủ khiến bạn vui. Bạn cứ làm những gì mình thích.

Tự tạo ra quy tắc của riêng mình bằng sự sáng tạo vốn có và biến cuốn sổ của mình là đặc trưng của bạn. Tạo cho nó mang màu sắc bạn yêu thích, biến nhưng dòng kẻ trở nên mềm mại hơn, viết những gì theo sở thích của bạn, vẽ những gì bạn muốn vẽ…

Mình đã nói rất nhiều lần là nếu không có khiếu vẽ hay thời gian rảnh rỗi thì bạn vẫn có trợ thủ đắc lực – sticker. Chọn những sticker theo sở thích của bạn vẫn có thể biến cuốn Bullet journal thành đặc trưng mà bạn muốn có.

Những mục như Habit tracker, Morning pages hay Notes to self… khiến cuốn sổ tay của mình trở nên thú vị rất nhiều. Và bản thân bạn cũng vậy.

Sau một thời gian sử dụng Bullet journal, mình cảm thấy cuộc sống bằng một cách nào đó mới mẻ hơn.

Từ một con người chỉ yêu thích hai màu đen trắng nhưng lại đam mê đồ họa – công việc cần yêu rhichs nhiều màu sắc – mình đã dần thấy đưicj vẻ đẹp của sự màu mè và yêu nhiều màu sắc hơn. Cảm thấy cuộc sống nhiều màu sắc thú vị hơn rất nhiêu hai màu đen và trắng.

Mình sẽ luôn muốn tìm những điều mới trong cuộc sống để học hỏi vào thời gian rảnh rỗi trong ngày. Từ đó, chia sẻ cho mọi người những điều mình đang làm. Và cứ thế, cứ thế, mọi thứ thay đổi và trở nên tuyệt vời.

7. Biến thời gian rảnh trở nên có ích

Nhiều bạn chia sẻ rằng không biết phải viết gì vào Bullet journal. Đúng rồi, bởi vì có thể ở hiện tại cuộc sống của bạn không có nhiệm vụ gì cần hoàn thành. Chứng tỏ bạn đang có khá nhiều thời gian rảnh đấy.

Sử dụng Bullet journal là cơ hội để mọi người biến thời gian rảnh trở nên có ích hơn. Tìm tòi thêm nhiều thứ và tạo tiền đề để hiểu bản thân mình nhiều hơn trong quá trình trưởng thành.

8. Kết hợp học ngôn ngữ mới

Việc học một ngôn ngữ mới một cách khô khan, thụ động thật nhàm chán phải không?

Mình đã từng bỏ học một ngôn ngữ mới và quay trở lại học tiếp với nó bằng cách viết tiêu đề của Bullet journal bằng thứ tiếng đó. Nó thật sự hiệu quả khi mình phải viết đi viết lại mỗi ngày. Và giờ thì mình đã có thể tự tin giao tiếp bằng ngôn ngữ đó rồi.

Bạn hãy thử áp dụng cách học này biết đâu lại hiệu nghiệm với bạn thì sao.

Mình biết có nhiều người sử dụng được 1 thời gian thì bỏ dở. Đơn giản hoặc là Bullet journal không thực sự phù hợp hoặc là chưa đủ kiên trì. Nhưng không sao cả, bởi vì mình đã vượt qua thời gian đó để có mình như bây giờ. Nên mình chắn chắn một điều rằng mình có thế giúp bạn yêu lấy phương pháp lên kế hoạch này.

Vậy nên có lẽ bạn muốn thay đổi cuộc sống của mình thì cần chọn phương pháp phù hợp và nỗ lực nhiều hơn. Hãy từ từ, dần dần từng ngày bạn sẽ thấy được sự thú vị của Bullet journal và của cả chính bản thân bạn

Đã có rất nhiều bạn học sinh áp dụng phương pháp học với Bullet journal và đạt thành tích học tập cao mặc dù học lực không mấy xuất sắc.

Mình sẽ quay lại và hướng dẫn các bạn cách bắt đầu một cuốn Bullet journal để giúp các bạn, cũng như nói chi tiết hơn về Bullet journal và những thứ cần chuẩn bị.

@dymnie_ssi

594 views

Journaling File System Là Gì?

Mỗi hệ điều hành sử dụng hệ thống file riêng cho mình để lưu giữ dữ liệu. Windows sử dụng NTFS, macOS sử dụng APFS và hầu hết các bản phân phối Linux đều sử dụng Ext4. Mặc dù các hệ thống file này về cơ bản khác nhau, nhưng có 1 tính năng chung hiện hữu trong mỗi thứ các hệ thống file đây là journaling.

Journaling là gì?

Journaling trong số hệ thống file máy tính hoạt động rất giống nhau. Mục đích của nó là theo dõi các thay đổi không được ghi lại (commit) đối với hệ thống file. Ngay cả sau khi có sự cố hoặc tắt máy đột xuất, bạn vẫn cũng có thể truy cập phiên bản file mới nhất với khả năng bị lỗi thấp hơn.

Journaling trong các hệ thống file máy tính hoạt động rất giống nhau

Thuật ngữ “journal” xuất phát từ sự tương đồng với một cuốn nhật ký. Mọi thay đổi bạn ghi lại trong nhật ký sẽ được lưu giữ theo ngày và thời gian. Theo cách tương tự, journaling cấp phép mọi thứ các bản cập nhật cho một file được lưu giữ trong phần liền kề của ổ đĩa.

Các cập nhật này chẳng luôn phải đặt gần nhau về mặt vật lý. Trên thực tế, các mục được ghi lại nằm rải rác trên ổ đĩa. Nhưng thay vì truy cập chúng một cách ngẫu nhiên, chúng có sẵn trong một chuỗi giống như nhật ký, với tốc độ nhanh hơn hàng ngàn lần.

Các mục được ghi lại nằm rải rác trên ổ đĩa

Các định nghĩa

Tebibyte (TiB): Tất cả chúng ta đều biết một gigabyte là bao nhiêu. 1 tebibyte (TiB) = 1024 gigabyte. TiB là một trong số đơn vị mặc định để thể hiện các giá trị lớn trong lưu trữ file. Ngoài ra, 1 TiB = 1,09951 terabyte (TB).

Pebibyte (PiB): 1 pebibyte (PiB) tương đương 1024 TiB hoặc khoảng 1 triệu gigabyte. Đây thực sự là một giá trị rất lớn.

Cluster : Data cluster (cụm dữ liệu) là đơn vị nhỏ nhất của không gian ổ đĩa, cũng có thể được sử dụng để lưu giữ một file. Nó có thể dao động từ 512 byte cho 1 sector đến 64KB cho 128 sector.

1. NTFS

New Technology File System (NTFS) là hệ thống journaling mặc định của Microsoft cho Windows và Windows Server. Nó sử dụng các file nhật ký và thông tin checkpoint để khôi phục các giá trị ổn định của hệ thống file sau khi khởi động lại.

NTFS bổ trợ khối lượng dữ liệu lớn. Đối với dung lượng cluster 4KB, nó có thể chứa 16TiB dữ liệu. Đối với dung lượng cluster 64KB (tối đa), NTFS có thể chứa 256TiB dữ liệu với 256TiB là dung lượng file tối đa.

Ngày nay, NTFS sửa bất kỳ lỗi nào trong những file trực tuyến thông qua cái được coi là “Self-healing NTFS”. Người dùng Windows 10 cũng có thể vẫn nhớ dùng thử thời gian chết do Chkdsk gây ra. Trong bản cập nhật Self-healing NTFS mới nhất, sự cố đã được giải quyết trực tuyến và không có thời gian chết xảy ra.

2. Ext

Extended File System (Ext) là hệ thống journaling của Linux. Nó được lấy cảm hứng từ Unix File System (UFS) và đã trải qua 3 phiên bản chất từ lúc lúc xuất hiện vào đầu những năm 90.

ext2 mới đầu được dùng trong Debian và Red Hat Linux. Ext2 vẫn được sử dụng trong phương tiện flash như thẻ SD và USB. Nó cũng có thể chứa 2 đến 32TiB dữ liệu với dung lượng cluster nhiều nhất là 8KB.

ext3 được dùng với Linux, BSD và ReactOS. Các giới hạn về dung lượng tựa như như ext2.

ext4 là phiên bản mới nhất của Ext, nó được sử dụng bởi BSD, PowerPC và hầu hết các bản phân phối Linux hiện tại. Giới hạn dung lượng là 1024PiB hoặc khoảng 1 triệu TiB. Kích thước cluster lớn nhất là 64KB.

3. APFS

Apple File System (APFS) được sử dụng với macOS High Sierra, iOS 10.3 trở lên cùng một số hệ thống khác. Nó bổ trợ tới 8000PiB, lớn hơn khoảng 8 lần so với Ext4.

Các khả năng chính của APFS kể cả việc tạo những ảnh chụp nhanh, giống như 1 bản sao của hệ thống tại một điểm cụ thể. Giống như NTFS, nó sử dụng checksum để đáp ứng tính toàn vẹn dữ liệu và bảo vệ tránh khỏi sự cố hệ thống, bằng phương pháp sử dụng 1 cách tiếp cận mang tên là “copy on writer”. Bên cạnh đó, APFS sử dụng tính năng mã hóa toàn bộ ổ đĩa.

Journaling trong số hệ thống file là một sự bảo quản cơ bản ngăn chặn sự cố hệ thống và tắt máy đột ngột. Bằng cách ghi lại các thay đổi 1 cách nhanh chóng, người sử dụng cũng có thể có thể đảm bảo rằng mọi thứ những thay đổi đối với các file được ghi lại và vẫn hiện hữu khi tắt nguồn hoặc gặp sự cố máy tính.

Từ khóa bài viết: truongthinh.info, Journaling File System, Journaling File System là gì, Journaling là gì, NTFS, Ext, APFS

Bài viết Journaling File System là gì? được tổng hợp và biên tập bởi: truongthinh.info. Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi vui lòng gửi Liên Hệ cho chúng tôi để điều chỉnh. chúng tôi xin cảm ơn.