Thử Thách Momo Là Gì / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Momo Challenge Là Gì? Thử Thách Momo Challenge Có Gây Hại Không?

2. Momo Challenge có nguồn gốc từ đâu?

Thực chất, tạo hình nhân vật Momo đã xuất hiện từ khá lâu bắt đầu được chú ý vào năm 2016, thế nhưng thử thách Momo lần đầu xuất hiện từ tháng 7 năm 2018 ở trên ứng dụng xã hội Whatsapp. Theo như nhiều người, trên Whatsapp có một tài khoản lạ với ảnh Avatar là nhân vật Momo. Sẽ không có gì đặc biệt nếu như tài khoản này không nhắn tin với những nội dung và hình ảnh mang tính bao lực, thách thức và cả đe dọa.

Sức lan tỏa của trào lưu đáng sợ này dần phủ sóng ở khắp mọi nơi, đặc biệt là ở Anh dưới dạng các Momo Challenge video làm sẵn với những lời lẽ tiêu cực và mang tính bạo lực lồng ghép dưới dạng phim hoạt hình để thu hút nhiều người, đặc biệt là trẻ em.

3. Thử thách Momo Challenge có gây hại không?

Bên cạnh việc tìm hiểu xem Momo Challenge là gì, nhiều người thường băn khoăn xem trào lưu này có gây hại không? Điều đáng lo ngại của trào lưu này chính là chúng hướng dẫn ngừoi xem những cách để tự tử hay làm hại chính bản thân mình. Đặc biệt, Momo Challenge thường được xuất bản trong các clip có nội dung dành cho trẻ nhỏ, mà thường thì những clip này lại khó kiểm duyệt thường xuyên.

Vậy hậu quả của trào lưu Momo Challenge là gì? Được biết, vào khoảng tháng 7/2018 một cô bé 12 tuổi người Argentina đã tử tự sau khi trò chuyện cũng với tài khoản có tên Momo trên Whatsapp. Cảnh sát đã tìm thấy cô bé qua đời trong tư thế treo cổ trên cây điều đáng nói chính là chiếc điện thoại được đặt ở ngay gần đó để quay lại toàn bộ quá trình tự tử này. Cảnh sát cho rằng cô bé đã quay lại để xác nhận đã thực hiện thử thách mà Momo đưa ra.

4. Cần làm gì để bảo vệ trẻ khỏi thử thách Momo Challenge?

Theo như cảnh sát điều tra tội phạm cho biết, trò chơi Momo Challenge rất nguy hiểm đối với trẻ em bởi chúng đem đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng như uy hiếp thực hiện thử thách dẫn đến các vấn đề về tâm lý, bị đe dọa lấy cắp thông tin cá nhân, tống tiền…..chính vì vậy mà Momo Challenge đã lập tức bị xóa sổ trên Youtube, Google cũng lọc những nội dung hướng dẫn tự sát nguy hiểm này.

Hãy cho trẻ em tầm quan trọng của thông tin cá nhân và tuyệt đối không được cung cấp cho bất kì ai. Dạy bảo trẻ để trẻ không thực hiện theo lời nói của người khác…

Hạn chế cho trẻ sử dụng điện thoại, ipad, máy tính hay các thiết bị điện tử khác mà không có sự giám sát của người lớn.

Thử Thách Momo Có Thật Sự Nguy Hiểm Và Đáng Sợ?

Momo Challenge được cho là nguyên nhân khiến nhiều trẻ em và thanh thiếu niên bị kích động bởi những hành vi bạo lực và thậm chí là cả tự sát. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ con em mình trước tin đồn đáng sợ này?

Phụ huynh có nên lo lắng về Thử thách Momo?

Câu chuyện về Momo Challenge mới xuất hiện thời gian gần đây khi một tờ báo ở Indonesia cho biết một cô bé đã tự tử sau khi tham gia Thử thách Momo trên WhatsApp. Nhiều kênh truyền thông cho rằng thử thách này là nguyên nhân dẫn tới cái chết cho cô bé.

Trước tin đồn về việc xuất hiện hàng loạt các video có nội dung tương tự trên Youtube, nhiều bậc phụ huynh cho biết họ đang cảm thấy thực sự lo lắng.

Thế giới mới chỉ ghi nhận một trường hợp về cô bé Callie ở Anh hoảng loạn đến mức đập đầu vào tường, không dám đi vệ sinh một mình và nằm mơ thấy ác mộng sau khi tiếp xúc với Momo. Một bé gái 5 tuổi khác cũng tại Anh đã tự cắt tóc mình sau khi nghe theo Momo xúi dại. Ngoài ra là 2 trường hợp tự sát của các em bé 12 và 16 tuổi ở các quốc gia Châu Mỹ.

Momo Challenge hay Thử thách Momo được cho là có tác động mạnh tới sự phát triển tâm sinh lý của trẻ nhỏ.

Làm sao để bảo vệ trẻ trước Momo và các nội dung xấu trên mạng?

Thực tế cho thấy trong thời đại số, xung quanh các em nhỏ xuất hiện nhiều mối nguy hiểm gây tác hại lớn hơn rất nhiều so với Momo. Giống như thuốc lá, đó là những hiểm họa không hiện hữu ngay trước mắt mà có tác hại tích lũy một cách lâu dài.

Dễ nhận thấy nhất là việc trẻ em hiện nay được tiếp cận với các thiết bị di động từ quá sớm. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, trẻ em là đối tượng dễ chịu những ảnh hưởng xấu của bức xạ điện từ trên điện thoại di động hơn nhiều so với người lớn. Điều này dẫn tới các ảnh hưởng về sức khỏe như việc rối loạn nhịp tim, giảm khả năng tập trung, thoái hóa hệ thần kinh,…

Do hệ thần kinh còn non nớt, trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi sóng điện từ phát ra từ các thiết bị di động.

Không những vậy, điện thoại di động rất ít khi được vệ sinh. Do đó, đây là nơi trú ngụ lý tưởng cho các mầm bệnh. Việc tiếp xúc với các thiết bị di động từ sớm trong khi cơ thể chưa thực sự phát triển toàn diện cũng kéo theo nhiều vấn đề về mắt. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn tới việc tỷ lệ cận thị ở trẻ em có xu hướng ngày một gia tăng.

Thay vì lo lắng bởi các tin đồn thất thiệt về Thử thách Momo, các bậc phụ huynh nên cách ly bé khỏi các thiết bị di động khi còn quá nhỏ, giao tiếp với con và đưa trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời để phát triển khả năng nhận thức.

Cha mẹ cũng không nên lạm dụng các thiết bị di động và những đoạn video trên Youtube như một công cụ để dỗ con. Việc cách ly bé với môi trường này cho đến khi bé có nhận thức đầy đủ là hành động cần thiết. Cha mẹ cũng có thể chủ động trong việc chọn lựa nội dung thông tin cho con mình thay vì phó mặc điều đó cho công cụ gợi ý của Youtube.

Hơn hết, các bậc phụ huynh nên giao tiếp nhiều hơn với các bé, cùng bé tham gia các hoạt động ngoài trời, từ đó hình thành cho bé một nền tảng tư duy rộng mở và khả năng giao tiếp tốt. Không có phương pháp bảo vệ trẻ em nào tốt hơn việc giáo dục và nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ. Nếu làm được điều đó, không chỉ Thử thách Momo mà tất cả các nội dung xấu trên Internet sẽ không phải là điều đáng lo ngại.

Ví Momo Hoàn Toàn Không Liên Quan Đến ‘Thử Thách Momo’ Nguy Hiểm Lan Truyền Trên Môi Trường Số

Sự trùng hợp về tên gọi đã gây ra một số nhầm lẫn đáng tiếc, ảnh hưởng tiêu cực đến sự tin yêu của khách hàng, đối tác của chúng tôi cũng như thương hiệu mà Ví MoMo đã có 10 năm xây dựng tại Việt Nam. Vì vậy, một lần nữa chúng tôi xin phép đính chính để tránh gây hiểu lầm.

1. Thương hiệu Ví điện tử MoMo (MoMo viết tắt của từ Mobile Money) là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực trung gian thanh toán. Chúng tôi là nền tảng cung cấp phương thức thanh toán, mua sắm, đóng góp từ thiện… trên điện thoại thông minh. Hiện nay, người dùng có thể sử dụng Ví MoMo để thanh toán hàng trăm sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu 24/7 của người dùng như: Tài chính tiêu dùng, Bảo hiểm, Giải trí, Thương mại điện tử, Mua sắm, Vận tải và dịch vụ ăn uống, Quyên góp – Từ thiện…

2. Ví điện tử MoMo là Ứng dụng trên nền tảng di động do công ty M_Service phát triển và vận hành để cung cấp dịch vụ Ví điện tử và các dịch vụ trung gian thanh toán khác được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép triển khai dưới thương hiệu Ví MoMo.

Ví điện tử MoMo hiện có hơn 20 triệu người dùng và tự hào là sản phẩm của trí tuệ Việt phục vụ người Việt

Ví MoMo phản đối các thử thách, hoạt động nguy hiểm gây tổn hại về thể chất lẫn tinh thần. Đặc biệt, đối tượng mà thử thách nguy hiểm nói trên nhắm đến là các em nhỏ – đối tượng dễ bị ảnh hưởng, tác động. Qua đây, chúng tôi khuyến nghị các bậc phụ huynh cần quan tâm hơn việc cho trẻ sử dụng đồ công nghệ phù hợp với lứa tuổi, cũng như các tương tác trực tuyến của trẻ để bảo vệ con em trong môi trường internet.

Thử thách Momo lần đầu xuất hiện vào tháng 7/2018 trên ứng dụng nhắn tin WhatsApp dưới dạng một tài khoản với hình đại diện là MotherBird. Nhiều người đã thách đố nhau nhắn tin với tài khoản này và làm theo những gì nó yêu cầu. Trò chơi bắt đầu được gọi với cái tên Momo Challenge (Thử thách Momo). Sau đó, Momo Challenge dần lan rộng ra các mạng xã hội khác, trong đó có YouTube.

Tháng 2/2019, hình tượng Momo (đầu người và mình chim) trong thử thách nguy hiểm này xuất hiện ẩn bên trong các video giả mạo các nhân vật hoạt hình, tựa game nổi tiếng dành cho trẻ em như Fortnite, Peppa Pig,… Các video về hình tượng Momo trên YouTube được lồng giọng nói đã được chỉnh sửa, hướng dẫn người xem thực hiện những thử thách khủng khiếp, hầu hết là những hành động quậy phá như làm hỏng lò vi sóng, nghịch lửa bếp gas, thậm chí là hướng dẫn cách cứa cổ tay hay treo cổ tự vẫn… kèm theo nhiều lời đe dọa. Những video này đã gây một làn sóng phẫn nộ trên toàn thế giới vì tác động tâm lý tiêu cực đến trẻ em.

Thử Thách Trí Tuệ Cùng 6 Game Tư Duy Logic

Game giải đố – phiêu lưu (Puzzle/Adventure) không phải là thể loại game được nhiều game thủ nhắc tới vì tiết tấu game không cao, mức độ khó tăng dần có khi khiến người chơi nản lòng. Tuy nhiên, thể loại game này lại là công cụ hữu ích giúp các bạn rèn luyện được tính kiên trì cũng như khả năng tư duy logic, óc phán đoán,…

1. Monument valley

Monument valley là tựa game tư duy logic đưa người chơi bước vào cuộc phiêu lưu cùng công chúa câm lặng Ida trên con đường chuộc lại lỗi lầm của nàng. Game chiếm được cảm tình từ người chơi ngay từ lần đầu tiên nhờ vào kiến trúc đồ họa độc đáo đầy biến hóa.

Hãng phát triển Ustwo đã khéo léo ứng dụng kĩ xảo đánh lừa thị giác của tam giác Penrose để biến hóa thế giới của game trở nên thật lạ, thật độc đáo. Hơn thế nữa, âm nhạc nhẹ nhàng sâu lắng cùng đồ họa đầy tính nghệ thuật đã giúp Monument valley trở thành một tựa game tư duy logic giành được giải thưởng cao quý “Apple Design Awards 2014”.

2. Lumosity

Lumosity là trò chơi được thiết kế bởi các nhà thần kinh học hàng đầu tại San Francisco, California (Mỹ). Tương tự như những game tư duy logic khác trên thị trường, Lumosity tập hợp rất nhiều tựa game nhỏ thú vị. Mỗi trò chơi được thiết kế theo từng cấp độ khó khác nhau giúp não bộ người dùng làm quen dần, tăng cường sự chú ý, cải thiện bộ nhớ và khả năng tập trung giải quyết vấn đề.

3. The room 2

Sau phần 1 nhận được rất nhiều lời khen ngợi, The room 2 ra mắt, tiếp tục kế thừa và phát huy mức độ “hại não” lên một tầm cao mới khi mang đến người chơi những câu đố cực kì khó nhằn. Không chỉ đơn thuần là trỏ và ấn như những tựa game tư duy logic khác, bạn còn phải tương tác thật sự với các vật thể có mặt trong căn phòng, kết nối các đồ vật với nhau, tìm ra quy luật để mở khóa các cơ quan được thiết kế hết sức quái chiêu.

Đồ họa 3D của The room 2 được đánh giá rất cao với những vật thể được tô vẽ rất chi tiết, sắc sảo, giúp người chơi có thể quan sát dễ dàng. Bên cạnh đó, những thử thách của game tuy không nhiều nhưng lại vô cùng đa dạng, thu hút các tín đồ của thể loại giải đố.

4. Right or wrong

Right or wrong là tựa game trí tuệ được phát triển bởi hãng Bạch Tuộc Số của Việt Nam. Tuy là một sản phẩm thuần Việt nhưng những trò chơi nhỏ trong Right or wrong rất đa dạng: tìm điểm giống và khác nhau, luyện trí nhớ, làm toán hay nhanh tay lẹ mắt với 3 món kéo, búa, bao trong game “oẳn tù tì” quen thuộc v.v.

Right or wrong buộc người chơi phải phản xạ rất nhanh trong thời gian ngắn, do vậy, nhạc nền của game rất nhẹ nhàng, không gây căng thẳng. Bên cạnh đó, nền đồ họa của trò chơi cũng đơn giản, thân thiện và khá ưa nhìn. Thế nên, game tư duy logic đến từ hãng Bạch Tuộc Số này tỏ ra rất dễ tiếp cận, phù hợp với nhiều lứa tuổi muốn tập luyện phản xạ nhạy bén cho não bộ.

5. CrossMe

6. Threes!

“1+2 = 3”. Chỉ từ công thức toán học cơ bản đó, hãng Sirvo llc đã sáng tạo ra tựa game tư duy logic độc đáo mang tên Threes!. Đúng như tên gọi, trò chơi thuộc thể loại giải đố khá “gây nghiện” xoay quanh việc kết hợp cơ bản các ô số từ số 3 lên đến vô cùng.

Kĩ năng tư duy logic không phải bản năng mà là thứ bạn có thể học và luyện tập qua thời gian. Vì thế, đừng ngần ngại tải ngay những app game tư duy logic phía trên về điện thoại và để não bộ được tập thể dục nào. Còn gì thú vị hơn vừa chơi game giải trí vừa rèn luyện được tư duy nhỉ!

Quay lại trang chủ : Trang Chủ

Khám phá thêm về : Tư Duy Logic