Thói Quen Bằng Tiếng Anh Là Gì / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | 2atlantic.edu.vn

Thói Quen Trong Tiếng Tiếng Anh

Chớ nhẹ tay với một thói quen xấu, hoặc chớ cố gắng khắc phục nó từng chút một.

Don’t handle a bad habit tenderly, or try to break it off little by little.

Literature

Các anh chị em cần có ước muốn ngay chính để thay đổi thói quen này.

It is a righteous desire for you to change this habit.

LDS

Diễn viên hài đã lo lắng và bỏ thói quen của mình sớm hơn dự kiến.

The comedian was nervous and abandoned her routine earlier than expected.

WikiMatrix

HỌ ĐÃ BỎ THÓI QUEN

THEY KICKED THE HABIT

jw2023

(Thi 84:10). Hay chúng ta đã mất một số thói quen tốt này?

84:10) Or have we lost some of these good habits?

jw2023

Đó là thói quen đã hình thành một cách tự nhiên.

It was perfectly natural.

QED

Đặc biệt là ở những cái phá vỡ các thói quen hàng ngày.

Especially at things that break up the daily routine.

OpenSubtitles2023.v3

Chuẩn bị tinh thần cho sự mất mát thói quen cũ.

Prepare to grieve the loss of the habit.

Literature

11 Thói quen học hỏi Kinh Thánh của gia đình là yếu tố cần thiết.

11 A good routine of family study is essential.

jw2023

Vậy là chúng ta đã nói về hai thói quen chướng ngại.

So we’ve chatted about a couple of behavioral challenges.

QED

Giữ những thói quen tốt được xem là phương pháp hiệu quả để đương đầu với nỗi đau.

Keeping healthy routines is said to be an effective tool for managing grief.

jw2023

Có lẽ một thời chúng ta có thói quen muốn mọi sự theo ý chúng ta.

Perhaps we once had the habit of pressing matters until we got our way.

jw2023

Làm sao kiểm soát thói quen?

How to Harness Your Habits

jw2023

Anh ấy có thói quen vừa ăn vừa đọc báo.

He has the habit of reading the newspaper while he eats.

Tatoeba-2023.08

Giữ sạch sẽ phải là thói quen hằng ngày của chúng ta.

Keeping ourselves clean needs to be part of our daily routine.

jw2023

Những gì bạn ăn, thói quen tập luyện của bạn, bạn cảm thấy thế nào.

What you eat, your training habits, how you feel.

QED

Chúng ta học được gì nơi thói quen của bà An-ne?

What can we learn from the custom of elderly Anna?

jw2023

• Nhờ thói quen học hỏi Kinh Thánh, Phao-lô nhận được lợi ích nào?

• How did Paul benefit from regular personal study of the Scriptures?

jw2023

Chỉ nói chuyện dường như là thói quen của anh rồi.

Just talking seems to be yours. [ Zeph, woman laugh ]

OpenSubtitles2023.v3

Vun trồng những thói quen tốt về thiêng liêng che chở lòng

Cultivating good spiritual habits safeguards the figurative heart

jw2023

Từ giờ cậu bỏ thói quen thành thị đi.

It’s time to shake that city off of you.

OpenSubtitles2023.v3

Nó khiến người sử dụng trở thành nô lệ cho thói quen gây hại.

It makes the user a slave to the damaging habit.

jw2023

Thói quen tài chính hãy còn là một con đường dài.

Behavioral finance has a long way.

QED

Viết blog cần rèn luyện thành thói quen và có sự trợ giúp của những người khác.

Blogging is something that takes practice and the support of others.

Literature

Thói quen mua trả góp thường làm cho các vấn đề tiền bạc thêm nan giải.

The money problems are usually compounded when credit buying comes into the picture.

jw2023

Làm Sao Để Nói Về Thói Quen Bằng Tiếng Anh?

Thói quen là một phần quan trọng trong cuộc sống thường nhật. Người ta nói chúng ta có thể biết rõ một con người dựa theo thói quen của họ. Vậy làm sao để nói về thói quen bằng tiếng Anh? Đầu tiên, chúng ta cần xác định muốn nói về thói quen trong thời điểm nào: hiện tại, quá khứ? Thì bạn biết đấy, chúng khác nhau mà.

Thói quen ở hiện tại là những hành động, những hoạt động đang diễn ra lặp đi lặp lại trong hiện tại. Nghe quen không? Đúng đấy, đó chính là thì Hiện tại Đơn (Present Simple).

Để diễn tả thói quen ở hiện tại, chúng ta sử dụng thì Hiện tại Đơn.

Thói quen ở quá khứ là những hành động, những hoạt động đã từng diễn ra lặp đi lặp lại trong quá khứ và hiện tại không còn nữa. Đoán thử xem chúng ta sẽ dùng thì nào để diễn tả thói quen ở quá khứ nào. Đúng vậy, đó là thì Quá khứ Đơn (Past Simple).

Ngoài sử dụng thì Quá khứ Đơn, ta có thể sử dụng cấu trúc “would + V” để diễn tả thói quen trong quá khứ.

– I would go to work by bus everyday when I first moved to Hanoi. (Tôi đi làm bằng xe buýt mỗi ngày hồi tôi mới chuyển tới Hà Nội.) – He would call me before bed every night when we were together. (Anh ấy gọi cho tôi trước khi đi ngủ mỗi tối hồi chúng tôi còn yêu nhau.)

NOTICE: Không thể dùng “would + V” để diễn tả tình trạng trong quá khứ. Trong trường hợp này, hãy dùng thì Quá khứ Đơn.

– I would be in the football team in high school. (SAI) – I was in the football team in high school. (ĐÚNG) (Tôi từng thuộc đội bóng đá hồi học trung học.)

Một chủ điểm dễ gây nhầm lẫn trong chương trình tiếng Anh phổ thông chính là “used to.” Ta dùng các cấu trúc với “used to” để diễn tả thói quen. Vì sao Language Link Academic lại tách riêng “used to” thành một phần trong bài này? Đó là vì chúng ta có thể sử dụng “used to” để nói về cả thói quen trong hiện tại và quá khứ. Xịn quá nhỉ?

Chúng ta có tất thảy 3 cấu trúc với “used to” để diễn tả thói quen như sau:

used to + V: từng quen làm gì (trong quá khứ)

get + used to + V-ing: đang tập quen làm gì (ở hiện tại)

be + used to + V-ing: quen làm gì (ở hiện tại)

– I used to go to bed at 9 p.m. when I was young. (Tôi từng quen đi ngủ lúc 9 giờ tối khi còn bé.) – I get used to going to bed at 9 p.m. because I need to get up early everyday. (Tôi đang tập đi ngủ lúc 9 giờ tối vì tôi cần phải dậy sớm mỗi ngày.) – I’m used to going to bed at 9 p.m. (Tôi quen đi ngủ lúc 9 giờ tối rồi.)

Không giống trường hợp với “would,” đối với “used to,” chúng ta hoàn toàn có thể dùng để diễn tả tình trạng trong quá khứ giống thì Quá khứ Đơn.

– I used to be in the football team in high school. (Tôi từng thuộc đội bóng đá hồi học trung học.) – I used to be fat when I was young. (Tôi từng rất béo hồi còn bé.)

Tìm lỗi sai trong các câu sau:

Tải xuống MIỄN PHÍ ngay Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2023)!

Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!

Đón xem series phim hoạt hình học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo và tiểu học, tham gia trả lời các câu hỏi đơn giản, giành ngay những phần quà giá trị!

30 Thói Quen Chinh Phục Tiếng Anh

Nếu như bạn không thể hình thành thói quen cho mình, bạn sẽ không thể chinh phục Tiếng Anh! Chinh phục tiếng Anh cần toàn tâm toàn ý dốc hết sức.

Thói quen tốt trong việc Học Tiếng Anh quyết định kết quả cuối cùng của việc Học Tiếng Anh! Tôi đã dành cả tuần, để tổng kết cho mọi người 30 thói quen cực tốt để việc học tiếng Anh thành công. Hãy ngay lập tức đọc, trải nghiệm và chia sẻ với bạn bè một cách cuồng nhiệt!

Nhóm thói quen tốt thứ nhất

Thói quen thứ nhất: Đưa tiếng Anh thực sự đi vào cuộc sống thường ngày của bạn! Không cần phải học tiếng Anh mà phải sống cùng tiếng Anh! Hãy coi tiếng Anh quan trọng như thể việc ăn cơm, đi ngủ!

Thói quen thứ hai: Viết những từ khó, câu khó thành poster, dán ở những nơi bạn có thể dễ dàng nhìn thấy nhất, có thời gian thì xem, có thời gian thì đọc, tự nhiên sẽ nắm được!

Thói quen thứ ba: Hãy làm sao để: Không đọc tiếng Anh sẽ rất khó chịu! Không đọc tiếng Anh sẽ “ăn ngủ không yên”! làm cho tiếng Anh trở thành “sở thích lớn nhất”!

Thói quen thứ tư: Việc đầu tiên sau khi mở mắt chính là “hét to tiếng Anh”! Hét lên sức sống và niềm tin cho một ngày! Hét lên sức lực và thành công cho một ngày! Mong muốn của tôi chính là mỗi ngày làm cho hàng chục triệu gia đình Việt Nam vang lên những giọng đọc tiếng Anh trong trẻo!

Thói quen thứ năm: Khi ngủ nhất định phải hét to tiếng Anh 10 phút! Làm cho tiếng Anh ăn vào tiềm thức, làm sao để trong mơ cũng có thể học tiếng Anh!

Thói quen thứ sáu: “Trước và sau ba bữa cơm mỗi ngày” dành ra 5 phút cuồng nhiệt đọc tiếng Anh, nếu không thì không được phép ăn cơm, cái này gọi là “phương pháp 1 ngày 3 bữa cơm”! Trước bữa cơm đọc tiếng Anh có lợi cho suy nghĩ, sau bữa cơm có lợi cho tiêu hóa! Đây là một thói quen hay! Tôi cần phải phổ biến thói quen thú vị này khắp cả nước!

Thói quen thứ bảy: Hét tiếng Anh trong khi chạy bộ! Vừa tập luyện cơ bắp cơ thể vừa tập luyện cơ bắp của khoang miệng! Hai loại cơ bắp này đều tạo ra “sức cạnh tranh phi thường”! Cụ thể như sau: trước khi bạn chạy, hãy bỏ một đoạn văn tiếng Anh vào trong túi. Phương pháp đơn giản nhất chính là tài liệu: 365 Crazy English thầy Lý Dương

Thói quen thứ tám: Ngay khi đến công viên, liền hét to tiếng Anh. Cảm nhận một cách đầy đủ cảnh sắc, hít thở một cách đầy đủ không khí tươi mới trong lành!

Thói quen thứ chín: Nguyên tắc “4 trong 1”: mỗi khi tôi đọc hoặc nói tiếng Anh, tôi đều vừa ngẩng đầu, vừa ưỡn ngực, vừa ép bụng dưới, vừa dùng sức! Như vậy, tiếng Anh của tôi nhanh chóng trở nên chính thống, dễ nghe!

Thói quen thứ mười: Khi nói bình thường hay khi luyện tập tiếng Anh đối với những nguyên âm dài, nguyên âm đôi nhất định phải căng đầy! Như vậy có thể luyện tập khí chất phi phàm và phát âm giống như phát ngôn viên người Mỹ. Một khi âm đầy sẽ tự tin, một khi âm đầy sẽ rất dễ nghe, một khi âm đầy sẽ có thể chấn động thế giới! Mời bạn ngay lập tức đọc to ba từ tựng sau: great, outstanding, fantastic!

Nhóm thói quen tốt thứ hai

Thói quen thứ mười một: Khi có thời gian cuồng nhiệt luyện tập phụ âm. Nếu muốn nói tiếng Anh trôi trảy, sẽ chắc chắn phải: nguyên âm căng đầy sao cho thật êm tai, phụ âm chuẩn xác rất rõ ràng. Ví dụ, bạn thường xuyên đặt tờ giấy trước miệng khổ luyện thật to các từ có âm bật hơi như: newspaper, popular, possible. Tôi thường cắn môi dưới, khổ luyện âm /v/ bằng cách đọc to các từ vựng như: drive, vegetable, five …

Thói quen thứ mười hai: Cố gắng nghe thật nhiều băng ghi âm! Đây là phương pháp học tập có hiệu quả nhất, rẻ nhất! Bạn nghe càng nhiều, ngữ cảm của bạn càng tốt! Hơn nữa, phát âm của bạn sẽ càng dễ nghe.

Thói quen thứ mười ba: Chuyển từ đọc, nghe, sang thử dịch tiếng Anh, bất cứ lúc nào cũng tự mình luyện tập “khả năng dịch nói”!

Thói quen thứ mười bốn: Mỗi ngày có kế hoạch luyện tập “khả năng dịch” cho bản thân, phương pháp tốt nhất chính là mỗi ngày dịch một đoạn văn ngắn. Mục tiêu cao nhất của việc học tiếng Anh chính là: tự do chuyển dịch song ngữ Việt – Anh! Đây cũng là khả năng mà xã hội cần nhất, đương nhiên đây sẽ là cách tạo ra giá trị lớn nhất cho bản thân! Khả năng này rất khó làm được, nhất định phải kiên trì luyện tập mỗi ngày! Trước tiên hãy dịch chuẩn từ vựng, sau đó là câu, thứ nữa là đoạn văn.

Thói quen thứ mười lăm: Luôn luôn mang theo “cuốn sách quý Crazy English”, cuồng nhiệt thu thập từ vựng hay, câu hay, bài văn hay! Đặc biệt là danh ngôn châm ngôn hay!

Thói quen thứ mười sáu: Cuồng nhiệt thu nạp văn chương hay, đem tất cả những bài văn dễ lay động lòng người đọc to nhiều lần, tốt nhất là buột miệng nói ra! Bởi vì chỉ có học thuộc lòng bài khóa mới là con đường quyết định việc chinh phục tiếng Anh cho bạn!

Thói quen thứ mười bảy: Trước khi ra cửa, nhanh chóng viết tiếng Anh lên những tấm danh thiếp hoặc mẩu giấy, mang theo mình, cuồng nhiệt học thuộc lòng! Đây là phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất!

Thói quen thứ mười tám: Phải hình thành một thói quen lớn: tận dụng tối đa thời gian của một ngày, một phút, hai phút cũng không được lãng phí! Một khi bạn có được một thói quen lớn, một ngày của bạn sẽ là hai ngày, ba ngày của người khác!

Thói quen thứ mười chín: Phải hình thành thói quen luôn mang theo sách tiếng Anh bên người! Tôi đặt sách ở mọi nơi trong nhà: sách tiếng Anh của tôi có ở bên cửa sổ, phòng ngủ, phòng khách, thậm chí trong phòng vệ sinh, đọc nhanh một hai phút là đủ rồi! Cái gì ngày ngày sợ làm, càng phải kiên trì làm!

Thói quen thứ hai mươi: Phải hình thành thói quen “thích mất mặt” khi nói tiếng Anh! Mặc ai nói gì, chỉ cần cuồng nhiệt nói! Chỉ có làm như vậy tiếng Anh của bạn mới có thể càng nói càng hay!

Nhóm thói quen tốt thứ ba

Thói quen thứ hai mốt: Hãy quên đi sự khiêm tốn, khoe khoang nhiệt tình! Khoe khoang càng nhiều, khả năng ghi nhớ càng tốt!

Thói quen thứ hai hai: Cuồng nhiệt yêu “từ vựng khó”! Ghi nhớ: Trên thế giới này không có từ vựng khó, chỉ có từ vựng chưa được bạn lặp lại đủ nhiều! Không tin bạn có thể thử: qualified, a qualified accountant, compliment, thank for your compliment…

Thói quen thứ hai ba: Cuồng nhiệt thu nạp và nắm vững thành ngữ. Một điểm khó trong tiếng Anh là thói quen dùng thuật ngữ, cũng có thể gọi là thành ngữ. Bây giờ tôi có thể đưa cho bạn 1 vài ví dụ: get on one’s nerves. Bạn có thể buột miệng nói ra câu này như sau: That noise gets on one’s nerves.

Thói que thứ hai tư: Câu đầu tiên không thể buột miệng nói ra, chắc chắn không thể học câu thứ hai! Đây cũng là một thói quen lớn! Khi vừa mới bắt đầu, tiến độ có thể tương đối chậm, nhưng nhất định phải kiên trì, bởi vì làm như vậy có thể tạo nền tảng vững chắc cho bản thân!

Thói quen thứ hai lăm: Đem việc mỗi ngày kiên trì đọc to tiếng Anh thành một phương pháp luyện tập ý chí. Cách luyện tập này thật “nhất cử lưỡng tiện”(một mũi tên trúng hai đích): vừa làm cho bản thân càng có ý chí, hơn nữa lại giúp bạn dễ dàng nói tiếng Anh lưu loát!

Thói quen thứ hai sáu: Mỗi ngày tranh thủ giúp đỡ một người có hứng thú với tiếng Anh, hoặc cổ vũ người đó bắt đầu cuồng nhiệt luyện tập tiếng Anh! Muốn làm được điều này, bạn sẽ chắc chắn phải tự mình làm gương! Bởi lẽ, bản thân phải đạt được thành tích nhất định mới có thể thuyết phục người khác! Bằng cách này, bạn rõ ràng là vừa đốc thúc bản thân, vừa giúp đỡ người khác! Mỗi ngày tôi đều cổ vũ rất nhiều người hãy yêu lấy tiếng Anh!

Thói quen thứ hai bảy: Mỗi ngày hãy tự tán dương trí nhớ của mình, khả năng mô phỏng ngôn ngữ của mình, tài năng thiên bẩm của mình! Không nên lúc nào cũng lưu lại trong suy nghĩ của mình những suy nghĩ tiêu cực! Từ nay mỗi ngày bắt đầu hình thành thói quen này!

Thói quen thứ hai chín: Luôn luôn ghi nhớ: sự lặp lại là sức mạnh! Nguyên nhân chúng ta không học giỏi tiếng Anh, không làm tốt công việc chính là do sự lặp lại còn quá ít! Vì rèn luyện sức lực và sự nhẫn nại của bạn thân trong việc chinh phục tiếng Anh, mong bạn mỗi tháng đều làm một việc: đem 1 bài văn mỗi ngày đọc 3 lần, mỗi lần 3 lượt, liên tiếp trong một tháng! Kỳ tích nhất định sẽ xuất hiện! Phát âm, ngữ cảm của bạn, khả năng ghi nhớ, năng lực hiểu biết của bạn có thể tăng lên trông thấy!

Thói quen thứ ba mươi: Nếu như bạn là một học sinh THPT, mong muốn đỗ đại học với điểm số cao, vậy bạn chắc chắn phải hình thành thói quen này: mỗi ngày đọc kỹ một bài đọc hiểu, mỗi tuần học thuộc lòng 1 bài hoàn thành câu hoặc một bài văn, mỗi tuần nghe và buột miệng nói ra một đề thi nghe. Hoan nghênh các bạn sử dụng cuốn “Tôi muốn đạt điểm cao trong kỳ thi đại học” (bản sơ và trung cấp) và cuốn “Tôi muốn đạt điểm cao trong kỳ thi đại học” (bản trung và cao cấp)

Các bạn chỉ cần hình thành 1 trong 30 thói quen này, bạn đã có thể trở thành người Học Tiếng Anh thành công! Mong bạn đọc những thói quen này nhiều lần, nhiều lần mường tượng trong đầu, từ đó sẽ tăng cường ấn tượng!

Quá Khứ Thói Quen Trong Ngữ Pháp Tiếng Anh Là Gì?

luyện tập mỗi ngày cho đến khi cô ấy có thể đạt được mốc đó khi chạy, xoay người, nhảy, sang ngang hoặc bất kỳ hình thức nào cô ấy chọn.”

“Và khi hầu hết mọi người đều đã ngủ say, anh ấy tập từng bài tập mà anh ấy đã thấy trước đó được trình diễn trong sân, say mê đắm chìm vào sự hoàn hảo của nghệ thuật của mình.”

“Khi tôi còn nhỏ, tôi cầu nguyện mỗi đêm cho một chiếc xe đạp mới. Sau đó, tôi nhận ra rằng Chúa không làm việc theo cách đó, vì vậy tôi đã lấy trộm một chiếc và cầu xin Ngài tha thứ cho tôi.” (Diễn viên hài người Mỹ Emo Philips)

ngồi trên hiên của bác sĩ với tiền đề sau bình minh

(tự hỏi liệu dì tôi có kéo tôi đến nhà thờ vào Chủ nhật không). . . “

. . . [M] bất kỳ khía cạnh nào trong số các khía cạnh tiến bộ cũng có thể mã hóa một cảm giác theo thói quen. Do đó, khi ở thì quá khứ, chúng cũng mã hóa quá khứ theo thói quen.

Có một sự khác biệt tinh tế về ngữ nghĩa giữa “used to” và “would”, ở chỗ cái trước ngụ ý chấm dứt thói quen trong quá khứ, còn cái sau thì không. “

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các hình thức thói quen trong quá khứ

“Ba hình thức chính được sử dụng để diễn đạt các tình huống trong quá khứ theo thói quen bằng tiếng Anh – đã và quá khứ đơn – thường nhưng không phải lúc nào cũng có thể thay thế cho nhau. Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức đã được đề xuất trong tài liệu, nhưng rất ít Các cuộc điều tra thực nghiệm đã được dành cho cả ba hình thức. Một ngoại lệ là nghiên cứu gần đây của [Sali] Tagliamonte và [Helen] Lawrence [“Tôi đã từng khiêu vũ. . . “trên Tạp chí Ngôn ngữ học Tiếng Anh 28: 324-353] (2000), người đã xem xét các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thói quen trong một kho được ghi lại . Bắt đầu từ quan sát rằng việc lựa chọn cách diễn đạt chủ yếu được xác định bởi sự tương tác của hai yếu tố, ‘aktionsart’ của động từ ( ) và một số chỉ báo theo ngữ cảnh về thời gian (tần suất hoặc thời gian trước đây), chúng phân biệt bốn tình huống thói quen cơ bản trong đó một, hai hoặc cả ba biến thể dường như được cho phép. . . .

“Sử dụng định nghĩa Comrie để xác định những tình huống quen thuộc trong corpus của họ, Tagliamonte và Lawrence phát hiện ra rằng 70% các tình huống đã được thực hiện bởi quá khứ đơn giản, 19% bằng cách và 5% còn lại do công trình xây dựng khác nhau, chẳng hạn ở dạng và kết hợp với các động từ như

“[I] n các tình huống kiểm tra, có xu hướng được ưa chuộng với , khi nó xảy ra ban đầu trong một chuỗi các sự kiện quen thuộc trong và khi nó đã không xảy ra trong một chuỗi, nhưng đã disfavoured tại các khoản tiêu cực, với động từ sở hữu thể và với các chủ ngữ có xu hướng được ưa chuộng với các chủ ngữ ngôi , trong các tình huống có thời lượng ngắn, không theo trình tự ban đầu và (yếu) trong các mệnh đề phủ định. Quá khứ đơn có xu hướng được ưa chuộng trong các mệnh đề phủ định, với mệnh đề động từ và chủ ngữ vô tri vô giác, theo trình tự bên trong, và (yếu) trong các tình huống có thời lượng ngắn và các

(Bengt Altenberg, “Thể hiện thói quen trong quá khứ bằng tiếng Anh và tiếng Thụy Điển: Nghiên cứu dựa trên cơ sở vật chất.” Quan điểm chức năng về ngữ pháp và diễn ngôn: Để vinh danh Angela Downing , biên tập bởi Christopher S. Butler, Raquel Hidalgo Downing và Julia Lavid. John Benjamins, 2007)

Tạo Thói Quen Học Tiếng Anh Hàng Ngày

Chỉ với một câu hỏi: “Phương pháp học tiếng Anh của bạn là gì?” sẽ có hàng ngàn câu trả lời khác nhau dựa vào kinh nghiệm học của mỗi người. Có người luyện kỹ năng tiếng Anh bằng cách nghe nhạc và xem các bộ phim nước ngoài, nhưng cũng có người luôn vùi đầu vào sách vở với cả một kho tàng kiến thức vô tận mà không biết đâu là điểm dừng. Tất cả những kinh nghiệm trên đều rất hữu ích nhưng điều quan trọng hơn nữa là xây dựng cho mình được thói quen học tiếng Anh hàng ngày – một công việc đơn giản nhưng lại có sức mạnh lớn trong việc tăng khả năng tiếng Anh của bạn.

Tất cả những người học tiếng Anh đều phải công nhận rằng: Tiếng Anh là một kho tàng vô tận và nếu như không đi đúng hướng, bạn có thể lạc đường trong mê cung kiến thức đó trên con đường để trở thành “người Anh”. Tuy nhiên, bạn đừng cố gắng học quá nhiều thứ cùng một lúc trong thời gian ngắn. Hãy xem việc thực hành như một thói quen nhỏ hàng ngày và hiệu quả học tập của bạn sẽ thay đổi thấy rõ.

1. Luyện nghe – 10 phút

Chỉ với 10 phút thực hành nghe hằng ngày, bạn đã có thể tạo cho mình thói quen phản xạ nghe tiếng Anh. Mỗi người đều lựa chọn cách thực hành nghe như thế nào phù hợp và thuận tiện nhất. Bạn có thể tham khảo những gợi ý sau:

– Kênh tin tức trên Tivi và Internet: hiện nay có rất nhiều kênh thông tin sử dụng tiếng Anh, thực hành nghe bằng các bản tin giúp bạn tiếp cận với tiếng Anh thông dụng được sử dụng hằng ngày hoặc tiếng Anh ở một số lĩnh vực cụ thể như: chính trị, kinh tế, văn hóa, dụ lịch. Kiến thức xã hội đi kèm với khả năng nghe tiếng Anh của bạn sẽ cải thiện đáng kể.

– Nghe nhạc: Nghe nhạc giúp bạn làm quen linh hoạt với các tiêu đề khó trong tiếng anh như: sự luyến âm, nối âm, ngữ điệu lên xuống..bởi đặc trưng của các bài hát là giai điệu rất phong phú. Bạn có thể nghe và hát theo để kết hợp luyện giọng tiếng Anh.

– Sử dụng CDs, VCDs và băng cassette của các giáo trình giảng dạy tiếng Anh

10 phút không ít nhưng cũng không quá nhiều để bạn luyện tập, chính vì vậy, tìm phương pháp phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của chính bạn là điều quan trọng nhất.

4. Luyện ngữ pháp – 10 phút

Đây là khoảng thời gian bạn nhớ lại những gì đã được học trên lớp, hoặc nếu như bạn tự học mà không tham gia một khóa học nào thì 10 phút này là thời điểm mà bạn lấy sách ngữ pháp và ôn lại những tiêu điểm ngữ pháp đã từng học. Thêm vào đó, bạn có thể tham khảo ở các trang web học tiếng Anh online – mỗi ngày sẽ có những tiêu điểm ngữ pháp được giới thiệu (Tip of the Day). Ôn nhanh những tiêu điểm đó mà sau đó nhớ lại những cấu trúc, từ vựng mà bạn đã gặp trong 10 phút thực hành nghe và 10 phút thực hành đọc? Bạn có gặp lại những cấu trúc đấy không? Chúng được sử dụng như thế nào?

5. Luyện nói – 5 phút

Việc luyện nói hàng ngày đặc biệt quan trọng dù bạn chỉ dành ra 5 phút để thực hành. Hãy cố gắng nói thực sự (không phải nói thầm), tóm tắt lại những gì bạn đã nghe và đọc. Nếu như việc luyện tập này được thực hiện một mình sẽ gặp nhiều khó khăn thì bạn có thể cùng học tập với bạn bè.

( Nguồn: GE )

Comments