Thiết Kế Hệ Thống Phần Mềm Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Hệ Thống Phần Mềm Erp Là Gì ?

Hệ thống phần mềm ERP là một cỗ máy vận hành thông tin khổng lồ quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng sao nó làm được điều đó ?

Bạn có từng bực tức khi phải bỏ ra hàng giờ chỉ để chạy đến phòng ban này xin tài liệu, chạy đến gặp người kia để tìm kiếm thông tin của bộ phận nọ. Và thực ra bạn đâu cần mất thời gian, tiền bạc và công sức đến vậy nếu doanh nghiệp bạn ứng dụng phần mềm hệ thống ERP. Thực vậy, hệ thống ERP thông minh đang là một công cụ hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp ngày nay.

Hệ thống phần mềm ERP là gì?

Chúng ta vẫn quen gọi là hệ thống phần mềm ERP nhưng sẽ ít ai để ý đến tên đầy đủ của phần mềm là “Enterprise resource planning” được dịch theo nghĩa Latinh là “Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp”. Đây được xem là một phần mềm thông minh với hệ thống thông tin kết nối mọi nghiệp vụ của doanh nghiệp để phục vụ việc vận hành, khai thác tối đa nguồn lực của doanh nghiệp.

Đặc điểm hệ thống phần mềm ERP là gì?

Dù không phải là dân IT chuyên về ERP thì bạn vẫn nên và thậm chí vẫn rất cần biết đến những đặc điểm cơ bản sau về phần mềm hệ thống ERP để có cái nhìn đúng đắn về cỗ máy vô hình mà vô cùng thông minh này.

Chi tiết giải pháp Odoo ERP cho doanh nghiệp

    • Tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh: Đây là đặc điểm cơ bản của phần mềm mang tính ưu việt riêng của hệ thống. Phần mềm hệ thống ERP sẽ tích hợp tất cả mọi phòng ban, bộ phận, chức năng hay hoạt động của doanh nghiệp về một nguồn duy nhất để mọi người dễ dàng chia sẻ, trao đổi thông tin trong doanh nghiệp và cập nhật quá trình hoạt động sản xuất một cách dễ dàng.

    • Con người làm chủ – máy tính hỗ trợ: Đây được xem là một phần mềm linh hoạt và đầy thiết thực cho các doanh nghiệp nhưng bản chất cốt lõi đem lại giá trị cho phần mềm hệ thống ERP vẫn phải được điều khiển chuẩn xác dưới bàn tay và khối óc của nhân viên nghiệp vụ. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống cũng như sự thông suốt các hoạt động, các phòng ban của công ty.

    • Liên kết các phòng ban trong doanh nghiệp: Thay vì mỗi bộ phận, phòng ban sẽ có một phần mềm quản lý riêng thì hệ thống phần mềm ERP sẽ là một kênh quản lý chung cho toàn bộ các phòng ban trong công ty. Họ sẽ trao đổi, cộng tác và làm việc cùng nhau một cách dễ dàng với việc chia sẻ thông tin, dữ liệu nhanh chóng và tiện lợi cùng ERP.

    • Hoạt động theo nguyên tắc: Hệ thống phần mềm ERP dường như khiến con người ta không thể lười vì nó chỉ sẵn sàng hoạt động khi kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được lập sẵn và có quy trình thực hiện kèm theo quy tắc vận hành rõ ràng.

Hệ thống phần mềm ERP của Besco

Chúng tôi tin rằng, khi bạn dành thời gian của mình để đọc đến những dòng chữ này nghĩa rằng bạn đang mong muốn tìm kiếm cho mình một địa chỉ cung cấp phần mềm hệ thống ERP hiệu quả và tin cậy nhất phải không nào?

Vậy thì Besco sẽ là địa chỉ tin tưởng cho bạn lựa chọn lắp đặt phần mềm hệ thống ERP tuyệt vời nhất dựa trên nền tảng giải pháp Odoo – một giải pháp tùy biến phù hợp với nhu cầu đặc thù doanh nghiệp và các chuẩn mực của Việt Nam.

Dù bạn đang vận hành một start-up nhỏ hay điều hành cả một doanh nghiệp lớn thì phần mềm hệ thống ERP cũng sẽ luôn là cánh tay đắc lực trong công tác quản lý của công ty. Vậy còn điều gì đang đắn đo trong quyết định lựa chọn của bạn, hãy liên hệ ngay với Besco để chúng tôi giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc, đắn đo và đem đến cho bạn một hệ thống phần mềm ERP hoàn hảo nhất với doanh nghiệp của bạn.

Địa chỉ liên hệ: Hải Âu Building (tầng 12), 39B Trường Sơn, Phường 4, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Website: http://besco.vn

Hotline: (+84)8 35886159/(+84)916888159

Email: Info@besco.vn

Bài 5 Phần Mềm Hệ Thống

Published on

1. Bài 5 PHẦN MỀM HỆ THỐNG

2. TÓM TẮT BÀI TRƯỚC  Các phần mềm xử lý đồ họa cơ bản  Các phần mềm xử lý hình ảnh và âm thanh  Các phần mềm thiết kế Web  Các phần mềm trí tuệ nhân tạo 2Slide 5 – Phần mềm hệ thống

3. MỤC TIÊU BÀI HỌC HÔM NAY  Phân biệt phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống  Bốn loại phần mềm hệ thống  Khái niệm hệ điều hành và các chức năng  Các hệ điều hành thông dụng: Windows, Linux, MacOS, Unix, …  Các tiện ích nói chung và trên Windows nói riêng  Trình điều khiển thiết bị  Phân biệt phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống  Bốn loại phần mềm hệ thống  Khái niệm hệ điều hành và các chức năng  Các hệ điều hành thông dụng: Windows, Linux, MacOS, Unix, …  Các tiện ích nói chung và trên Windows nói riêng  Trình điều khiển thiết bị 3Slide 5 – Phần mềm hệ thống

4. PHẦN MỀM HỆ THỐNG  Là tập hợp chương trình quản lý tài nguyên máy tính và các thiết bị kết nối với máy tính, cho phép người dùng và các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng.  Có 3 loại phần mềm hệ thống cơ bản:  Hệ điều hành  Phần mềm tiện ích  Trình điều khiển thiết bị  Là tập hợp chương trình quản lý tài nguyên máy tính và các thiết bị kết nối với máy tính, cho phép người dùng và các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng.  Có 3 loại phần mềm hệ thống cơ bản:  Hệ điều hành  Phần mềm tiện ích  Trình điều khiển thiết bị 4Slide 5 – Phần mềm hệ thống

5. HỆ ĐIỀU HÀNH  Là phần mềm hệ thống quan trọng nhất, cần thiết đối với mỗi máy vi tính  Một số hệ điều hành thông dụng:  Windows  Mac OS  Ubuntu  …  Là phần mềm hệ thống quan trọng nhất, cần thiết đối với mỗi máy vi tính  Một số hệ điều hành thông dụng:  Windows  Mac OS  Ubuntu  … 5Slide 5 – Phần mềm hệ thống

6. HỆ ĐIỀU HÀNH – CHỨC NĂNG  Quản lý tài nguyên máy tính: bộ nhớ, CPU, các thiết bị vào ra …  Quản lý bộ nhớ, máy in, …  Theo dõi/điều hành hiệu năng của hệ thống  Cung cấp các dịch vụ bảo mật  Cung cấp giao diện với người dùng:  Dòng lệnh: MS-DOS, UNIX, …  Đồ họa: Windows, Mac OS, …  Quản lý tài nguyên máy tính: bộ nhớ, CPU, các thiết bị vào ra …  Quản lý bộ nhớ, máy in, …  Theo dõi/điều hành hiệu năng của hệ thống  Cung cấp các dịch vụ bảo mật  Cung cấp giao diện với người dùng:  Dòng lệnh: MS-DOS, UNIX, …  Đồ họa: Windows, Mac OS, … 6Slide 5 – Phần mềm hệ thống

7. HỆ ĐIỀU HÀNH – CHỨC NĂNG  Chạy các ứng dụng:  Đơn nhiệm  Đa nhiệm  Khởi động hệ thống:  Khởi động nóng: là loại khởi động lại khi máy tính đang chạy mà không tắt nguồn điện của hệ thống  Khởi động nguội: là loại khởi động khi máy tính đang tắt  Chạy các ứng dụng:  Đơn nhiệm  Đa nhiệm  Khởi động hệ thống:  Khởi động nóng: là loại khởi động lại khi máy tính đang chạy mà không tắt nguồn điện của hệ thống  Khởi động nguội: là loại khởi động khi máy tính đang tắt 7Slide 5 – Phần mềm hệ thống

8. HỆ ĐIỀU HÀNH – PHÂN LOẠI  Dựa trên loại máy tính:  Hệ điều hành hệ thống nhúng: là loại hệ điều hành cho các thiết bị cầm tay như: điện thoại, PDA. Ví dụ: Windows Mobile, Android, Iphone OS.  Hệ điều hành mạng: thường được cài trên các máy chủ, quản lý tài nguyên máy chủ và các kết nối với các máy trạm. Ví dụ: Linux  Hệ điều hành desktop: là hệ điều hành thông dụng được cài trên các máy desktop, laptop, … . Ví dụ: Windows, Mac OS  Dựa trên tính sở hữu:  Hệ điều hành mã nguồn mở: mã nguồn của HĐH được công khai, cho phép các tổ chức, cá nhân khác phát triển dựa trên đó.  Hệ điều hành mã nguồn đóng: không công khai mã nguồn  Dựa trên loại máy tính:  Hệ điều hành hệ thống nhúng: là loại hệ điều hành cho các thiết bị cầm tay như: điện thoại, PDA. Ví dụ: Windows Mobile, Android, Iphone OS.  Hệ điều hành mạng: thường được cài trên các máy chủ, quản lý tài nguyên máy chủ và các kết nối với các máy trạm. Ví dụ: Linux  Hệ điều hành desktop: là hệ điều hành thông dụng được cài trên các máy desktop, laptop, … . Ví dụ: Windows, Mac OS  Dựa trên tính sở hữu:  Hệ điều hành mã nguồn mở: mã nguồn của HĐH được công khai, cho phép các tổ chức, cá nhân khác phát triển dựa trên đó.  Hệ điều hành mã nguồn đóng: không công khai mã nguồn 8Slide 5 – Phần mềm hệ thống

9. HỆ ĐIỀU HÀNH – WINDOWS  Là dòng hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay  Phát triển bởi Microsoft  Các phiên bản nổi tiếng:  Windows 95  Windows 98  Windows ME  Windows XP  Windows Vista (tai tiếng)  Windows 7  Là dòng hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay  Phát triển bởi Microsoft  Các phiên bản nổi tiếng:  Windows 95  Windows 98  Windows ME  Windows XP  Windows Vista (tai tiếng)  Windows 7 9Slide 5 – Phần mềm hệ thống

10. HỆ ĐIỀU HÀNH – MAC OS  Là hệ điều hành được thiết kế để chạy trên các máy tính của Apple  Các phiên bản gần đây:  Mac OS Tiger  Mac OS Leopard  Mac OS X  Các dòng máy Apple gần đây có chế độ cho phép chạy cả 2 hệ điều hành Mac OS và Windows  Là hệ điều hành được thiết kế để chạy trên các máy tính của Apple  Các phiên bản gần đây:  Mac OS Tiger  Mac OS Leopard  Mac OS X  Các dòng máy Apple gần đây có chế độ cho phép chạy cả 2 hệ điều hành Mac OS và Windows 10Slide 5 – Phần mềm hệ thống

11. HỆ ĐIỀU HÀNH – LINUX VÀ UNIX  Unix  Là hệ điều hành mạng  Thường được sử dụng trên các máy chủ  Có rất nhiều phiên bản  Linux  Được phát triển dựa trên Unix  Mã nguồn mở  Ban đầu là giao diện dòng lệnh  Có rất nhiều phiên bản hỗ trợ giao diện đồ họa: Ubuntu, Fedora, …  Unix  Là hệ điều hành mạng  Thường được sử dụng trên các máy chủ  Có rất nhiều phiên bản  Linux  Được phát triển dựa trên Unix  Mã nguồn mở  Ban đầu là giao diện dòng lệnh  Có rất nhiều phiên bản hỗ trợ giao diện đồ họa: Ubuntu, Fedora, … 11Slide 5 – Phần mềm hệ thống

12. MÁY ẢO  Là phần mềm đặc biệt cho phép giả lập một máy tính trên máy tính thật  Người dùng có thể cài các hệ điều hành cho máy tính ảo  Một vài phần mềm thông dụng:  VM Ware  Virtual PC  Virtual Box  …  Là phần mềm đặc biệt cho phép giả lập một máy tính trên máy tính thật  Người dùng có thể cài các hệ điều hành cho máy tính ảo  Một vài phần mềm thông dụng:  VM Ware  Virtual PC  Virtual Box  … 12Slide 5 – Phần mềm hệ thống

13. PHẦN MỀM TIỆN ÍCH  Là tập hợp các phần mềm (thường đi kèm với hệ điều hành) được thiết kế giúp tối ưu hóa hiệu năng máy tính, hỗ trợ bảo mật thông tin và giúp việc sử dụng máy tính dễ dàng hơn  Các phần mềm tiện ích thông dụng:  Chẩn đoán lỗi  Diệt virus  Gỡ bỏ chương trình  Sao lưu  Nén file  Là tập hợp các phần mềm (thường đi kèm với hệ điều hành) được thiết kế giúp tối ưu hóa hiệu năng máy tính, hỗ trợ bảo mật thông tin và giúp việc sử dụng máy tính dễ dàng hơn  Các phần mềm tiện ích thông dụng:  Chẩn đoán lỗi  Diệt virus  Gỡ bỏ chương trình  Sao lưu  Nén file 13Slide 5 – Phần mềm hệ thống

14. CÁC TIỆN ÍCH TRÊN WINDOWS  Sao lưu và phục hồi (backup and restore): giúp lưu một bản sao của các file cần sao lưu và dùng bản sao đó để phục hồi khi có lỗi trên bản chính  Làm sạch ổ cứng (disk cleanup): tự động tìm kiếm và xóa bỏ những file không cần thiết để tiết kiệm bộ nhớ và tăng hiệu năng của máy  Chống phân mảnh ổ cứng (disk defragmenter): loại bỏ các phân mảnh ổ cứng, giúp việc truy nhập file được nhanh hơn  Sao lưu và phục hồi (backup and restore): giúp lưu một bản sao của các file cần sao lưu và dùng bản sao đó để phục hồi khi có lỗi trên bản chính  Làm sạch ổ cứng (disk cleanup): tự động tìm kiếm và xóa bỏ những file không cần thiết để tiết kiệm bộ nhớ và tăng hiệu năng của máy  Chống phân mảnh ổ cứng (disk defragmenter): loại bỏ các phân mảnh ổ cứng, giúp việc truy nhập file được nhanh hơn 14Slide 5 – Phần mềm hệ thống

15. TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ  Là phần mềm hệ thống giúp hệ điều hành điểu khiển thiết bị  Thường đi kèm với thiết bị  Khi một thiết bị mới được nối với máy, trình điều khiển thiết bị (driver) tương ứng với thiết bị phải được cài trên hệ điều hành của máy.  Là phần mềm hệ thống giúp hệ điều hành điểu khiển thiết bị  Thường đi kèm với thiết bị  Khi một thiết bị mới được nối với máy, trình điều khiển thiết bị (driver) tương ứng với thiết bị phải được cài trên hệ điều hành của máy. 15Slide 5 – Phần mềm hệ thống

16. TỔNG KẾT  Phân biệt phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống  Bốn loại phần mềm hệ thống  Khái niệm hệ điều hành và các chức năng  Các hệ điều hành thông dụng: Windows, Linux, MacOS, Unix, …  Các tiện ích nói chung và trên Windows nói riêng  Trình điều khiển thiết bị  Phân biệt phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống  Bốn loại phần mềm hệ thống  Khái niệm hệ điều hành và các chức năng  Các hệ điều hành thông dụng: Windows, Linux, MacOS, Unix, …  Các tiện ích nói chung và trên Windows nói riêng  Trình điều khiển thiết bị 16Slide 5 – Phần mềm hệ thống

Sự Khác Biệt Giữa Phần Mềm Ứng Dụng Và Phần Mềm Hệ Thống Là Gì?

Sự khác biệt giữa phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống là gì?

Phân biệt chung của tôi:

Phần mềm ứng dụng:

Phần mềm cho phép bạn làm mọi thứ. Một số ví dụ: bộ xử lý văn bản, trò chơi, trình theo dõi GPS và dịch vụ nhắn tin.

Phần mềm hệ thống:

Phần mềm

hãy

phần mềm ứng dụng làm việc. Đây là phần mềm mà các ứng dụng chạy trên cùng và giao diện giữa ứng dụng và phần cứng. Một ví dụ sẽ là Microsoft Windows hoặc iOS của iPhone.

Sự khác biệt đôi khi có thể bị mờ, ví dụ như khi bạn chơi một trò chơi trong trình duyệt web. Và đôi khi bạn thậm chí có thể không biết về phần mềm hệ thống, ví dụ như phần mềm chạy XBox. Nhưng những ngày này, tôi tin rằng rất hiếm khi (nếu được thực hiện) cho các ứng dụng truy cập trực tiếp vào phần cứng. Ứng dụng sẽ yêu cầu phần mềm hệ thống truy cập (ví dụ) ổ cứng.

Có một vài lợi thế:

Phần mềm hệ thống có thể xử lý các hoạt động cấp thấp như xử lý kết nối internet, in hoặc truy cập bộ nhớ, cho phép phần mềm ứng dụng tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu của người dùng.

Nó cho phép mức độ trừu tượng giúp phát triển phần mềm ứng dụng hiệu quả hơn. Phần mềm ứng dụng không cần biết chi tiết chính xác của phần cứng. Không quan tâm nếu kết nối internet thông qua mạng LAN hoặc WiFi, nó cho phép phần mềm hệ thống xử lý nó.

Nhiều ứng dụng có thể chia sẻ tài nguyên. Phần mềm hệ thống có thể quản lý và điều phối tất cả người dùng.

Từ

Phần mềm hệ thống

:

Trái ngược với phần mềm hệ thống, phần mềm cho phép người dùng thực hiện những việc như tạo tài liệu văn bản, chơi trò chơi, nghe nhạc hoặc trình duyệt web để lướt web được gọi là phần mềm ứng dụng.

Đường phân biệt nên được vẽ không phải lúc nào cũng rõ ràng. Nhiều hệ điều hành gói phần mềm ứng dụng. Phần mềm như vậy không được coi là phần mềm hệ thống khi phần mềm có thể được gỡ cài đặt thường mà không ảnh hưởng đến chức năng của phần mềm khác. Các trường hợp ngoại lệ có thể là các trình duyệt web như Internet Explorer nơi Microsoft lập luận trước tòa rằng đó là phần mềm hệ thống không thể gỡ cài đặt. Các ví dụ sau là Chrome OS và Firefox OS nơi trình duyệt hoạt động như giao diện người dùng duy nhất và cách duy nhất để chạy các chương trình (và trình duyệt web khác không thể được cài đặt tại vị trí của chúng), sau đó chúng có thể được tranh luận là (một phần của) hệ điều hành và sau đó là phần mềm hệ thống.

Cũng từ

Phần mềm ứng dụng

:

Tuy nhiên, việc phân định giữa các phần mềm hệ thống như hệ điều hành và phần mềm ứng dụng là không chính xác và đôi khi là đối tượng gây tranh cãi.

Ví dụ, một trong những câu hỏi chính tại Hoa Kỳ v. Thử nghiệm chống độc quyền của Microsoft là liệu trình duyệt web Internet Explorer của Microsoft là một phần của hệ điều hành Windows hay là một phần mềm ứng dụng có thể tách rời. Một ví dụ khác, một phần tranh cãi về việc đặt tên GNU / Linux là do sự bất đồng về mối quan hệ giữa hạt nhân Linux và các hệ điều hành được xây dựng trên hạt nhân này. Trong một số loại hệ thống nhúng, phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ điều hành có thể không thể phân biệt được với người dùng, như trong trường hợp phần mềm được sử dụng để điều khiển VCR, đầu DVD hoặc lò vi sóng.

Phần mềm hệ thống

(còn được gọi là hệ điều hành) là loại phần mềm thiết yếu nhất, bởi vì chúng mang lại sự sống cho phần cứng của bạn, giống như nếu phần cứng là cơ thể và HĐH là linh hồn.

Ví dụ về phần mềm hệ thống bao gồm

e Windows, Linux, Unix, MacOS cho máy tính và iOS và Android cho thiết bị di động.

Sau khi cài đặt phần mềm hệ thống (còn gọi là hệ điều hành), bây giờ bạn có thể cài đặt phần mềm ứng dụng.

Phần mềm ứng dụng

là các chương trình được phát triển và sử dụng cho các mục đích cụ thể.

Ví dụ,

bạn sử dụng PowerPoint để thiết kế bài thuyết trình, Photoshop để tạo / chỉnh sửa đồ họa, v.v. Vì vậy, phần mềm ứng dụng (ứng dụng / chương trình) là dành riêng cho mục đích.

Tóm lại:

Phần mềm hệ thống (HĐH) quản lý phần cứng, cũng như sự tương tác của người dùng, ứng dụng và phần cứng. Phần mềm ứng dụng không thể được cài đặt trong trường hợp không có HĐH.

Phần mềm ứng dụng được cài đặt để đáp ứng một nhu cầu cụ thể và để đạt được các mục đích cụ thể như xử lý văn bản, trực quan hóa dữ liệu, thuyết trình, v.v.

Phần mềm hệ thống là những thứ như Hệ điều hành (Windows, Linux, v.v.) cộng với bất kỳ phần mềm nào được tích hợp để giao tiếp với các phần cứng cụ thể như ổ cứng, Ổ đĩa DVD, Máy in, v.v. Phần mềm ứng dụng là phần mềm do người dùng thêm vào thực hiện các tác vụ cụ thể cần thiết của người dùng như phần mềm kế toán tổng hợp, phần mềm soạn thảo được sử dụng để thiết kế các tòa nhà hoặc tàu, v.v … Phần mềm ứng dụng được viết để giao tiếp với phần mềm Hệ điều hành cụ thể khi ứng dụng cần truy xuất hoặc lưu tệp dữ liệu hoặc cần in ra một cái gì đó cho người dùng.

Sự khác biệt giữa Phần mềm hệ thống và Phần mềm ứng dụng.

Phần mềm hệ thống

Nói chung, người dùng không tương tác với phần mềm hệ thống vì nó hoạt động ở chế độ nền.

Phần mềm hệ thống được sử dụng để vận hành phần cứng máy tính.

Phần mềm hệ thống được cài đặt trên máy tính khi hệ điều hành được cài đặt.

Phần mềm hệ thống có thể chạy độc lập. Nó cung cấp một nền tảng để chạy phần mềm ứng dụng.

Một số ví dụ về phần mềm hệ thống là trình biên dịch, trình biên dịch, trình gỡ lỗi, trình điều khiển, v.v.

Phần mềm ứng dụng

Nói chung, người dùng tương tác với phần mềm ứng dụng.

Phần mềm ứng dụng được người dùng sử dụng để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể.

Phần mềm ứng dụng được cài đặt theo yêu cầu của người dùng.

Phần mềm ứng dụng không thể chạy độc lập. Họ không thể chạy mà không có sự hiện diện của phần mềm hệ thống.

Một số ví dụ về phần mềm ứng dụng là trình xử lý văn bản, trình duyệt web, trình phát phương tiện, v.v.

Đây là những khác biệt chính b / w Phần mềm hệ thống và Phần mềm ứng dụng.

Bạn cũng có thể tạo phần mềm của riêng mình và bán nó trên

trang web thương mại điện tử

.

Phần mềm ứng dụng

là một phần mềm mục đích cụ thể. Sự khác biệt chính giữa Phần mềm hệ thống và Phần mềm ứng dụng là không có phần mềm hệ thống, hệ thống không thể chạy mà không có phần mềm ứng dụng, hệ thống luôn chạy.

Về cơ bản phần mềm ứng dụng được thiết kế để thực hiện một nhóm các chức năng, nhiệm vụ hoặc hoạt động phối hợp vì lợi ích của người dùng. như: CRM, ERP, IMS, Microsoft, v.v.

Công nghệ Warals

cũng cung cấp phần mềm ứng dụng trực tuyến để quản lý tác vụ.

svcministry.org © 2021

Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng

Lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ trong thời buổi mà công nghệ thay chúng ta làm gần như mọi thứ cũng tựa như một chiếc phao cứu sinh cho những hạn chế ngày càng lộ diện rõ của các phương pháp quản lý truyền thống. Có lẽ vì thế mà nhu cầu lập trình ứng dụng POS “phủ sóng” rộng từ những “ông lớn” siêu cường trong các lĩnh vực cho đến những doanh nghiệp nhỏ.

Theo quy luật tất yếu, thì có cung ắt có cầu, từ việc “bật đèn xanh” của các doanh nghiệp, có đến hàng trăm, hàng nghìn đơn vị thiết kế phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ “ngấu nghiến” lẫn nhau để tranh nhau “câu kéo” khách hàng về “đội” của mình. MONA MEDIA hiểu rằng, đôi khi quá nhiều lựa chọn về nhà cung cấp cũng có cái dở nhất định, đó là khiến khách hàng có nhu cầu vô cùng lúng túng trong việc “chọn mặt gửi vàng” một đơn vị cung cấp dịch vụ vừa CÓ TÂM, vừa phải CÓ TẦM.

Lập trình web bán hàng là điều cần thiết đối với mọi doanh nghiệp.

Thế nào là một phần mềm POS chuyên nghiệp?

Để lựa chọn đúng một đơn vị có thể cung cấp phần mềm POS “chuẩn” cho nhu cầu sử dụng của mình, trước hết bạn cần hiểu rõ về ứng dụng này trước đã!

Nhiều nhà cung cấp dịch vụ cứ theo lề lối trình bày dịch vụ lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ của họ bằng những khái niệm cao siêu và thuyết phục khách hàng kiểu ” Nó phức tạp và chuyên sâu lắm, cứ giao hết cho bên tôi đi, còn việc của bạn chỉ là chi tiền thôi!”.

Ở Mona Media, chúng tôi không làm thế! Chúng tôi muốn bạn hiểu rõ về những giá trị mà bạn sẽ nhận được khi sử dụng một dịch vụ thiết kế, lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ được cung cấp bởi đội ngũ của chúng tôi.

Hãy hình dung về phần mềm POS như một cô nhân viên mới đa năng, tháo vắt mà bạn vừa tuyển vào doanh nghiệp của mình. “Nhân viên” này có thể đáp ứng được mọi nhu cầu bạn đề ra trong việc kiểm soát về cả các hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, bao gồm quản lý nhân viên, hàng hóa trưng bày, quản lý hàng hóa trữ kho, danh sách khách hàng, nhà cung cấp hoặc đối tác,… Còn một đơn vị cung cấp dịch vụ thiết kế ứng dụng POS chính là nơi training cho “cổ” theo yêu cầu của bạn.

Phần mềm bán hàng – bán lẻ giống như một nhân viên đa-zi-năng

Lợi ích của phần mềm quản lý bán hàng:

Sở hữu một phần mềm quản lý bán hàng là nhu cầu thiết yếu của mọi doanh nghiệp trong thời đại 4.0, là cánh tay đắc lực giúp bạn giải quyết mọi công việc trong doanh nghiệp của mình. Một số lợi ích của POS có thể kể đến như:

Tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí:

Việc có sự trợ giúp của một trợ thủ được việc như POS đóng vai trò như một giải pháp kinh doanh nhất định, cụ thể là nó giúp bạn cắt giảm nhiều khoản chi phí và tiết kiệm khối lượng lớn thời gian.

Với phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ, chúng ta sẽ không còn cần đến những tài liệu hướng dẫn, giúp giảm thiểu rủi ro phát sinh từ những sơ sót của nhân viên, đồng thời giúp họ đạt mục tiêu công việc một cách hiệu quả. Mọi chi tiết của các hoạt động kinh doanh đều được ghi lại trong hệ thống một cách tự động, dễ dàng cho các tác vụ quản lý như truy cập, sử dụng số liệu để thống kê, phân tích hoặc đưa ra quyết định.

Sử dụng dịch vụ lập trình phần mềm bán hàng – bán lẻ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc

Quản lý hiệu quả các nguồn lực:

Phù hợp cho mọi doanh nghiệp:

Bất kể bạn xây dựng doanh nghiệp trong lĩnh vực nào, thì bạn cũng sẽ cần đến trí tuệ nhân tạo để thay bạn quản lý và khắc phục những hạn chế trong việc sử dụng lao động là con người.

Mặt khác, việc viết phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ có thể thay đổi linh hoạt để đáp ứng mọi nhu cầu của một doanh nghiệp cụ thể. Hơn nữa, việc sử dụng cũng tương đối đơn giản, chỉ với vài thao tác căn bản là bạn đã có thể sở hữu một ứng dụng POS chuyên dụng theo đặc thù ngành nghề của bạn rồi.

Khả năng phối hợp giữa các phòng ban khác nhau:

Phần mềm POS cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các phòng ban trong doanh nghiệp thành một thể thống nhất. Trong quá trình lập trình, chúng tôi sẽ thiết kế một chế độ quản lý tập trung, thông qua việc cải thiện khả năng quản lý, hỗ trợ điều phối các hoạt động, nhằm tăng tính hiệu quả công việc.

Phần mềm quản lý giúp các phòng ban trong doanh nghiệp dễ dàng phối hợp với nhau

Xử lý khối lượng dữ liệu lớn:

Phần mềm quản lý bán hàng phát huy triệt để sự tiện dụng của nó trong việc giúp bạn đối phó với sự kém hiệu quả khi lưu trữ khối lượng dữ liệu khổng lồ khi áp dụng phương pháp quản lý truyền thống. Khi đã có sự can thiệp của công nghệ lưu trữ đám mây, doanh nghiệp của bạn không còn phải đối mặt với tình trạng tìm kiếm dữ kiện siêu mất thời gian nữa. Mà bạn biết đây, khi đã khắc phục tốt những vấn đề này, hiệu quả kinh doanh sẽ tự động có những chuyển biến tốt.

Tại sao bạn nên thiết kế phần mềm quản lý bán hàng- bán lẻ tại Mona Media?

Chúng tôi là ai?

Tập thể chúng tôi là MONA MEDIA – công ty thiết kế website chuyên nghiệp. Chúng tôi không chỉ thiết kế website và phần mềm ứng dụng, chúng tôi thiết kế hình ảnh của chính bạn.

Đội ngũ của chúng tôi đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực lập trình hệ thống- phần mềm quản lý cho doanh nghiệp. Tính cho đến thời điểm hiện tại, một thành công lớn nhất tạo động lực cho MONA MEDIA tiếp tục cống hiến và mang lại những sản phẩm chất lượng, chuyên nghiệp nhất, chính là 100% dự án mà chúng tôi hoàn thành đều nhận được sự đánh giá tích cực từ những khách hàng đã đồng hành cùng chúng tôi trong suốt quá trình làm nghề.

Chúng tôi có những gì?

Trong đà phát triển cực nhanh của công nghệ trên toàn thế giới, để đáp lại sự tin tưởng của khách hàng, cũng như tiếp tục tạo ra những sản phẩm hoàn thiện nhất, MONA MEDIA vẫn không ngừng trau dồi và cập nhật những công nghệ, các xu hướng mới nhất, ứng dụng cho các dự án. Bạn có thể yên tâm đặt trọn niềm tin vào dự án lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ độc quyền của chúng tôi.

Song song đó, hệ thống của MONA MEDIA cũng lắng nghe và cung cấp giải pháp tổng thể cho nhu cầu, mong muốn của doanh nghiệp. Chúng tôi không cố gắng sale cho bạn những gì mình có, chúng tôi lắng nghe và mang đến cho bạn tất cả những gì bạn cần.

Mona không tạo ra “web rác” với giá rẻ, chỉ hướng tới chất lượng của web.

Các tính năng mà phần mềm quản lý bán hàng của Mona Media có thể mang lại cho bạn:

Đa nền tảng:

Phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ có thể chạy trên website tương thích với nhiều hệ điều hành, đồng thời đảm bảo khả năng hoạt động như một nền tảng di động linh hoạt trên cả nền tảng iOS lẫn Android, giúp chủ doanh nghiệp có thể theo dõi kịp thời mọi hoạt động kinh doanh một cách nhanh chóng, dễ dàng.

Sắp xếp công việc thông minh bằng thao tác kéo thả đơn giản:

Những thao tác sử dụng được “bình dân hóa”. Không có những thao tác rắc rối, ngoằn ngoèo hoặc những cú nhấp chuột liên tục nhưng không thấy phản hồi. Tất cả những gì bạn cần làm chỉ đơn giản là kéo và thả, tối ưu hóa các hoạt động và thao tác trong lúc làm việc.

Quản lý nhân viên và công việc:

Phần mềm quản lý bán hàng cũng đồng thời cung cấp cho bạn chức năng quản lý nhân viên, thông qua việc thiết lập danh sách các nhân viên, chức vụ cũng như thời gian làm việc cụ thể, giúp chủ doanh nghiệp nắm bắt được thông tin về nhân sự một cách có hệ thống.

Dễ dàng phân công các công việc nhờ tính năng quản lý lịch làm. Song song đó là các hạng mục theo dõi chất lượng làm việc lẫn lịch sử các hoạt động của từng nhân sự, từ đó đưa ra những đánh giá chính xác và khách quan nhất.

Một tính năng quan trọng khác mà chủ doanh nghiệp sẽ cần đến để thiết lập quản lý nhân sự một cách hiệu quả hơn, chính là trình quản lý cấp bậc và trình độ của nhân viên. Điều này sẽ liên kết với 2 tính năng kể trên, giúp bạn đưa ra nhiều chính sách đãi ngộ đúng đắn cho team của mình.

Quản lý số lượng tồn kho sản phẩm:

Khi trao đổi về việc lập trình một phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ độc quyền, bạn hoàn toàn có thể yêu cầu tính năng quản lý số lượng tồn kho sản phẩm nếu điều đó cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh của bạn.

Tính năng quản lý hàng tồn kho cho doanh nghiệp

Mọi khoản thu chi hằng ngày của doanh nghiệp đều sẽ được lập thành bảng tính riêng nhằm báo cáo, phân tích cụ thể cho người quản lý thông qua việc kết nối với máy tính tiền. Nhờ các dữ liệu này, bạn có thể dễ dàng quản lý các khoản tiền vận hành kinh doanh mà không mất công “hì hục” từng công thức tính Excel nữa.

Tính năng lập gửi báo cáo thông minh:

Vậy thì giải pháp ở đây là với việc sử dụng một dịch vụ lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ tại MONA MEDIA, các hạng mục lập báo cáo, xuất báo cáo,… cũng như các tác vụ chọn lọc thông tin cần thiết đều được đơn giản hóa và không mất quá nhiều thời gian của bạn.

Một số tính năng khác theo yêu cầu của khách hàng:

Với đặc thù của một số ngành dịch vụ, có lẽ bạn sẽ cần đến một số tính năng hỗ trợ tiện ích từ phần mềm quản lý bán hàng, chẳng hạn như quản lý danh sách khách hàng, voucher, coupon hay điểm tích lũy,… hoặc thậm chí là quản lý các chương trình chăm sóc khách hàng như công cụ feedback theo dõi phản hồi. Và chúng tôi khẳng định rằng MONA MEDIA hoàn toàn có thể giúp bạn “gói ghém” toàn bộ các công cụ hỗ trợ này ngay trên chính phần mềm quản lý doanh nghiệp của mình trong vòng 1 nốt nhạc.

Quy trình thiết kế phần mềm quản lý bán hàng do Mona Media cung cấp:

Khảo sát, tư vấn giải pháp phần mềm POS theo nhu cầu doanh nghiệp:

Phòng kinh doanh và kỹ thuật của MONA MEDIA sẽ triển khai quá trình gặp gỡ, khảo sát thực trạng doanh nghiệp, đồng thời tư vấn về các giải pháp tối ưu cho nhu cầu lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ của khách hàng.

Bàn bạc, thống nhất các vấn đề về thời gian thiết kế, hiệu chỉnh phần mềm.

Tiến hành triển khai dự án.

Lập trình, chỉnh sửa và cài đặt phần mềm:

“Bắt tay” vào lập trình phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ theo đặc thù của doanh nghiệp.

Tiến hành kiểm tra, sửa đổi code phần mềm theo yêu cầu của khách hàng

Cài đặt phần mềm vào hệ thống máy tính doanh nghiệp của khách hàng

Bàn giao, đào tạo hướng dẫn sử dụng phần mềm:

Cung cấp các tài liệu hướng dẫn cần thiết cho doanh nghiệp.

Thực hiện đào tạo trực tiếp để nhân sự của doanh nghiệp có thể dễ dàng sử dụng các tính năng đã thiết lập trong phần mềm.

Hỗ trợ quá trình sử dụng:

Cung cấp nhiều hình thức hỗ trợ bao gồm: hướng dẫn qua điện thoại, hướng dẫn qua các công cụ trực tuyến hoặc trực tiếp đến văn phòng của doanh nghiệp khách hàng để hỗ trợ.

Chúng tôi không “bỏ con giữa chợ”, thay vào đó, MONA MEDIA chứng tỏ cái tâm làm nghề của mình bằng việc thường xuyên trao đổi, tư vấn và giải đáp những thắc mắc cho khách hàng của mình.

Nghiệm thu tổng thể phần mềm:

Cuối cùng, đánh dấu kết thúc quá trình chuyển giao giải pháp phần mềm quản lý bán hàng – bán lẻ theo hợp đồng đã ký kết.

Quy trình triển khai gồm những bước nào?

Kết luận: