Thuật Ngữ Anime Chỉ Tính Cách / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thuật Ngữ Anime Và Manga

Đây là một danh sách thuật ngữ đặc trưng trong anime và manga.

Đề cập đến tất cả những người phụ nữ trẻ và quyến rũ; nhưng cũng có thể ngụ ý những mối quan hệ dẫn đến tương tác tình dục (giống như trong “bishōjo game”).

Bishōnen (美少年?, “mỹ thiếu niên – cậu bé đẹp” thỉnh thoảng viết tắt là “Bishie”)

Khái niệm thẩm mỹ học Nhật Bản về cậu bé đẹp lý tưởng: Ái nam ái nữ, ẻo lả hoặc giới tính không rõ ràng.[1] Tại Nhật Bản, thuật ngữ đề cập đến những người trẻ với đặc điểm như vậy; nhưng tại phương Tây thì nó đã trở thành một thuật ngữ chung cho những nam giới đồng tính luyến ái hấp dẫn ở mọi lứa tuổi.

Một nhân vật nữ với đôi tai mèo và một cái đuôi mèo, nhưng có cơ thể con người. Những nhân vật này có thói quen, móng vuốt giống như mèo và đôi khi nhìn thấy những chiếc răng nanh. Biểu lộ cảm xúc cũng giống mèo trong tự nhiên, chẳng hạn như bộ lông thú dựng đứng lên khi giật mình. Những đặc điểm này cũng thường thỉnh thoảng được sử dụng cho nhân vật nam như vậy.

Xu hướng một nhân vật giả vờ hành động giống như một nhân vật từ tưởng tượng như một ma cà rồng, ác quỷ, thiên thần, phù thủy, alien, chiến binh hoặc người có huyết thống đặc biệt; thường tưởng tượng bản thân ẩn chứa phép thuật/ khả năng siêu cường hoặc những vật bị nguyền rủa. Tuyến nhân vật với hội chứng Chūnibyō xu hướng có một cách cư xử kỳ cục về tốc độ, cách ăn mặc trong trang phục Gothic và thỉnh thoảng mặc một số phụ kiện như băng vết thương hoặc miếng vá mắt để tương ứng với tính cách tưởng tượng. Thuật ngữ này đề cập đến trẻ em từ 12 đến 14 tuổi, nhưng cũng có thể mô tả các nhân vật phô bày những đặc điểm bất kể tuổi tác thực tế của họ. Thuật ngữ này được cho là tạo ra bởi Ijūin Hikaru vào năm 1999 và mục đích ban đầu để mô tả những người đang giả bộ “trưởng thành” trong năm thứ hai ở trung học.[2]

Một cô gái dễ thương có những hành động vụng về. Họ có thể tạo ra những sai lầm làm tổn thương chính mình hoặc nhân vật khác.[3][4] Đặc điểm nhân vật Dojikko thường được sử dụng cho tuyến nhân vật có nguồn gốc trong anime và loạt manga.[5]

Con người có đặc điểm động vật hoặc ngược lại (nhân hóa).

Các nhân vật có đặc điểm của thú vật như đôi tai và cái đuôi nhưng có một cơ thể con người. Nekomimi cũng nằm trong khái niệm này.[6]

Thông thường được sử dụng cho nhân vật nữ, tuy nhiên nó có thể đề cập đến những nam giới ẻo lả trong một vài trường hợp. Một thứ gì đó hoặc một ai đó được coi là moe thì nói chung sẽ được coi là đáng yêu, vô hại và ngây thơ; trong khi nhận được một số những bản tính cảm xúc của tuổi niên thiếu nhằm ý định gợi lên một cảm giác ràng buộc cha con của sự che chở và thương cảm trong lòng người xem. Dịch sát nghĩa của từ này sang ngôn ngữ khác ngoài tiếng Nhật là “ái vật”, mặc dù khái niệm moe không nhất thiết phải có một mối tương quan trực tiếp đến các sở thích tình dục và thường được đề cập trong các tác phẩm không có tính chất tình dục. Nó có thể được sử dụng để cải tiến các từ hoặc khái niệm khác như meganekko-moe (“cô gái đeo kính” moe), một nhân vật vừa đeo kính và có những tính cách của moe.

Một tính cách nhân vật thường nghiêm nghị, lạnh lùng và/ hoặc không thân thiện với người mà họ thích, trong khi thỉnh thoảng lộ ra cảm giác yêu thương và ấm áp mà họ vẫn đang ẩn dấu trong lòng do xấu hổ hoặc lo lắng, cảm xúc thay đổi hoặc chỉ là không thể có những hành động tốt trước mặt người mà họ thích. Nó là một từ kết hợp giữa từ tiếng Nhật tsuntsun (ツンツン?) có nghĩa là nghiêm nghị hoặc không thân thiện, và từ deredere (デレデレ?) có nghĩa là “ủy mị”.[7]

Một thuật ngữ tiếng Nhật dành cho một nhân vật lúc đầu yêu thương và chăm sóc một người mà họ thích rất nhiều cho đến khi tình yêu lãng mạn, sự ngưỡng mộ và lòng chung thủy của họ dần trở nên nóng nảy và tinh thần bị tàn phá một cách tự nhiên thông qua sự bảo vệ quá mức cần thiết, bạo lực, tính hung hăng hoặc cả ba. Thuật ngữ này là một từ kết hợp của từ yanderu (病んでる?) nghĩa là một bệnh về tinh thần hoặc cảm xúc, và từ deredere (でれでれ?) nghĩa là thể hiện tình cảm chân thật mạnh mẽ. Nhân vật Yandere có tinh thần không ổn định suy nghĩ trong lòng, tâm lý bất ổn, sử dụng bạo lực cực đoan hoặc tính hung hăng như một lối thoát cho những cảm xúc của họ.[7]

Kodomo (子供?) hoặc Kodomomuke (子供向け?) Anime và manga dành cho trẻ em cả hai giới.[8] Shōnen (少年?) Anime và manga dành cho nam thiếu niên hoặc bé trai tiền dậy thì.[8] Seinen (青年?) Anime và manga dành cho nam thanh niên hoặc nam trung niên.[8] Josei (女性?) Anime và manga dành cho phụ nữ trẻ và trưởng thành.[8]

Một người hâm mộ nam giới của thể loại yaoi (やおい?).[11]

Bakunyū (爆乳?, “phần ngực nổ tung”[18]) Bara (薔薇?) Theo nghĩa đen là “hoa hồng”. “Bara” đề cập đến một văn hóa đàn ông đồng tính nam tính, và trong phạm vi manga có một thể loại manga nói về đàn ông đồng tính cơ bắp vạm vỡ do nam giới đồng tính sáng tạo. Thể loại này được so sánh với mối tình của những chàng trai do nữ giới sáng tạo. Boy’s Love (ボーイズラブ Bōizu Rabu?) Nội dung tình dục đồng giới nam thường phục vụ cho đối tượng nữ giới; hiện tại thường được sử dụng tại Nhật Bản dưới nhãn thể loại yaoi và shōnen-ai.[21][22]. Boy’s love được viết tắt là BL Gei comi (ゲイコミ geikomi?) Harem (ハーレムもの hāremumono?) Một nhánh thể loại của anime và manga được mô tả bằng việc một nhân vật chính luôn luôn bị vây quanh bởi ba hoặc hoặc nhiều nhân vật có đối kháng về tương tác tình dục và/ hoặc những lợi ích tình yêu. Các harem định hướng xoay quanh nam giới thường rất phổ biến. Lolicon (ロリコン rorikon?) Một từ kết hợp “lolita complex”. Một thuật ngữ manga và anime trong đó các nhân vật nữ giống như trẻ con được mô tả trong một dáng vẻ khiêu dâm.[8] Mecha (メカ meka?) Từ viết tắt của “mechanical” (máy móc). Tại Nhật Bản, từ này được dùng cho tất cả mọi loại máy móc; trong khi tại các nước phương Tây, từ này được áp dụng để chỉ trận chiến của những robot trong anime và manga. Các tác phẩm mecha nổi bật này được phân chia thành hai nhánh thể loại nhỏ là: “Super robot”, nơi mà mecha có những sức mạnh không thực tế và có sự tập trung nhiều hơn vào những trận chiến giữa chính những con robot này; còn “Real robot” thì mecha có sức mạnh thực tế và có nhiều phần bộc lộ kịch tính cảm xúc, tập trung nhiều vào các phi công lái mecha. Shotacon (ショタコン shotakon?) Một thể loại manga và anime trong đó các nhân vật nam giống như trẻ con được mô tả trong một dáng vẻ khiêu dâm. Toddlercon Một thể loại nhỏ của Lolicon và Shotacon nơi mà các nhân vật đứa trẻ đi chập chững được mô tả trong một dáng vẻ khiêu dâm.[23][24] Yaoi (やおい?) Anime hoặc manga với một sự tập trung vào những mối quan hệ tình dục đồng tính nam, hay được biết đến là Boys Love (Tình yêu giữa những chàng trai). Từ viết tắt tiếng Nhật của “yama nashi, ochi nashi, imi nashi” (không cao trào, không nổi bật, không ý nghĩa). Nội dung tình dục giữa nam với nam thường được sáng tác bởi phụ nữ nhằm phục vụ cho phụ nữ.[8][22] Yuri (百合 lit. “Lily”?) Anime hoặc manga với một sự tập trung vào những mối quan hệ tình dục đồng giới nữ. Tại Nhật Bản, thuật ngữ bao hàm một hình ảnh rõ ràng về sự thu hút giữa những người phụ nữ. Nó cũng được sử dụng cho nội dung khiêu dâm bên ngoài Nhật Bản.[8] Video âm nhạc anime (AMV) Video âm nhạc có ít nhất một chương trình anime đã được chỉnh sửa để phù hợp với một phần nhạc đang chạy trên hậu cảnh.[8] Buchinuki (ブチヌキ?) Trong manga, buchinuki đề cập đến một trang truyện mà một nhân vật được vẽ trong khi bỏ qua hoặc ghi đè ô tranh nhằm tạo sự nhấn mạnh. Dub (吹き替え fukikae?) Khi phần hội thoại trong một anime được dịch sang ngôn ngữ khác. Eyecatch (アイキャッチ aikyatchi?) Eroge (エロゲー erogē?) Một eroge là một từ kết hợp của “erotic game” (エロチックゲーム erochikku gēmu?), là một video game hoặc trò chơi máy tính Nhật Bản mà nổi bật với nội dung khêu gợi, thường dùng trong khuôn dạng của tác phẩm nghệ thuật phong cách anime. Eroge bắt nguồn từ Galge mà thêm đã thêm nội dung người lớn được xếp loại 18+. Fan service (ファンサービス fan sābisu?) Những yếu tố đặc trưng bao gồm các cảnh giải trí thiên về giới tính (như ăn mặc gợi cảm, nam giới hoặc nữ giới khỏa thân, nội dung ecchi) hoặc gây cười với khán giả mà cần thiết hoặc không cần thiết cho việc phát triển cốt truyện.[25] Galge (ギャルゲ garuge?) Là một thể loại video game Nhật Bản tập trung vào sự tương tác với các cô gái phong cách anime lôi cuốn. Những trò chơi này là một nhánh nhỏ của mô phỏng hẹn hò với mục tiêu hướng đến là một khán giả nam. Gensakusha (原作者?, “original author”) Một thuật ngữ được sử dụng bởi các tác phẩm phái sinh để ghi nhận ảnh hưởng từ tác giả nguyên tác ban đầu của một tác phẩm. Nó cũng được sử dụng để đề cập đến người viết kịch bản của một manga, trái ngược với người minh họa của nó. Hentai (変態?) Juné, cũng được viết là June Kabe-Don (壁ドン?) Trong tiếng Nhật, “kabe” là bức tường và “don” là âm thanh dội lại từ một bức tường. Theo nghĩa đen, Kabe-Don mô tả hành động tạo ra âm thanh mạnh mẽ khi tác động vào một bức tường. Ý nghĩa đầu tiên là gây ra âm thanh khi tác động vào một bức tường, điều đó giống như một sự phản đối bên trong tòa nhà tập thể giống một chung cư cao cấp khi phòng bên cạnh gây tiếng ồn.[26] Một nghĩa khác, khi một người nam giới ép một người phụ nữ áp sát vào bức tường với một tay; hoặc một người nam giới áp sát vào bức tường và tạo ra một âm thanh dội lại, khiến người phụ nữ không còn chỗ để đi. Điều này trở nên phổ biến ngày nay như một “kích thích thông minh lời thú nhận”.[27][28] Kyonyū (巨乳?) Theo nghĩa đen là “bầu ngực lớn”. Một phân loại về kích cỡ áo ngực thông dụng tại Nhật Bản. Bầu ngực có một kích cỡ áo ngực trên E70 nhưng dưới một kích cỡ G75 được coi là “kyonyū”, sau khoảng đó thì thường được gọi là “bakunyū” (縛乳).[20] Lemon (レモン Remon?) Bắt nguồn từ tuyển tập loạt phim hentai là Cream Lemon (くりいむレモン Kurīmu Remon?), thuật ngữ này được dùng để đề cập phần tác phẩm với nội dung tình dục rõ ràng.[29] Manga (漫画, マンガ?) Truyện tranh Nhật Bản, hoặc phù hợp với “phong cách manga”, thường được đánh dấu bởi những nét đặc trưng nổi bật như đôi mắt to, chân tay dài, đường nét tốc độ và kỹ thuật viết chữ cảm thán. Mangaka (漫画家, マンガ家?) Tác giả manga. Có thể đề cập đến cả người viết kịch bản và/ hoặc người vẽ minh họa của tác phẩm. Mihiraki (見開き?) Một phân cảnh manga, thường là một ảnh đơn duy nhất, trải ra bao phủ toàn bộ hai trang đối lập. Name (ネーム Nēmu?) Một bản nháp kịch bản hình ảnh của một manga dự định đề xuất. Omake (おまけ, オマケ?) Một phần ngoại truyện thêm vào trong một DVD anime, giống như một “ngoài lề” thông thường ở DVD phương Tây. Cũng có thể là một phần thưởng được thêm vào trong phần kết thúc của một chương hoặc một tập manga. Original net animation (ONA) Một sản phẩm anime dự định được phân phối trên internet qua streaming hoặc tải xuống trực tiếp. Otome game (乙女ゲーム otome gēmu?, lit. “maiden game”) Một video game với một trong những mục tiêu chính là hướng đến một thị trường nữ giới; bên cạnh đó là mục tiêu cốt truyện với sự phát triển một mối quan hệ lãng mạn giữa nhân vật người chơi (một người phụ nữ) và một trong những nhân vật nam giới khác. Original video animation (OVA) Một loại anime dự định được phân phối trên băng VHS hoặc DVD, và không được trình chiếu trên truyền hình hoặc phim điện ảnh. Nó cũng rất ít khi được gọi là Original Animated Video (OAV).[8] DVD thỉnh thoảng còn được biết đến với tên gọi là Original Animated DVD (OAD).[30][31] Raw Tập phim anime hoặc quyét ảnh manga theo ngôn ngữ gốc của nó mà không biên tập hoặc làm phụ đề. Shudō (衆道?) Từ viết tắt của “wakashudo”. Tuổi võ đạo của nam giới trẻ tuổi được kết cấu với mối quan hệ tình dục đồng giới nam trong xã hội samurai. Zettai ryōiki (絶対領域?) Có nghĩa là “Absolute Territory” (lãnh địa bất khả xâm phạm). Cụm từ dùng để chỉ vùng đùi bị lộ ra khi một cô gái mặc một chiếc váy ngắn và một đôi bít tất kéo cao. ‘Ý tưởng’ váy ngắn:phần da lộ ra:phần tất trên đầu gối có tỉ lệ là 4:1:2,5. Zettai Ryōiki thường được phân loại bằng chữ, nơi mà hạng A là lý tưởng nhất.[34]

Tsundere Là Gì? Giải Nghĩa Thuật Ngữ Tsundere Trong Anime &Amp; Manga

Tsundere, đây là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc với bất cứ ai đang xem anime. Vậy tsundere là gì?

1. TSTUN TSUN LÀ GÌ?

Đầu tiên là tsun tsun, đây là thuật ngữ dùng để chỉ kiểu nhân vật khó gần, ương ngạnh, nóng nảy, cộc lốc… hay còn được chúng ta gọi là chảnh. Kiểu nhân vật này thường rất bị ghét dù ở bất cứ nơi đâu, hình mẫu nhân vật này hầu như không được cân nhắc để xây dựng trong bất kỳ bộ manga hay anime nào. Nếu bạn hỏi tại sao thì bởi vì, tsun tsun không hề có bất cứ phần dere nào trong đó cả. Vậy phần dere được nhắc đến ở đây là gì? Ta sẽ tiếp tục đi sâu vào tìm hiểu deredere để có thể hiểu rõ hơn.

2. DEREDERE LÀ GÌ?

Deredere, đây là phần dễ thương mà một cô gái cần phải có. Phần dễ thương được nhắc đến ở đây đó là, biểu cảm ngọt ngào, tính tình thân thiện, biết quan tâm người khác, hay là những cử chỉ dễ thương. Bất kỳ điểm nào có thể khiến cho một cô gái trở nên dễ thương đều được gọi là dere. Deredere là cách để gọi những cô gái chỉ có phần dere này mà không bị lẫn bất kì phần tính cách nào khác, đặc biệt là tsun. Có nhiều người còn cho rằng, moe cũng được xếp vào là một phần của dere. Vậy moe là gì, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần này sau.

3. TSUNDERE LÀ GÌ?

là cách nói tắt của tsun tsun và deredere khi được ghép lại. Đây là từ để chỉ một người vừa có cả tsun tsun và deredere. Mặc dù là hai phần tính cách tsun và dere hoàn trái ngược nhau, nhưng đừng hiểu lầm rằng đó là đa nhân cách. Kiểu nhân vật này thường sống rất nội tâm, tuy nhìn bề ngoài khó gần và có phần ương ngạnh, nhưng nếu chịu khó quan sát và cố gắng tìm hiểu thì ta có thể nhìn thấy được những điểm tốt của nhân vật đó. Đặc biệt là, những cử chỉ dễ thương trái ngược với tính cách thường ngày đôi khi được biểu lộ ra bên ngoài, chính điều này lại càng làm tăng thêm sức hấp dẫn cho tsundere, chẳng có gì lạ khi tsundere lại là hình mẫu nhân vật được số đông ưa thích. Kiểu nhân vật tsundere điển hình thường có lời nói và suy nghĩ trái ngược nhau, miệng thì luôn nói ghét nhưng trong tâm thì lại rất thích. Ngoài nóng trong mềm là cách diễn tả hợp lý nhất về tsundere, bề ngoài thì cứng rắn mạnh mẽ nhưng bên trong lại mềm mỏng yếu đuối. Bề ngoài càng mạnh mẽ bao nhiêu thì bên trong lại càng mong manh dễ tổn thương bấy nhiêu, đó là đặc trưng của các các nhân vật tsundere.

Đừng có tưởng bở, chỉ là tôi không muốn lãng phí đồ ăn thôi.

Hả! Có thế này mà cậu giải quyết cũng không xong sao? Nhìn tôi làm mà học hỏi.

Thật đáng thương, cậu chỉ có một mình thôi à, cậu nên cảm thấy vinh dự khi được một cô gái như tôi chủ động kết bạn đi.

Sao cậu không tự đi làm đi! Thật là hết cách, tôi chỉ giúp cậu lần này nữa thôi.

Các kiểu nói này, thoạt nhìn thì có vẻ mang tính tsun nhưng chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy phần dere trong lời nói đó. Luôn tỏ thái độ miễn cưỡng nhưng trong tâm thì ngược lại.

4. CÁC NHÂN VẬT TSUNDERE ĐIỂN HÌNH TRONG ANIME

Đến đây thì mọi người đã có thể hiểu được tsundere là gì, nhưng để mọi người có thể dễ dàng tưởng tượng được tsundere như thế nào, chúng ta sẽ cùng điểm qua một vài nhân vật tsundere điển hình trong anime:

4.1. Misaka Mikoto trong Toaru majutsu no index.

Được mệnh danh là cô gái điện năng, là một trong bảy siêu năng lực gia level 5, level cao nhất ở thời điểm hiện tại. Với biệt danh Railgun, cô được xem như là át chủ bài của của học viện Tokiwadai.

4.2. Aisaka Taiga trong Toradora.

Mặc dù cô được xem là hoa khôi của trường, nhưng vì tính cách khó gần của mình, không một ai dám tiếp cận cô nữa. Cũng chính vì tính cách đó, cô đã bỏ lỡ mối tình đầu của mình.

4.3. Louise trong Zero no tsukaima.

Cô được bạn bè tặng cho biệt danh zero bởi khả năng thi triển thành công phép thuật của cô luôn là zero. Mặc dù vậy, cô lại thi triển thành công phép triệu hồi linh thú, nhưng đáng buồn thay, linh thú mà cô triệu hồi lại chỉ là con người đến từ thế giới khác.

4.4. Claire Rouge trong Seirei tsukai no blade dance.

Cô là một tinh linh sứ đầy tài năng nhưng lại luôn để bản thân bị cảm xúc chi phối. Mặc dù đã sở hữu một hỏa tinh linh vô cùng mạnh mẽ, nhưng cô lại muốn tìm kiếm thêm sức mạnh mới vì mục đích của bản thân.

Wibu Là Gì? Những Thuật Ngữ Trong Manga/Anime Bạn Nên Biết

Nhiều bạn khi tham gia các diễn đàn tiếng Nhật hay văn hóa Nhật, thường thấy mọi người nhắc tới những từ lạ như Wibu, Moe, Tsundere,…

1. Wibu là gì? Phân biệt Wibu và Otaku

a. Wibu là gì?

Wibu mang sắc thái tiêu cực, dùng để chỉ những ai bị ám ảnh, phát cuồng quá mức đối với văn hóa Nhật Bản đến độ gây phiền cho người khác. Hầu hết các wibu đều không tự nhận thức được mức độ cuồng của bản thân. Một biểu hiện khác của wibu là có mong muốn được trở thành người Nhật.

b. Nguồn gốc Wibu từ đâu?

Khi mê văn hóa anime, manga dẫn đến hành động bắt chước y chang trong truyện được xem là quá cuồng.

Vì người phương Tây có điều kiện du nhập văn hóa sớm hơn nên từ những năm 2000, hiện tượng này xuất hiện. Khởi đầu của nó là từ Waponese, được ghép bởi từ white (trắng/da trắng) hoặc wannabe (muốn trở thành) và Japanese (thuộc về Nhật Bản).

Xuất hiện nhiều trên trang web 4chan (một trang web diễn đàn hình ảnh tiếng Anh), Wapanese mang ý nghĩa miệt thị những người da trắng phát cuồng mọi thứ về văn hóa Nhật Bản.

Khi weeaboo du nhập vào Việt Nam, từ này bị biến thể thành wibu (phát âm của weeaboo).

c. Wibu có giống Otaku không? Wibu và Otaku không giống nhau

Otaku không phải là người nước ngoài, mà là người Nhật. Những người Nhật này họ cũng xem anime, manga hay chơi game và phát cuồng với nó. Họ đam mê tới mức cách ly mình với thế giới và chỉ chăm chăm vào những điều mình thích. Họ lười giao tiếp với người khác và chỉ thích ở trong phòng và làm việc của mình.

Còn Wibu, như đã nói ở trên, chỉ những người ám ảnh về văn hóa Nhật Bản hơn cả văn hóa bản xứ của mình hay các nền văn hóa khác.

Ngày nay Wibu còn dùng để ám chỉ những kẻ không hiểu rõ về Nhật hay văn hóa Nhật nhưng rất thích ra vẻ, thể hiện.

2. Những thuật ngữ trong manga/anime được quan tâm nhiều

Truyện tranh của Nhật.

Phim hoạt hình của Nhật. Đối với fan quốc tế, hoạt hình tại Nhật sản xuất khác với Cartoon (từ chỉ phim hoạt hình trong tiếng Anh), nên từ Anime được giữ nguyên.

Truyện tranh do fan vẽ, lấy ý tưởng và nhân vật từ các manga có sẵn, tạo nên câu chuyện mà họ thích.

Cũng như doujinshi, nhưng là thể loại truyện chữ như tiểu thuyết.

Ghép bởi từ Costume và Play. Cosplay là ăn mặc giống với nhân vật tưởng tượng trong manga/anime/game.

Đây là 1 khái niệm hơi khó giải thích, nó đồng nghĩa với Kawaii (Đáng yêu) nhưng tùy ngữ cảnh mà ta có thể dịch. Nên tạm hiểu là Siêu dễ thương.

Moe tạm hiểu là “Vô cùng dễ thương”

Waifu được hiểu là nhân vật vợ 2D trong các bộ Anime. Đây là một danh xưng mà các chàng fanboy đặt ra cho nhân vật nữ trong anime mà họ yêu thích.

Futanari được miêu tả là một loại nhân vật có cả 2 đặc tính của nam và nữ. Thường trong các bộ anime thì đây sẽ là nhân vật nam nhưng có nét nữ tính cực kì rõ rệt. Rõ nhất chính là các nhân vật nam mà mặc đồ nữ sinh rất đẹp và lúc mặt vào thì giống nữ.

Hậu cung. Có những nhân vật (thường là main nam) sẽ được nhiều cô gái yêu thích và vây quanh.

Chàng main “số hưởng” có cả dàn harem vây quanh

Ảo tưởng sức mạnh tuổi thiếu niên. Lúc nào cũng nghĩ mình có năng lực siêu nhiên hoặc đang có một thế lực đen tối nào đó chuẩn bị xâm chiếm trái đất…

Viết tắt của Lolita. Những bé gái có ngoại hình nhỏ nhắn, đáng yêu.

Viết tắt của Lolita Complex. Những người đàn ông có xu hướng bị hấp dẫn bởi những bé gái.

Ngoài ra Hentai còn để gọi những kẻ biến thái, bệnh hoạn (thường là nam giới).

– Ecchi:

– Yaoi:

Thể loại tình cảm nam – nam (có quan hệ thể xác)

– Yuri:

Thể loại tình cảm nữ – nữ (có quan hệ thể xác)

– Eroge:

Những video game có nội dung khiêu dâm.

– OVA:

OVA là từ viết tắt của Original Video Animation. Đây là những ainme chỉ phát hành qua DVD/Bluray, không công chiếu trên truyền hình hay ngoài rạp.

– AMV:

Là video gồm những hình ảnh, trích được lấy từ ít nhất trong 1 bộ anime sao cho phù hợp với nhạc nền.

– Dub:

Bản lồng tiếng của anime.

– Seiyuu:

Diễn viên lồng tiếng

– OP:

Opening. Nhạc mở đầu.

– ED:

Ending. Nhạc kết thúc.

Mô hình nhân vật.

– LN:

– Live Action:

Phim do người đóng được chuyển thể từ anime, manga, LN, game.

Thể loại manga chỉ dài khoảng 15-60 trang. Nhiều series manga được bắt đầu từ oneshot.

Với người Nhật, NEET là loại người suốt ngày chỉ biết chơi game. Nhưng ở các nước khác như Anh, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc,… NEET lúc này lại có định nghĩa khác. Theo họ, NEET là từ viết tắt bởi từ tiếng Anh là “Not in Education, Employment or Training”. Theo họ, NEET là những người không được học hành, không có việc làm cũng như không tham gia các khóa học nào. Họ là những người chỉ biết ăn bám gia đình vì gia đình họ là những nhà có điều kiện.

Các dạng tính cách trong anime. Một vài dạng dere phổ biến:

Họ là những cô gái/chàng trai bên ngoài rất mạnh mẽ, thậm chí có phần bạo lực nhưng bên trong lại rất e thẹn, nhút nhát, yếu đuối. Các nhân vật có tính cách này thường được nhiều người yêu thích̀.

Tsundere bề ngoài nóng nảy, bạo lực nhưng thực ra bên trong lại rất tốt bụng, ấm áp

Đây là một hình tượng trái ngược hoàn toàn với Tsundere, bình thường họ rất hiền, tốt bụng và thậm chí yếu đuối. Một đặc điểm chung của họ là rất chung thủy, nếu yêu ai thì sẽ yêu người đó mãi mãi. Nhưng khi phát hiện ra người yêu mình đag bị dụ dỗ, hay cặp kè với ai khác thì cô bé hiền lành kia sẽ trở nên hoàn toàn khác, họ điên lên và có khi giết cả tình địch của mình. Có thể xem yandere là một trạng thái rối loạn tâm lý bắt nguồn từ ý muốn độc quyền chàng hay nàng cho riêng mình mà thôi.

Kuudere thường không bộc lộ cảm xúc ra mặt, ngoại trừ người mà họ tin yêu và thân thiết

+ Dandere:

Gần giống Kuudere nhưng khác ở chỗ vẻ ngoài lạnh lùng của họ không phải là lớp vỏ bọc mà chỉ đơn thuần là do ngại ngùng và khó giao tiếp mà thôi. Họ chỉ cảm thấy thoải mái trò chuyện với những người mình thực sự tin tưởng.

Kuudere và Dandere hầu như toàn good boy, good girl

Kiểu bình thường luôn luôn vui vẻ, tươi sáng nhưng đôi lúc rất đáng sợ.

Deredere luôn tươi sáng, rực rỡ, vui vẻ

3. Các thể loại manga/anime thường gặp nhất

Bên cạnh các thuật ngữ trên, tiện đây Sách tiếng Nhật 100 muốn giới thiệu luôn cho các bạn các thể loại manga/anime phổ biến nhất.

– Shounen:

– Shoujo:

– Action:

Thể loại hành động là thể loại mà theo mình thì nó có rất nhiều và cũng có nhiều bộ rất hot như Naruto, One piece hay Fate/Zero,… Đây là bộ thường được nhiều người thích.

Hiện nay thì ngoài Action ra, để thu hút các người xem, các anime loại này thường có yếu tố hài hước, gây cười hay mang tính chất giáo dục hài hước. Những yếu tố thêm vào này làm cho các bộ action không những hay hơn mà nó còn mang yếu tố giải trí cao hơn.

– NTR:

Đây là một thể loại nói về người phụ nữ của nhân vật chính bị nhân vật khác cướp hoặc chiếm đoạt. Trong tiếng Nhật, NTR có nghĩa là Netorare (寝取られ). Đây cũng không phải là thể loại hiếm gặp và nó khá phổ biến. Bạn có thể thấy nó có 3 dạng sau:

Một là người nữ bị nhân vật phụ cưỡng đoạt dù không có tình cảm với họ. Nhưng người đó vẫn yêu main chính.

Hai là người nữ bị cưỡng hiếp và sau đó yêu luôn main phụ. Có thể là cấu kết với main phụ để hại main chính.

Cuối cùng là nhân vật nữ tình nguyện cùng main phụ cắm sừng main chính.

– Hentai/Ecchi:

Nói đến thể loại chắc nhiều bạn nam biết =)))

Đây là thể loại chỉ dành cho 16+ trở lên vì cơ bản nội dung nó mang tính chất người lớn rất nhiều. Các hình ảnh “xôi thịt” lộ liễu, hình ảnh mang tính chất dâm đãng cũng xuất hiện rất nhiều trong loạt thể loại kiểu này.

Thể loại thuyết hình người, mượn những hình ảnh yêu quái, sinh vật mang tính chất con người. Nếu bạn xem anime mà thấy có hình các con thú, đồ vật biết nói chuyện và hành xử như con người thì đó chính là thể loại này.

– High school:

Một thể loại rất phổ biến trong các bộ anime. Nhưng thường thì thể loại này sẽ kết hợp với các thể loại khác như action hay romance, seinen để câu chuyện về high school trở nên hấp dẫn hơn. Bình thường thì những bộ dạng high school này mang nhiều tính giáo dục, tâm lý.

Ngoài ra, high school còn có tính chất khác biến thể là clubs. Tức là kiểu ở trường và lập một CLB để đi khám phá những điều bí ẩn hay nghiên cứu những điều đặc biệt trong trường hay trong cuộc sống.

Manga/anime nói về một bộ môn thể thao. Một số bộ sport nổi tiếng như Haikyuu (bóng chuyền), Slam dunk (bóng rổ), Prince of Tennis (Tennis),… Những bộ manga/anime thể thao thường đem đến nguồn năng lượng tích cực, đôi khi trở thành nguồn cảm hứng cho người xem.

Thể loại phiêu lưu mạo hiểm.

Thể loại miêu tả sự trưởng thành từ bé đến lớn của nhân vật chính. Những bài học cuộc sống, những khó khăn mà họ vượt qua để trưởng thành hơn sẽ được thể hiện trong loạt truyện như vầy. Phải kể đến những bộ nổi tiếng như Naruto, One Piece, Dragon Ball là những bộ rất đình đám trong thể loại này.

Đây là những thể loại có các nam chính và nữ chính rất đẹp hoặc người nam có nét nữ tính, người nữ có nét nam tính. Nhưng chung quy lại là nhân vật đẹp và nhiều người thích.

Đây là thể loại anime nhưng được chuyển thể từ game. Tình tiết anime dựa trên cốt truyện và nhân vật của game. Hoặc anime mà nhân vật chơi game/đóng vai là nhân vật trong game thì chính là thể loại này. Đây là thể loại mới bắt đầu nổi từ những năm 2012-2013 nhưng nó cũng hiện đang là xu hướng anime được nhiều người thích.

Hài hước, nhái hay chọc các bộ anime khác. Điển hình như Gintama.

Thể loại truyện kiếm hiệp, nói về những người sử dụng kiếm – lãng khách.

– Mecha:

Thể hiện những sức mạnh đáng kinh ngạc và không thể giải thích được, chúng thường đi kèm với những sự kiện trái ngược hoặc thách thức với những định luật vật lý.

Thể loại của anime hoặc manga có nội dung về tình yêu giữa những chàng trai trẻ, mang tính chất lãng mạn, nhẹ nhàng, ít đề cập đến “xôi thịt”.

Thể loại chứa đựng những sự kiện mà dẫn đến kết cục là những mất mát hay sự rủi ro to lớn.

Hi vọng qua những chia sẻ trên của Sách 100, các bạn sẽ không còn lạ lẫm với những thuật ngữ trong manga/anime nữa. Đọc manga và xem anime có thể giúp chúng ta trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, lấy động lực học, ngoài ra còn là nơi luyện nghe tiếng Nhật rất hiệu quả.

🎁 CÁCH HỌC TIẾNG NHẬT “KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT”

🔶 Thanh toán linh hoạt (Ship COD, chuyển khoản…)

2Dguru: Những Thuật Ngữ Không Thể Không Biết Trong Anime Và Manga

chắc rằng khi bạn vừa mới coi anime hay manga thì thường gặp những thuật ngữ lạ ,có thể có người dịch nhiệt tình thêm chú thích vào nhưng một số thì không. nếu bạn không hiểu ý nghĩa của nó thì sẽ giảm đi 1 phần trải nghiệm cái hay mà tác giả gửi đến.

sau đây là các thuật ngữ qua 2 năm coi anime và đọc manga tối ngày của mình thu thập được và sẽ được cập nhật thường xuyên

OTAKU : một người đam mê quá mức 1 thứ gì đó, thông thường dùng để gọi những con nghiện anime và manga

COSPLAY ( コスプレ) : Costume + Play = Cosplay. miêu tả người hâm mộ yêu thích một loại hình giải trí nào đó thích ăn mặc giống thần tượng

FANSERVICE (ファンサービス) : fan + service hay có thể gọi là câu khách , là những đoạn hình ảnh trong anime/manga phục vụ fan , như những góc quay hình ảnh nhấn mạnh những phần nhạy cảm ,những cảnh đánh nhau vô cớ .

HENTAI : biến thái ,người có những sở thích bệnh hoạn như tình dục ,thường dùng cho nam giới

MOE : một khái niệm khó mà giải thích , nó cũng đồng nghĩa với KAWAII tùy trường hợp Trong tiếng Nhật có 萌える (Moeru) có nghĩa Đâm Chồi. Moe ở đây ám giai đoạn bước vào độ tuổi dậy thì của nhân vật. Ngoài ra còn có từ 燃える (cũng Moeru) có nghĩa Bừng Cháy. Ở đây, Moe ám chỉ ngọn lửa nhiệt tình dành cho một nhân vật. bạn có thể tạm hiểu MOE là siêu dễ thương. tìm hiểu tại wikipedia

YANDERE / STUNDERE /KUUDERE / DANDERE : các tính cách nhân vật tìm hiểu thêm TẠI ĐÂY

KAWAII (かわいい ) : đáng yêu ,cute, dễ thương , một từ khá phổ biến với nền văn hóa nhật bản qua giải trí ,đồ chơi quần áo tìm hiểu thêm tại wikipedia

I (etchi ) : dê cụ ,tục tĩu , nó thể hiện sự

ITADAKIMASU : thường dùng trước khi ăn “tôi xin phép được ăn” “cảm ơn về bữa ăn” tìm hiểu thêm về itadakimasu

BL : boy love

MANGAKA : họa sĩ truyện tranh nhật bản

SEIYUU : diễn viên lồng tiếng cho anime, game

BAKA : đồ ngu ,tuy nhiên không giống xúc phạm cho lắm nếu bạn xem nhiều anime sẽ thấy

Anime music video – Thường được viết tắt là AMV gồm những hình ảnh lấy từ ít nhất một anime và được sắp xếp để phù hợp với nhạc nền. AMV thường được lược bỏ âm thanh và phụ đề từ anime gốc, nhưng đôi khi vẫn chúng vẫn được giữ lại ở một số phần nhất định để tăng giá trí của AMV.

Ahoge – Một sợi/cụm tóc mọc “lạc loài” trên đầu nhân vật. Nghĩa đen là “tóc ngố” và nhân vật ngu ngốc theo một cách nào đó. Tuy vậy, vẫn có một số ngoại lệ. Nó khác với tóc ăng ten, gồm 2 cụm tóc trở lên

Artbook – Sách nghệ thuật, loại sách tổng hợp những hình ảnh đẹp từ một anime nào đó, thường có kích thước 24 cm x 30 cm, được in với chất lượng cao

Bishounen (美少年)- Chỉ mấy thằng đẹp trai – Quan niệm thẩm mĩ của người Nhật về những thằng đẹp trai lí tưởng. Lưỡng tính, yếu đuối hoặc giới tính mơ hồ. Ở Nhật nó ám chỉ những thằng trẻ tuổi có những đặc điểm trên. Ở phương Tây thì là thuật ngữ chung chỉ tất cả những thằng hấp dẫn ở mọi độ tuổi.

Bishoujo (美少女)- Nghĩa đen là “gái đẹp”. Thưởng dùng để chỉ những đứa con gái trẻ hấp dẫn, nhưng cũng bao hàm việc có khả năng “ấy ấy” (như trong các “bishoujo games”).

Chibi (チビ,ちび?) – Trong tiếng Nhật nghĩa là “ngắn” hay “nhỏ nhắn”. Do Sailor Moon (Thủy thủ mặt trăng) và dịch không đúng nghĩa, nên ở Mỹ từ này đôi khi có nghĩa là siêu biến dạng (super deformed)

CG – Computer Graphic – Hình ảnh đã qua chỉnh sửa trên máy tính để nâng cao chất lượng.

Comike t (コミケット, Comiketto) – Comics Market (コミックマーケット, Komikku Māketto) – Hội chợ truyện tranh lớn nhất thế giới, tổ chức 6 tháng một lần ở Tokyo, thủ đô Nhật Bản, dành cho các nhà sản xuất và fan của Doujinshi

Doujinshi (同人誌) – Manga/Tạp chí nghiệp dư.

Dub – Lồng tiếng cho anime sang ngôn ngữ khác.

Ending – ED – Nhạc kết thúc.

Enjo kousai (援助交際) – Thuật ngữ mô tả hiện tượng các nữ sinh quan hệ tình dục với những người đàn ông lớn tuổi để kiếm tiền. Đã từng có thời kì nó được xem là gần như hợp pháp.

Expertise – Thể loại về chuyên môn nghề nghiệp.

Fan fiction (ファン フィクション, Fan Fikushion) – Tác phẩm được viết bởi fan của một loại hình giải trí nào đó, bao gồm cả anime.

Fansub – fan-subtitled – Phiên bản anime mà fan dịch và phụ đề sang ngôn ngữ khác, thường là sang tiếng Anh.

Futanari – Nhân vật có ngoại hình là nữ nhưng có bộ phận sinh dục nam.

Live action – Là thể loại phim được chuyển thể từ tiểu thuyết, manga, anime. Không sử dụng hiệu ứng hoạt hình.

Lolicon (ロリコン) – Dùng để chỉ sự thu hút vào các bé gái.- những tên chỉ thích bé gái

MADMovie (MADムービー, Maddo Mūbī) – Đoạn video do fan làm.

Magical boys (魔法少年, mahou shounen) – Chàng trai phép thuật.

Magical girls (魔法少女, mahou shoujo) – Cô gái phép thuật.

Magical girlfriend – Exotic Girlfriend – Thể loại chỉ tình yêu giữa một chàng trai với một cô gái không phải người như người ngoài hình tinh (Tenchi Muyo!, Urusei Yatsura), siêu nhiên (Oh My Goddess!), công nghệ cao (Chobits). Có thể coi là thể loại con của Harem.

Nekomimi (猫耳, miêu nhĩ) – Nhân vật nữ với tai mèo và đuôi mèo, phần còn lại là cơ thể người. Những nhân vật này thường có hành vi của mèo. Biểu hiện cảm xúc cũng y như mèo, chẳng hạn như dựng lông khi bị giật mình. Đôi khi những đặc điểm này cũng xuất hiện trên nhân vật nam như trong Loveless, Kyo Sohma trong Fruits Basket và Ikuto Tsukiyomi trong Shugo Chara!. Tiếng Anh là Catgirl (猫娘, Nekomusume).

t – Ở Nhật, chỉ manga chỉ dài khoảng 15 – 60 trang. Nhiều series manga khởi đầu từ one-shot.

Opening – OP – Nhạc mở đầu

Original Soundtrack – OST – Nhạc trong anime, phim.

Otome gēmu ( 乙女ゲーム) – Maiden games – Game nhắm vào thị trường nữ giới.

OVA – Original Video Animation, hay OVA, chỉ anime phát hành trên DVD, BD thay vì thông qua rạp, truyền hình.

(おわり, オワリ, 終わり, 終) – “Kết thúc” trong tiếng Nhật.

Sentai (戦隊) – Tiếng Nhật là “chiến đội”. Vd: Super Sentai (Anh em siêu nhân)

Shoujo (少女) – Thể loại dành cho con gái. Tiếng Nhật là “con gái”

Shoujo-ai (少女愛) – Thể loại đồng tính nữ, không đề cập đến vấn đề tình dục.

Shounen (少年) – Thể loại dành cho con trai. Tiếng Nhật là “con trai”

Shounen-ai (少年愛) – Thể loại đồng tính nam, không đề cập đến vấn đề tình dục.

Robot / Mecha – Thể loại về Robot

– Nhân vật nữ được ai đó xem là “vợ 2D”. Xuất phát từ Azumanga Daioh.

Trap – Crossdress, gender bender, đàn ông con trai trang điểm và mặc đồ sao cho giống con gái.

Seinen (青年) – Thể loại dành cho nam trưởng thành. Tiếng Nhật là “đàn ông trẻ”

Yamato Nadeshiko (大和撫子) – Người phụ nữ lí tưởng, giỏi việc nội trợ.

một loại giới tính mới xuất phát từ anime Baka to Test to Shoukanjuu

(百合) – Thể loại đồng tính nữ, có đề cập đến vấn đề tình dục.

còn thiếu nhiều mà chưa nghĩ ra ,thôi tạm dừng chừng này thuật ngữ vậy