Thuật Ngữ Bóng Rổ Tiếng Anh / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Các Thuật Ngữ Bóng Rổ Trong Tiếng Anh Phổ Biến

Đối với ai đang tìm hiểu thì thuật ngữ bóng rổ có nhiều từ còn xa lạ và khó hiểu ThethaoVN365 đã tổng hợp một số từ phổ biến để các bạn dễ dàng tìm hiểu hơn

Tổng hợp các thuật ngữ bóng rổ

Các vị trí trong bóng rổ

Vị trí hậu vệ không yêu cầu quá cao về chiều cao nhưng phải có khả năng nhồi bóng, kiểm soát bóng để tạo tiền đề cho những pha tấn công ở cự ly 3 điểm. Trong môn bóng rổ có 2 hậu vệ chơi với nhiệm vụ khác nhau là SG và PG

1. PG Point Guard – Hậu vệ dẫn bóng

Được biết đến là vị trí số 1, nhạc trưởng của cả đội bóng người dẫn dắt các đợt tấn công chớp nhoáng. Nhiệm vụ chính của cầu thủ này là xây dựng đội hình tấn công, phán đoán tình huống bóng để chuyền bóng cho đồng đội ghi điểm. Yêu cầu kỹ thuật dẫn bóng, cướp bóng chuẩn xác, tốc độ tốt.

2. SG Shooting Guard – Hậu vệ ghi điểm

Vị trí số 2, chơi thấp hơn so với PG, trong 1 trận đấu người chơi ở vị trí này thường ghi nhiều điểm nhất. Thông thường là các pha ném rổ ở vị trí 3 điểm nên yêu cầu về kỹ năng đi bóng chuyền bóng phải tốt, tốc độ di chuyển trong những tình huống tấn công

3. SF Small Forward – Tiền phong phụ

Cầu thủ chơi vị trí số 3, cầu thủ có lối chơi đa dạng nhất. Họ có thể chơi như 1 SG trong những tình huống đồng đội kiến tạo ghi bàn hoặc là vị trí PF hay C. Phạm vi hoạt động tương đối rộng và tự do, đòi hỏi cầu thủ phải có lối chơi đa năng khả năng nhanh nhẹn để qua người đối phương. Thông thường vị trí này thường là các cầu thủ có thể hình tương đối với khả năng nhanh nhẹn, thể lực tốt

4. PF Power Forward – Tiền phong chính

Tiền vệ là người mạnh mẽ nhất với khả năng tranh cướp bóng khi phòng thủ và dẫn bóng lúc tấn công. Vị trí số 4. Vừa có nhiệm vụ phòng thủ vừa hỗ trợ trung phong thực hiện các quả ném bóng ở khu vực 2 điểm. Trong bóng rổ hiện đại, các cầu thủ ở vị trí này ngày càng có những kỹ năng điêu luyện để thực hiện những quả ném bóng khu vực 3 điểm tốt

5. C Center – Trung phong

Vị trí này đò hỏi cầu thủ phải có vóc dáng ngườ lớn, chiều cao là một lợi thế rất lớn. Nhiệm vụ của cầu thủ này là bắt bóng bật bảng và bảo vệ rổ bóng và cản phá những pha tấn công. Với nhiệm vụ chỉ phòng vệ nên các kỹ thuật dẫn bóng không quá quan trọng

Các thuật ngữ khác

Block: dùng tay ngăn cả đối phương đưa bóng mà không có tình huống phạm lỗi

Steal: dùng tay cướp bóng khi bóng đang trong ta đối phương

Rebound: bắt bóng bật bảng

Double-team: 2 cầu thủ cùng kèm 1 cầu thủ đối phương

3-pointer: người chuyên ném bóng khu vực 3 điểm

Pick and roll: chiến thuật phối hợp giữa 2 cầu thủ tấn công

Box out: ngăn cản đối phương rebound

Dunk: úp rổ

Lay-up: lên rổ

Go over the back: kỹ thuật đưa bóng qua lưng

Turnover: mất bóng

One-point game: kết thúc trận mà chỉ chênh lệch 1 điểm

Alley-oop: nhảy bắt bóng và đưa luôn vào rổ

a nhảy lên bắt bóng và cho luôn vào rổ (thường thấy khi có 1 trái missed hoặc airball) out of bound: bóng ngoài sân starting at center: vị trí trung phong Point guard: hậu vệ kiểm soát bóng starting shooting guard: hậu vệ chuyên ghi điểm 3 point from the corner: ném 3 điểm ngoài góc intentional foul: cố ý phạm lỗi (mang tính chiến thuật) time out: hội ý half-court shot: ném bóng từ giữa sân full-court shot: ném bóng nguyên sân (ném bóng từ sân mình sang rổ đối phương)

Các lỗi/luật Arm-push violation/Shooting foul: lỗi đánh tay (khi đối phương đang ném, chỉ được giơ tay ra phía trước để block, không được đẩy tay hoặc kéo tay đối phương). Jumping violation: lỗi nhảy (đang cầm bóng lên, nhảy nhưng không chuyền hoặc ném). Traveling violation: lỗi chạy bước (cầm bóng chạy từ 3 bước trở lên). Double dribbling: 2 lần dẫn bóng (đang dẫn bóng mà cầm bóng lên, rồi lại tiếp tục nhồi bóng). Backcourt violation: lỗi bóng về sân nhà (sau khi đã đem bóng sang sân đối phương, không được đưa bóng trở lại sân nhà). Offensive 3-second violation: cầu thủ của đội đang kiểm soát bóng sống ở phần sân trước không được đứng quá 3 giây trong khu vực hình thang/chữ nhật dưới rổ đối phương (kể cả hai chân hay 1 chân trong 1 chân ngoài). Defensive 3-second violation: cầu thủ của đội đang phòng ngự không được đứng quá 3 giây trong khu vực hình thang/chữ nhật dưới rổ (kể cả hai chân hay 1 chân trong 1 chân ngoài) nếu không kèm người (chỉ ở NBA). 5 seconds violation: lỗi 5 giây (cầm bóng quá 5 giây khi bị đối phương kèm sát (khoảng cách 1 cánh tay) mà không nhồi bóng, chuyền bóng hay ném rổ). 8 seconds violation: lỗi 8 giây (khi giành được quyền kiểm soát bóng ở phần sân nhà, trong vòng 8 giây phải đưa bóng sang sân đối phương) 24 seconds violation/shooting time: lỗi 24 giây (khi 1 đội giành được quyền kiểm soát bóng trong 24 giây phải ném rổ). Personal foul: lỗi cá nhân. Team foul: lỗi đồng đội (với NBA là 6 lỗi, và các giải khác, bình thường là 5 lỗi; sau đó với bất kỳ lỗi nào, đối phương đều được ném phạt). Technical foul: lỗi kỹ thuật/cố ý phạm lỗi (1 lỗi nặng sẽ được tính = 2 lỗi bình thường – personal foul, khi cầu thủ có những hành vi quá khích trên sân). Fouled out: đuổi khỏi sân (khi đã phạm 5-6 lỗi thường – tùy quy định). Free throw: ném tự do/ném phạt (khi cầu thủ bị lỗi trong tư thế tấn công rổ sẽ được ném phạt – 1 trái ném phạt chỉ tính 1 điểm). Charging foul: tấn công phạm quy Goaltending: Bắt bóng trên rổ (khi đối phương ném bóng đã vào khu vực bảng rổ mà đội kia chặn không cho bóng vào rổ thì đối phương vẫn được phép ghi điểm dựa vào vị trí ném bóng). Thuật ngữ về cách chơi Jump shot: ném rổ (nhảy lên và ném bóng). Fade away: ném ngửa người về sau. Hook shot: giơ cao và ném bằng một tay. Layup: lên rổ (chạy đến gần rổ, nhảy lên và ném bóng bật bảng). Dunk/Slam dunk: úp rổ. Alley-oop: nhận đường chuyền trên không và ghi điểm (trực tiếp, cũng trên không). Dribble: dẫn bóng. Rebound: bắt bóng bật bảng. Block: chắn bóng trên không. Steal: cướp bóng. Break ankle: cầu thủ cầm bóng đang dẫn về một phía bỗng đổi hướng đột ngột làm người phòng thủ mất thăng bằng và ngã. Tip in: khi bóng không vào rổ mà bật ra, thay vì bắt bóng bật bảng, cầu thủ dùng tay đẩy bóng ngược trở lại vào rổ. Post move: cách đánh dùng vai để lấn từ từ tiến vào sát rổ (thường bị lỗi tấn công nếu không cẩn thận). Cách đánh này thường thấy ở các vị trí Center (Trung phong) và Power Foward (Tiền phong chính). Thuật ngữ các kiểu chuyền bóng Assistance/Assist: hỗ trợ – pha chuyền bóng khi ngay sau khi nhận bóng của đồng đội, cầu thủ nhận bóng ghi được điểm – cú chuyền đó được gọi là một pha hỗ trợ. Direct pass/Chest pass: chuyền thẳng vào ngực. Bounce pass: chuyền đập đất. Overhead pass: chuyền bóng qua đầu cầu thủ phòng ngự. Outlet pass: sau khi đội phòng thủ bắt được bóng (rebound) pha chuyền bóng ngay sau được gọi là outlet pass – hiếm khi nghe thấy. No look pass: chuyền chính xác mà không cần nhìn thấy đồng đội ở đâu (thường do thi đấu ăn ý). Thuật ngữ khác “Three-point play”: khi bị phạm lỗi trong tư thế tấn công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công, cầu thủ được ném phạt 1 lần. 2 điểm ăn + 1 điểm ném phạt nếu thành công. “Four-point play” cũng giống như thế nhưng trong trường hợp ném 3 điểm. 3 điểm ăn + 1 điểm ném phạt nếu thành công. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra. Spin move: cách xoay người để thoát khỏi đối phương. Euro step: kĩ thuật di chuyển zic-zac khi lên rổ để tránh sự truy cản của đối phương Crossover Dribble: kỹ thuật thoát khỏi đối phương khi chuyển hướng đập bóng từ trái sang phải hoặc ngược lại, thường kết hợp với động tác dưới. Behind the Back & Between the Legs Crossover: kỹ thuật đập bóng qua sau lưng và qua háng/hai chân. Fast break: phản công nhanh (trường hợp này cần phải có tốc độ cao và chuyền bóng rất tốt). Thường trong các pha phản công nhanh, phần sân bên đối thủ chỉ có từ 1 đến 2 cầu thủ phòng thủ, và cầu thủ tấn công thường dùng các kĩ thuật như slam dunk để thực hiện được cú ghi điểm với khả năng ghi điểm cao nhất). Cách tính điểm Nếu một cầu thủ bị phạm lỗi trong khi cố gắng ghi điểm và không thành công, cầu thủ đó được ném phạt với số lần bằng giá trị điểm có thể ghi được. Một cầu thủ bị phạm lỗi trong khi cố gắng ghi 2 điểm sẽ được hai lần ném phạt. Một cầu thủ bị phạm lỗi trong khi cố gắng ghi 3 điểm sẽ được ba lần ném phạt. “Three-point play”: khi bị phạm lỗi trong tư thế tấn công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công, cầu thủ được ném phạt và cũng thành công. 2 điểm ăn + 1 điểm ném phạt. “Four-point play” cũng giống như thế nhưng trong trường hợp ném 3 điểm. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra. Cú ném trong vòng 3 điểm: 2 điểm. Cú ném ngoài vòng 3 điểm: 3 điểm. Cú ném phạt: 1 điểm. Một số điều luật thay đổi Một số thay đổi của điều luật năm 2008 tại Thụy Sĩ và bắt đầu được thực hiện ngày 1/10/2009. Tất cả các giải thi đấu bóng rổ tại Việt Nam đã được áp dụng các điều luật này.

Tất cả có năm điều thay đổi:

Về đồng phục: Vận động viên (VĐV) không được mặc áo có tay phía bên trong áo thi đấu, kể cả áo đó có cùng màu với áo thi đấu. Bóng được tính là bóng lên sân trên khi người dẫn bóng có cả hai chân chạm vào mặt sân trên và bóng cũng chạm vào mặt sân trên (front count). Một VĐV nhảy từ phía sân trên và bắt được bóng trên không sau đó rơi trở lại phía sân sau thì pha bóng đó hợp lệ. Chạy bước: Một VĐV trong quá trình thi đấu cầm bóng trượt trên sân (khách quan) sẽ không bị phạm luật chạy bước (điều này khác với điều luật quy định về việc VĐV cầm bóng và lăn trên sân). Lỗi kỹ thuật (Technical foul): một VĐV cố tình đánh cùi chỏ sẽ bị phạt lỗi kỹ thuật (nếu không xảy ra va chạm). Lỗi phản tinh thần thể thao (Unsportmanlike Foul): Một VĐV phòng thủ sẽ bị phạt lỗi phản tinh thần thể thao nếu đẩy VĐV tấn công đang phản công từ phía sau hoặc phía bên mà trước mặt VĐV tấn công đó không còn VĐV phòng thủ nào, sau đó pha phạm lỗi đó có thể gây ra chấn thương (FIBA ASIA).

a nhảy lên bắt bóng và cho luôn vào rổ (thường thấy khi có 1 trái missed hoặc airball) out of bound: bóng ngoài sân starting at center: vị trí trung phong Point guard: hậu vệ kiểm soát bóng starting shooting guard: hậu vệ chuyên ghi điểm 3 point from the corner: ném 3 điểm ngoài góc intentional foul: cố ý phạm lỗi (mang tính chiến thuật) time out: hội ý half-court shot: ném bóng từ giữa sân full-court shot: ném bóng nguyên sân (ném bóng từ sân mình sang rổ đối phương)

Các lỗi/luật Arm-push violation/Shooting foul: lỗi đánh tay (khi đối phương đang ném, chỉ được giơ tay ra phía trước để block, không được đẩy tay hoặc kéo tay đối phương). Jumping violation: lỗi nhảy (đang cầm bóng lên, nhảy nhưng không chuyền hoặc ném). Traveling violation: lỗi chạy bước (cầm bóng chạy từ 3 bước trở lên). Double dribbling: 2 lần dẫn bóng (đang dẫn bóng mà cầm bóng lên, rồi lại tiếp tục nhồi bóng). Backcourt violation: lỗi bóng về sân nhà (sau khi đã đem bóng sang sân đối phương, không được đưa bóng trở lại sân nhà). Offensive 3-second violation: cầu thủ của đội đang kiểm soát bóng sống ở phần sân trước không được đứng quá 3 giây trong khu vực hình thang/chữ nhật dưới rổ đối phương (kể cả hai chân hay 1 chân trong 1 chân ngoài). Defensive 3-second violation: cầu thủ của đội đang phòng ngự không được đứng quá 3 giây trong khu vực hình thang/chữ nhật dưới rổ (kể cả hai chân hay 1 chân trong 1 chân ngoài) nếu không kèm người (chỉ ở NBA). 5 seconds violation: lỗi 5 giây (cầm bóng quá 5 giây khi bị đối phương kèm sát (khoảng cách 1 cánh tay) mà không nhồi bóng, chuyền bóng hay ném rổ). 8 seconds violation: lỗi 8 giây (khi giành được quyền kiểm soát bóng ở phần sân nhà, trong vòng 8 giây phải đưa bóng sang sân đối phương) 24 seconds violation/shooting time: lỗi 24 giây (khi 1 đội giành được quyền kiểm soát bóng trong 24 giây phải ném rổ). Personal foul: lỗi cá nhân. Team foul: lỗi đồng đội (với NBA là 6 lỗi, và các giải khác, bình thường là 5 lỗi; sau đó với bất kỳ lỗi nào, đối phương đều được ném phạt). Technical foul: lỗi kỹ thuật/cố ý phạm lỗi (1 lỗi nặng sẽ được tính = 2 lỗi bình thường – personal foul, khi cầu thủ có những hành vi quá khích trên sân). Fouled out: đuổi khỏi sân (khi đã phạm 5-6 lỗi thường – tùy quy định). Free throw: ném tự do/ném phạt (khi cầu thủ bị lỗi trong tư thế tấn công rổ sẽ được ném phạt – 1 trái ném phạt chỉ tính 1 điểm). Charging foul: tấn công phạm quy Goaltending: Bắt bóng trên rổ (khi đối phương ném bóng đã vào khu vực bảng rổ mà đội kia chặn không cho bóng vào rổ thì đối phương vẫn được phép ghi điểm dựa vào vị trí ném bóng). Thuật ngữ về cách chơi Jump shot: ném rổ (nhảy lên và ném bóng). Fade away: ném ngửa người về sau. Hook shot: giơ cao và ném bằng một tay. Layup: lên rổ (chạy đến gần rổ, nhảy lên và ném bóng bật bảng). Dunk/Slam dunk: úp rổ. Alley-oop: nhận đường chuyền trên không và ghi điểm (trực tiếp, cũng trên không). Dribble: dẫn bóng. Rebound: bắt bóng bật bảng. Block: chắn bóng trên không. Steal: cướp bóng. Break ankle: cầu thủ cầm bóng đang dẫn về một phía bỗng đổi hướng đột ngột làm người phòng thủ mất thăng bằng và ngã. Tip in: khi bóng không vào rổ mà bật ra, thay vì bắt bóng bật bảng, cầu thủ dùng tay đẩy bóng ngược trở lại vào rổ. Post move: cách đánh dùng vai để lấn từ từ tiến vào sát rổ (thường bị lỗi tấn công nếu không cẩn thận). Cách đánh này thường thấy ở các vị trí Center (Trung phong) và Power Foward (Tiền phong chính). Thuật ngữ các kiểu chuyền bóng Assistance/Assist: hỗ trợ – pha chuyền bóng khi ngay sau khi nhận bóng của đồng đội, cầu thủ nhận bóng ghi được điểm – cú chuyền đó được gọi là một pha hỗ trợ. Direct pass/Chest pass: chuyền thẳng vào ngực. Bounce pass: chuyền đập đất. Overhead pass: chuyền bóng qua đầu cầu thủ phòng ngự. Outlet pass: sau khi đội phòng thủ bắt được bóng (rebound) pha chuyền bóng ngay sau được gọi là outlet pass – hiếm khi nghe thấy. No look pass: chuyền chính xác mà không cần nhìn thấy đồng đội ở đâu (thường do thi đấu ăn ý). Thuật ngữ khác “Three-point play”: khi bị phạm lỗi trong tư thế tấn công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công, cầu thủ được ném phạt 1 lần. 2 điểm ăn + 1 điểm ném phạt nếu thành công. “Four-point play” cũng giống như thế nhưng trong trường hợp ném 3 điểm. 3 điểm ăn + 1 điểm ném phạt nếu thành công. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra. Spin move: cách xoay người để thoát khỏi đối phương. Euro step: kĩ thuật di chuyển zic-zac khi lên rổ để tránh sự truy cản của đối phương Crossover Dribble: kỹ thuật thoát khỏi đối phương khi chuyển hướng đập bóng từ trái sang phải hoặc ngược lại, thường kết hợp với động tác dưới. Behind the Back & Between the Legs Crossover: kỹ thuật đập bóng qua sau lưng và qua háng/hai chân. Fast break: phản công nhanh (trường hợp này cần phải có tốc độ cao và chuyền bóng rất tốt). Thường trong các pha phản công nhanh, phần sân bên đối thủ chỉ có từ 1 đến 2 cầu thủ phòng thủ, và cầu thủ tấn công thường dùng các kĩ thuật như slam dunk để thực hiện được cú ghi điểm với khả năng ghi điểm cao nhất). Cách tính điểm Nếu một cầu thủ bị phạm lỗi trong khi cố gắng ghi điểm và không thành công, cầu thủ đó được ném phạt với số lần bằng giá trị điểm có thể ghi được. Một cầu thủ bị phạm lỗi trong khi cố gắng ghi 2 điểm sẽ được hai lần ném phạt. Một cầu thủ bị phạm lỗi trong khi cố gắng ghi 3 điểm sẽ được ba lần ném phạt. “Three-point play”: khi bị phạm lỗi trong tư thế tấn công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công, cầu thủ được ném phạt và cũng thành công. 2 điểm ăn + 1 điểm ném phạt. “Four-point play” cũng giống như thế nhưng trong trường hợp ném 3 điểm. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra. Cú ném trong vòng 3 điểm: 2 điểm. Cú ném ngoài vòng 3 điểm: 3 điểm. Cú ném phạt: 1 điểm. Một số điều luật thay đổi Một số thay đổi của điều luật năm 2008 tại Thụy Sĩ và bắt đầu được thực hiện ngày 1/10/2009. Tất cả các giải thi đấu bóng rổ tại Việt Nam đã được áp dụng các điều luật này.

Tất cả có năm điều thay đổi:

Về đồng phục: Vận động viên (VĐV) không được mặc áo có tay phía bên trong áo thi đấu, kể cả áo đó có cùng màu với áo thi đấu. Bóng được tính là bóng lên sân trên khi người dẫn bóng có cả hai chân chạm vào mặt sân trên và bóng cũng chạm vào mặt sân trên (front count). Một VĐV nhảy từ phía sân trên và bắt được bóng trên không sau đó rơi trở lại phía sân sau thì pha bóng đó hợp lệ. Chạy bước: Một VĐV trong quá trình thi đấu cầm bóng trượt trên sân (khách quan) sẽ không bị phạm luật chạy bước (điều này khác với điều luật quy định về việc VĐV cầm bóng và lăn trên sân). Lỗi kỹ thuật (Technical foul): một VĐV cố tình đánh cùi chỏ sẽ bị phạt lỗi kỹ thuật (nếu không xảy ra va chạm). Lỗi phản tinh thần thể thao (Unsportmanlike Foul): Một VĐV phòng thủ sẽ bị phạt lỗi phản tinh thần thể thao nếu đẩy VĐV tấn công đang phản công từ phía sau hoặc phía bên mà trước mặt VĐV tấn công đó không còn VĐV phòng thủ nào, sau đó pha phạm lỗi đó có thể gây ra chấn thương (FIBA ASIA).

Thuật Ngữ Turn Over Trong Bóng Rổ

Là một người chơi bóng rổ thì những thuật ngữ ” chuyên ngành” là thứ mà bạn cần phải nắm rõ nhất. Turn over là một trong những từ bạn có thể nghe đến thường xuyên. Vậy turn over là gì ? Các xác định tình huống và tránh bị turn over.

Là một người chơi bóng rổ thì những thuật ngữ ” chuyên ngành” là thứ mà bạn cần phải nắm rõ nhất. Turn over là một trong những từ bạn có thể nghe đến thường xuyên. Vậy turn over là gì ? Các xác định tình huống và tránh bị turn over.

Turn over được hiểu đơn giản đó là các tính huống mất bóng, mấy quyền kiểm soát bóng. Các tình huống này diễn ra do việc bị đối thủ cướp bóng, chuyền bóng ra ngoài biên hay bóng đi ra ngoài biên; mất bóng do bị cản, chuyền bóng sai cho đối phương,…

Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu về thuật ngữ rebound trong bóng rổ.

Cách giảm các tình huống turn over trong bóng rổ

Điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng luyện tập của bạn để có được những kỹ thuật riêng cho bản thân để tránh bị đối phương cản và cướp bóng. Học cách luồn lách qua đối thủ chính là một trong những yếu tố cực kì quan trọng để bạn tránh khỏi turn over.

Một cầu thủ chuyên nghiệp thì phải có khả năng phán đoán lúc nào thì nên thực hiện đường chuyền bóng của mình. Thứ nhất là khoảng cách, nó phải thực sự an toàn để đồng đội có thể bắt được bóng hoặc hai người có ý đồ và hiểu ý nhau. Thứ hai là nên để ý đối thủ xem họ đang ở đâu và tránh ném vào tầm lấy bóng của họ.

Lối chơi cá nhân chính là một trong những điểm yếu để xảy ra tình huống turn over. Tức là người chơi rê bóng quá nhiều mà không chuyền bóng cho đồng đội. Việc một người giữ bóng quá lâu sẽ khiến cho đồng đội của mình bị mất cảnh giác bởi không có sự tính toán trước đó. Điều này tạo cơ hội cho đội bạn có thể cướp bóng hay đẩy bóng ra.

Trên sân đấu, sự kết hợp đồng đội là cực kì quan trọng và có tránh được việc mất bóng hay không cũng là do bạn lựa chọn được một vị trí thuật lợi. Có thể phân tích vị trí này ở ba điều: vị trí đón nhận được bóng theo sở trường; khoảng cách có thể nhận được bóng; đối thủ ở xung quanh như thế nào.

Những thông tin trên đã cho bạn hình dung ra được turn over là gì và cách để tránh khỏi những tính huống đó. Việc của bạn bây giờ là phải luyện tập chăm chỉ và theo dõi nhiều trận đấu bóng rổ để cho mình có thêm kinh nghiệm.

Một Số Thuật Ngữ Chuyên Môn Trong Bóng Rổ

Mỗi đội được phân cho một băng ghế dọc theo sân. Các cầu thủ dự bị và huấn luyện viên phải ở tại đó trong suốt trận đấu.

Là động tác dẫn bóng vượt qua đối thủ hướng về sân đối phương.

Một cú ném mà cầu thủ nhảy lên cao và úp bóng vào rổ, sử dụng cả hai tay.

Bóng vào rổ được tính điểm (Field goal)

Là khi bóng vào rổ được tính điểm trong quá trình cầu thủ chơi bóng bình thường chứ không phải từ một quả ném phạt, ghi được hai hay ba điểm phụ thuộc vào vị trí ném bóng.

Bóng bị tranh chấp (Held ball)

Là khi hai cầu thủ đối kháng đang xoay sở để giữ chặt bóng cùng lúc. Trọng tài sẽ dừng cuộc chơi và bắt đầu lại bằng cách tung bóng lên để hai cầu thủ trên nhảy lên tranh bóng tại vòng tròn gần nhất.

Là cú ném vào rổ mà bóng bay vào một bên rổ bằng một tay.

Nhảy tranh bóng (Jump ball)

Là cách thức bắt đầu hoặc bắt đầu lại cuộc chơi bằng cách tung bóng lên không cho hai đối thủ tranh nhau tại một trong những vòng tròn trên sân.

Thuật ngữ được sử dụng để diễn tả những khu vực giới hạn bên dưới mỗi rổ.

Hai bước lên rổ (Lay-up)

Là cú ném bóng vào rổ được thực hiện cuối đường dẫn bóng hoặc đường chạy đến rổ.

Là hệ thống kèm người chặt chẽ mà mỗi cầu thủ của đội này kèm chặt một cầu thủ đối phương.

Là kỹ thuật sử dụng một cầu thủ khác như thể anh ta là một cái trụ cố định và “che chắn” một đối thủ phòng ngự đeo bám chặt bằng cách tiến lại gần cầu thủ giữ vai trò làm trụ.

BÓNG BẬT RA (REBOUND): Là bóng chạm vòng rổ hoặc bảng rổ và bật ra trở lại trận đấu mà không vào rổ.

TRANH BÓNG BẬT RA (REBOUNDING): Là hành động giành bóng khi nó bật trở lại.

VÒNG RỔ (RING): Là một vòng bằng kim loại tạo thành mép rổ.

CHẠY BƯỚC (TRAVELLING): Bước hơn một bước khi cầm bóng sống trên tay; là động tác phạm luật.

140 Thuật Ngữ Bóng Đá Tiếng Anh Thường Dùng Nhất!

10:22 16/02/2019 trong Fanzone đội bóng

140 thuật ngữ tiếng Anh thường dùng trong bóng đá

Thuật ngữ bóng đá bằng tiếng Anh từ A-Z

Attacker (n) : Cầu thủ tấn công

Away game (n) : Trận đấu diễn ra tại sân đối phương

Away team (n) : Đội chơi trên sân đối phương

Beat (v) : thắng trận, đánh bại

Backheel (n): quả đánh gót

Caped: Được gọi vào đội tuyển quốc gia

Centre circle (n) : vòng tròn trung tâm sân bóng

Champions (n) : đội vô địch

Changing room (n) : phòng thay quần áo

Cheer (v) : cổ vũ, khuyến khích

Corner kick (n) : phạt góc

Cross (n or v) : lấy bóng từ đội tấn công gần đường biên cho đồng đội ở giữa sân hoặc trên sân đối phương.

Local derby or derby game : trận đấu giữa các đối thủ trong cùng một địa phương, vùng

Dropped ball (n) : cách thức trọng tài tân bóng giữa hai đội

Equalize r (n) : Bàn thắng cân bằng tỉ số

Extra time : Thời gian bù giờ

Field markings: đường thẳng

FIFA (Fédération Internationale de Football Association, in French ) : Liên đoàn bóng đá thế giới

FIFA World Cup : vòng chung kết cúp bóng đá thế giới, 4 năm được tổ chức một lần

Fixture (n) : trận đấu diễn ra vào ngày đặc biệt

Fixture list (n) : lịch thi đấu

Foul (n) : chơi không đẹp, trái luật, phạm luật

Play-off: trận đấu giành vé vớt

Put eleven men behind the balls: đổ bê tông

Supporter (n) : cổ động viên

Shoot a goal (v) : sút cầu môn

Golden goal (n) : bàn thắng vàng (bàn thắng đội nào ghi được trước trong hiệp phụ sẽ thắng, trận đấu kết thúc, thường được gọi là “cái chết bất ngờ” (Sudden Death))

Silver goal (n) : bàn thắng bạc (bằng thắng sau khi kết thúc một hoặc hai hiệp phụ, đội nào ghi nhiều bàn thắng hơn sẽ thắng vì trận đấu kết thúc ngay tại hiệp phụ đó)

Goal area (n) : vùng cấm địa

Goal kick (n) : quả phát bóng

Goal line (n) : đường biên kết thúc sân

Goalkeeper, goalie (n) : thủ môn

Goalpost (n) : cột khung thành, cột gôn

Goal scorer (n) : cầu thủ ghi bàn

Goal difference: bàn thắng cách biệt (VD: Đội A thắng đội B 3 bàn cách biệt)

Hat trick: ghi ba bàn thắng trong một trận đấu

Half-time (n) : thời gian nghỉ giữa hai hiệp

Hand ball (n) : chơi bóng bằng tay

Head-to-Head: xếp hạng theo trận đối đầu (đội nào thắng sẽ xếp trên)

Injured player (n) : cầu thủ bị thương

Injury time (n) : thời gian cộng thêm do cầu thủ bị thương

Kick (n or v) : cú sút bóng, đá bóng

Kick-off (n) : quả ra bóng đầu, hoặc bắt đầu trận đấu lại sau khi ghi bàn

Keep goal : giữ cầu môn (đối với thủ môn)

Laws of the Game : luật bóng đá

Linesman (n) : trọng tài biên

Midfield (n) : khu vực giữa sân

Midfield line (n) : đường giữa sân

Midfield player (n) : trung vệ

Net (n) : lưới (bao khung thành), cũng có nghĩa: ghi bàn vào lưới nhà

National team (n) : đội bóng quốc gia

Opposing team (n) : đội bóng đối phương

Own goal (n) : bàn đá phản lưới nhà

Own half only: Cầu thủ không lên quá giữa sân

Off the post: chệch cột dọc

Penalty area (n) : khu vực phạt đền

Penalty kick, penalty shot (n): sút phạt đền

Penalty shoot-out: đá luân lưu

Penalty spot (n) : nữa vòng tròn cách cầu môn 11 mét, khu vực 11 mét

Pitch: Sân thi đấu

Possession (n) : kiểm soát bóng

Prolific goal scorer: cầu thủ ghi nhiều bàn

Yellow card (n) : thẻ vàng

Shoot a goal (v) : sút cầu môn

Score a hat trick : ghi ba bàn thắng trong một trận đấu

Scorer (n) : cầu thủ ghi bàn

Scoreboard (n) : bảng tỉ số

Second half (n) : hiệp hai

Send a player_ off (v) : đuổi cầu thủ chơi xấu ra khỏi sân

Side (n) : một trong hai đội thi đấu

Sideline (n) : đường dọc biên mỗi bên sân thi đấu

Stadium (n) : sân vận động

Studs (n) : các chấm dưới đế giày cầu thủ giúp không bị trượt (chúng ta hay gọi: đinh giày)

Substitute (n) : cầu thủ dự bị

Tackle (n) : bắt bóng bằng cách sút hay dừng bóng bằng chân

Tiebreaker (n) : cách chọn đội thắng trận khi hai đội bằng số bàn thắng bằng loạt đá luân lưu 11 mét.

Ticket tout (n) : người bán vé cao hơn vé chính thức (ta hay gọi là: người bán vé chợ đen)

Touch line (n) : đường biên dọc

The away-goal rule: luật bàn thắng sân nhà-sân khách

Underdog (n) : đội thua trận

Unsporting behavior (n) : hành vi phi thể thao

Zonal marking: Phòng ngự theo khu vực

Winger (n) : cầu thủ chạy cánh

World Cup : Vòng chung kết cúp bóng đá thể giới do FIFA tổ chức 4 năm/lần

Thuật ngữ về vị trí trong bóng đá bằng tiếng Anh

AM : Attacking midfielder : Tiền vệ tấn công

CM : Centre midfielder : Trung tâm

DM : Defensive midfielder : Phòng ngự

LM,RM : Left + Right : Trái phải

Deep-lying playmaker : DM: phát động tấn công (Pirlo là điển hình :16 )

Forwards ( Left, Right, Center): Tiền đạo hộ công (Trái, phải, trung tâm)

Leftback, Rightback: Hậu vệ cánh

Fullback: Cầu thủ có thể chơi mọi vị trí ở hang phòng ngự(Left, Right, Center)

Winger, (Left ~ and Right ~): Tiền vệ cánh, (Trái, phải)

Thuật ngữ về nhân sự đội bóng bằng tiếng Anh

Play-maker: Nhạc trưởng (Tiền vệ)

Manager: Huấn luyện viên trưởng

Coach: Thành viên ban huấn luyện

Scout: Trinh sát (Tình hình đội khác, phát hiện tài năng trẻ…)

Physio: Bác sỹ của đội bóng