Thiết Bị Của Pda Là Gì Chức Năng Của Pda / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thiết Bị Kỹ Thuật Số Hỗ Trợ Cá Nhân (Pda)

Một PDA đang hiển thị biểu trưng của Wikipedia.

Thuật ngữ PDA được John Sculley đưa ra lần đầu tiên vào ngày 7 tháng 1, 1992 tại hội chợ Consumer Electronics Show tổ chức ở Las Vegas, Nevada, để chỉ thiết bị cầm tay Newton PDA của hãng Apple. Tuy nhiên các thiết bị trước đó như Psion hay Sharp Wizard có thể coi như một PDA.

Trước đây PDA thường chia làm 2 dòng chính là Palm và Pocket PC, đây là cách phân loại dựa trên hệ điều hành của máy sử dụng. Các tính năng hiện đại ngày nay làm cho việc phân loại khá khó khăn và gây nhiều bàn cãi.

Nếu phân loại theo hệ điều hành thì có thể chia làm các loại:

1. Máy sử dụng hệ điều hành Palm OS của Palm, Inc., đại diện có thể là Tréo 650 sử dụng hệ điều hành Palm OS 5.4 có tính năng điện thoại hay Tungsten T5 không có điện thoại sử dụng hệ điều hành Palm OS 5.2.

2. Máy sử dụng hệ điều hành Windows Mobile hay Pocket PC của Microsoft, đại diện có thể là các dòng máy iPaq của HP; iPaq 6365 sử dụng hệ điều hành Windows Mobile Pocket 2003 có tính năng điện thoại iPaq rx 3471 Windows Mobile Pocket 2003Se không có phone hay các máy của hãng O2 đều có tính năng điện thoại; hoặc O2 Xphone SmartPhone sử dụng hệ điều hành Windows 2003 Smartphone Edition.

3. Máy sử dụng hệ điều hành BlackBerry của hãng Research In Motion.

4. Máy sử dụng hệ điều hành Symbian với đại diện tiêu biểu là Nokia 9500 sử dụng hệ điều hành Symbian OS 7.0S, Series 80; P910i của Sony Ericsson sử dụng hệ điều hành Symbian OS, Series 70.

5. Máy sử dụng hệ điều hành OS X với tiêu biểu là Iphone của hãng Apple Inc.

6. Ngoài ra còn các máy dùng 1 số hệ điều hành khác như Motorola E680 dùng Linux Handheld. Loại 1 và 2 thiên về hỗ trợ cá nhân nên các tính năng điện thoại chưa tốt, các loại sau thiên về tính năng điện thoại hơn.

Nếu phân loại theo loại chip thì có mấy loại :

1. Intel XScale

2. Texas Instruments TI Omap

3. Samsung

4. Qualcomm

Nhiều PDA có thể vào mạng thông qua Wi-Fi, Bluetooth hay GPRS. Một đặc điểm quan trọng của các PDA là chúng có thể đồng bộ dữ liệu với PC. Hiện tại ngoài tính năng hỗ trợ cá nhân như trên PDA còn giúp nghe nhạc, ghi âm, xem phim, gọi điện thoại, chụp ảnh, quay phim, tìm đường, điều khiển các thiết bị điện tử từ xa và có các cổng giao tiếp truyền thống như USB, các loại thẻ nhớ và cổng hồng ngoại. Cũng có thể gọi điện thoại với giao tiếp không dây dùng chuẩn GSM/GPRS hay CDMA.

Một PDA điển hình có một màn hình cảm ứng (touch screen) để nhập dữ liệu, một khe cắm cạc bộ nhớ dành cho các thiết bị lưu trữ dữ liệu và một cổng hồng ngoại (IrDA port) để nối mạng. Các PDA thế hệ sau thường được tích hợp cả Wi-fi và Bluetooth.

Màn hình cảm ứng

Nhiều PDA thời kỳ đầu, chẳng hạn Palm Pilot, có màn hình cảm ứng để tương tác với người dùng, với chỉ một vài phím dành cho các phím tắt gọi các chương trình thường dùng. Các PDA dùng màn hình cảm ứng, trong đó có các thiết bị Windows Pocket PC, thường có một bút stylus để viết trên màn hình. Hoạt động tương tác thường được thực hiện qua việc chạm vào màn hình để kích hoạt các nút bấm hoặc lựa chọn trình đơn, và kéo bút stylus để đánh dấu văn bản khi soạn.

Việc nhập dữ liệu văn bản thường được thực hiện bằng một trong hai cách:

* Sử dụng một bàn phím ảo, trong đó bàn phím được hiện trên màn hình, người dùng chạm bút vào các chữ cái hiện trên đó. Riêng Iphone của hãng Mac Apple trình làng từ quý 3 – 2007 cũng sử dụng bàn phím ảo, nhưng đặc biệt là dòng máy này sử dụng màn hình cảm ứng, chỉ có thể dùng tay để sử dụng bàn phím ảo, và màn hình cảm sẽ cảm nhận vùng bạn chạm ngón tay vào có trung tâm là phím nào để nhận biết phím đó.

* Sử dụng công nghệ nhận dạng chữ cái hoặc từ, trong đó các chữ cái hoặc các từ được viết trên màn hình, sau đó được “dịch” thành các chữ cái trong trường văn bản hiện đang được kích hoạt. Mặc dù có các dự án phát triển và nghiên cứu chính xác, kiểu nhập dữ liệu này vẫn đòi hỏi sự kiên nhẫn của người dùng, do nó thường khá là không chính xác.

Cạc bộ nhớ

Đa số PDA có một dạng khe cắm cạc bộ nhớ nào đó. Khe cắm SD (Secure Digital) là loại khe cắm chuẩn cho PDA. Mặc dù ban đầu được thiết kế cho bộ nhớ, trong những năm gần đây, việc phát minh ra chuẩn SDIO đã cho phép những thứ như cạc Wi-Fi và Webcam cũng cắm được vào khe cắm này. Các khe cắm Compact Flash được dùng trong nhiều PDA để cung cấp thêm khả năng mở rộng. Ví dụ, một khe dành cho bộ nhớ, khe kia dành cho Wi-Fi. Một số PDA còn có một cổng USB, chủ yếu dành cho USB flash drive.

Nối mạng

Mỗi PDA đều có một cổng hồng ngoại để nối mạng. Điều này cho phép liên lạc giữa hai PDA, giữa một PDA và một thiết bị dùng cổng hồng ngoại, hoặc giữa một PDA và một máy tính có adapter hồng ngoại. Hầu hết PDA hiện đại còn có khả năng kết nối không dây theo công nghệ Bluetooth mà nhiều điện thoại di động, tai nghe và các thiết bị định vị toàn cầu sử dụng.

Đồng bộ hóa

Một chức năng quan trọng của PDA là đồng bộ hóa dữ liệu với một máy tính cá nhân. Điều này cho phép các thông tin địa chỉ liên lạc lưu trữ trong các phần mềm chẳng hạn như Microsoft Outlook hay ACT! cập nhật cơ sở dữ liệu tại PDA. Dữ liệu được đồng bộ hóa đảm bảo rằng PDA có một danh sách chính xác các địa chỉ liên lạc, các cuộc hẹn và thư điện tử, cho phép người dùng truy nhập cùng một thông tin trên PDA cũng như trên máy tính cá nhân.

Việc đồng bộ hóa còn ngăn được mất mát thông tin lưu trên thiết bị trong trường hợp nó bị mất, bị lấy trộm, hoặc bị hủy. Một ưu điểm khác là việc nhập dữ liệu trên PC thường nhanh hơn nhiều, do nhập dữ liệu qua một màn hình cảm ứng vẫn chưa thật tối ưu. Do đó, việc truyền dữ liệu tới một PDA qua một máy tính nhanh hơn nhiều so với việc phải nhập bằng tay tất cả dữ liệu vào thiết bị cầm tay.

Đa số PDA có sẵn khả năng đồng bộ hóa với một PC. Điều này được thực hiện qua các phần mềm đồng bộ hóa được cung cấp kèm theo thiết bị, chẳng hạn HotSync Manager đi cùng Palm OS, hoặc Microsoft ActiveSync đi kèm Windows Mobile.

Tùy biến người dùng

Cũng như đối với máy tính cá nhân, có thể cài đặt các phần mềm bổ sung lên hầu hết các PDA. Phần mềm có thể được mua hoặc tải xuống từ Internet. Gần như tất cả các PDA cũng đều hỗ trợ việc bổ sung một số dạng phần cứng. Loại thông dụng nhất là khe cắm cạc bộ nhớ, thiết bị này cho phép người dùng có thêm không gian lưu trữ chuyển đổi được trên các thiết bị cầm tay của mình. Ngoài ra còn có các bàn phím mini có thể nối với một số PDA để nhập dữ liệu văn bản nhanh hơn. PDA với Bluetooth còn có thể sử dụng các thiết bị Bluetooth như tai nghe, chuột và bàn phím gấp được.

Riêng sản phẩm nổi đình đám của Iphone được Apple cho ra mắt năm 2007 thì không chỉ nổi bật ở màn hình cảm ứng nhiệt mà còn đặc biệt ở ứng dụng Installer, khi cài vào Iphone thì người dùng có thể tải và cài đặt thêm ứng dụng mà mình thích thông qua Wi-Fi.

Phương Pháp Thử Động Biến Dạng Lớn Pda

Phương pháp thử biến dạng lớn PDA là phương pháp thử tải trọng động xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi dựa trên lý thuyết truyền sóng ứng suất trong thanh đàn hồi. Với năng lượng tạo xung phải đủ lớn để gây dịch chuyển cọc khoan nhồi dưới mỗi nhát búa đập lên đầu cọc khoan nhồi không nhỏ hơn 3 mm, đủ để huy động toàn bộ sức kháng của đất nền.

Biểu diễn vật lý của công thức thử động biến dạng lớn

Trước đây, để xác định sức chịu tải thực tế của hệ cọc – đất, ngoài sử dụng phương pháp thử tải tĩnh người ta còn sử dụng phương pháp thử động đơn giản cho biết kết quả ngay tại hiện trường.

Nguyên lý của phương pháp thử động biến dạng lớn PDA :

Về cơ sở khoa học, nguyên lý của phương pháp thử động biến dạng lớn PDA và thiết bị dựa trên lý thuyết truyền sóng ứng suất trong bài toán va chạm của cọc khoan nhồi, các đặc trưng động theo Smith và dựa vào các thành tựu của ngành kỹ thuật điện tử và công nghệ thông tin,…

Quy trình thí nghiệm PDA cọc khoan nhồi :

Phương pháp thử động biến dạng lớn PDA được thực hiện theo quy trình ASTM D4945-00 [12] hoặc theo các Tiêu chuẩn riêng do Tư vấn thiết kế quy định.

Thực hiện thử tải trọng và phân tích kết quả cho cọc khoan nhồi :

Các thiết bị thí nhiệm PDA : – Thiết bị tạo lực va chạm ( búa nặng gây được dịch chuyển cọc khoan nhồi); – Thiết bị đo ( lực, gia tốc, chuyển vị); – Thiết bị ghi, biến đổi và trình diễn số liệu. Sơ đồ nguyên lý thử tải theo phương pháp thử động biến dạng lớn PDA được thể hiện trên hình.

Sơ đồ nguyên lý thử động biến dạng lớn PDA

1. Búa; 2. Cọc khoan nhồi; 3. Đầu đo gia tốc; 3A. Máy đo gia tốc; 4. Đầu đo ứng suất; 4A. Máy đo ứng suất; 5. Thiết bị phân tích kết quả ( máy tính+phần mềm); 6. Máy in kết quả.

– Bắt chặt 2 cặp đầu đo gia tốc và biến dạng vào trong thân cọc đối xứng qua tim cọc khoan nhồi, cách đỉnh cọc khoan nhồi tối thiểu 2 lần đường kính của cọc. – Vào máy các thông số, kiểm tra tín hiệu các đầu đo. Bắt lại đầu đo nếu cần thiết. – Dùng búa đóng cọc đóng lên đầu cọc khoan nhồi 5 nhát. – Kiểm tra chất lượng tín hiệu ghi được của từng nhát búa khi đóng, nếu tín hiệu không được tốt cho đóng lại lên cọc khoan nhồi để kiểm tra lại. – Tắt máy chuyển sang cọc khoan nhồi khác.

Các đầu đo gia tốc và đo ứng suất được gắn chặt vào cọc khoan nhồi, các tín hiệu từ đầu đo được truyền từ cọc khoan nhồi như năng lượng lớn nhất của búa, ứng suất kéo lớn nhất của cọc khoan nhồi, sức chịu tải Case-Goble, hệ số độ nguyên vẹn… được quan sát trong quá trình thí nghiệm trên máy tính phân tích và hiển thị.

Các số liệu hiện trường sẽ được phân tích bằng phần mềm CAPWAP ( hoặc Case) để xác định sức chịu tải tổng cộng của cọc khoan nhồi, sức chống ma sát của đất ở mặt bên và ở mũi cọc khoan nhồi cùng một số thông tin khác về công nghệ đóng và chất lượng cọc khoan nhồi .

Kết quả phân tích bằng phần mềm CAPWAP cho cọc khoan nhồi

Báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm PDA :

Kết luận và kiến nghị. Báo cáo kết quả thí nghiệm thử động biến dạng lớn PDA gồm có các nội dung sau :

– Tên, vị trí công trình. – Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế/giám sát, nhà thầu thi công cọc khoan nhồi, đơn vị thí nghiệm. – Số liệu về cọc khoan nhồi thí nghiệm như kích thước cọc khoan nhồi, ngày đổ bê tông, ngày thí nghiệm. – Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm. – Các biểu đồ quan hệ lực, vận tốc, sức chịu tải, năng lượng… theo thời gian. – Biểu đồ quan hệ tải trọng-biến dạng và các bản tính. –

Báo cáo trên được ứng dụng đọc cho thiết bị kiểm tra PDA :

Model : PDA/DTL Xuất xứ : Hà Lan Hãng sản xuất : Profound BV

Chức Năng Của Firewall Là Gì?

Sự ra đời của firewall cho phép firewall cứng và firewall mềm của công ty ngăn chặn các phần mềm độc hại và các cuộc tấn công nguy hiểm trên mạng và hệ thống thông qua Internet. Về mặt kỹ thuật, nó chặn một số loại lưu lượng mạng nhất định, tạo thành một rào cản giữa mạng tin cậy và mạng không đáng tin cậy.

Dòng sản phẩm tiêu biểu : Firewall Fortigate

Có hai loại hệ thống firewall, đầu tiên các loại firewall tường lửa sử dụng các bức tường bảo mật ở lớp mạng và thứ hai firewall bảo vệ mạng bằng cách sử dụng các máy chủ proxy ở tầng người dùng, ứng dụng hoặc mạng.

Tường lửa firewall có thể là phương tiện hiệu quả để bảo vệ hệ thống hoặc mạng lưới hệ thống cục bộ khỏi các mối đe dọa bảo mật dựa trên mạng trong khi đồng thời truy cập vào thế giới bên ngoài thông qua mạng diện rộng và Internet.

Giờ đây thiết bị firewall không chỉ xác định các quy tắc để ngăn chặn một số thiết lập địa chỉ IP / giao thức hoặc cổng mà còn xác định các quy tắc để truy cập các loại dịch vụ khác nhau.

Firewall cung cấp 4 loại điều khiển:

Kiểm soát dịch vụ :

Xác định các loại dịch vụ Internet có thể được truy cập, gửi đến (các gói dữ liệu đến bên trong mạng) hoặc gửi đi (các gói đang đi ra ngoài mạng).

Ví dụ: Trong nhiều công ty dịch vụ như Gmail và Facebook không thể truy cập nếu bạn sử dụng mạng wifi của công ty vì tường lửa đang giữ một kiểm tra trên mạng đi (Điều này có thể khác nhau từ công ty đến công ty).

Điều khiển hướng :

Xác định hướng mà các yêu cầu dịch vụ cụ thể có thể được bắt đầu và được phép truyền qua tường lửa.

Kiểm soát người dùng :

Điều khiển truy cập vào một dịch vụ theo đó người dùng đang cố truy cập dịch vụ. Tính năng này thường được áp dụng cho người dùng bên trong chu vi tường lửa (người dùng cục bộ). Nó cũng có thể được áp dụng cho lưu lượng truy cập đến từ người dùng bên ngoài.

Ví dụ: Nhiều công ty có các chính sách sẵn có về lọc nội dung Web dựa trên vị trí của một nhân viên / hoặc một bộ phận cụ thể. Ông X (quản lý) có thể có quyền truy cập vào web cty nhưng một thực tập sinh có thể không có cùng.

Kiểm soát hành vi :

Kiểm soát cách các dịch vụ cụ thể được sử dụng.

Ví dụ, tường lửa có thể lọc e-mail để loại bỏ thư rác, hoặc nó có thể cho phép truy cập bên ngoài chỉ một phần thông tin trên máy chủ Web cục bộ.

3 kiến trúc firewall cơ bản có thể là:

Bộ lọc gói Trong gói bộ lọc tường lửa mỗi gói (đến hoặc đi) được so sánh với một số quy tắc nhất định (như được xác định bởi người quản trị) trước khi nó được chuyển tiếp. Nếu gói tin có vẻ tuân theo các quy tắc / tiêu chí, gói tin được chuyển tiếp và nếu nó không thì gói tin sẽ bị loại bỏ.

Quy tắc có thể bao gồm:

Địa chỉ IP nguồn hoặc địa chỉ IP đích Cổng nguồn và cổng đích Giao thức hoặc dịch vụ được phép Những quy tắc này khác nhau giữa công ty và công ty và không có tiêu chí đặt ra hoặc mô hình lý tưởng để tuân theo.

Các tường lửa bộ lọc gói thường dễ bị tấn công để tận dụng các lỗ hổng trong các đặc tả TCP IP.

Ví dụ: Nếu kẻ xâm nhập giả mạo địa chỉ IP nguồn thì hầu hết tường lửa lớp gói không thể phát hiện ra nó. Tường lửa lớp gói không thể kiểm tra xem tiêu đề gói có bị giả mạo hay không, từ đó được nhiều kẻ tấn công sử dụng để bỏ qua bảo mật của tổ chức. Bởi vì nhiều tường lửa này duy trì thông tin trạng thái của mỗi gói được duyệt qua tường lửa.

Kiểm tra trạng thái

Nó là một bộ lọc tường lửa gói với một chức năng bổ sung của việc duy trì trạng thái của các kết nối (cho mỗi gói) và chặn các gói mà lệch từ trạng thái lý tưởng của chúng.

Ba trạng thái chính tồn tại cho lưu lượng TCP

1. Thiết lập kết nối,

2. Cách sử dụng

3. Chấm dứt

Ví dụ, kẻ tấn công có thể tạo ra một gói với một tiêu đề cho biết nó là một phần của một kết nối được thiết lập (Giả sử kẻ tấn công giả mạo một ip kết nối nội bộ), với hy vọng nó sẽ đi qua tường lửa. Nếu tường lửa sử dụng kiểm tra trạng thái, trước tiên nó sẽ xác minh rằng gói là một phần của một kết nối được thiết lập được liệt kê trong bảng trạng thái.

Nếu nó đã là một phần của kết nối được thiết lập có nghĩa là ai đó đang cố gắng truy cập trái phép và gói tin sẽ bị loại bỏ.

Proxy ủy quyền

Các tường lửa này chứa một tác nhân proxy hoạt động như một trung gian giữa hai máy chủ muốn giao tiếp với nhau và không bao giờ cho phép kết nối trực tiếp giữa chúng. Mỗi lần kết nối thành công thực sự dẫn đến việc tạo ra hai kết nối riêng biệt — một kết nối giữa máy khách và máy chủ proxy và một kết nối khác giữa máy chủ proxy và đích thực.

Proxy có nghĩa là minh bạch cho hai máy chủ – từ quan điểm của họ có một kết nối trực tiếp. Do máy chủ bên ngoài chỉ liên lạc với đại lý proxy nên địa chỉ IP nội bộ không hiển thị với thế giới bên ngoài.

Proxy agent giao diện trực tiếp với ruleet tường lửa để xác định liệu một trường hợp lưu lượng mạng nhất định có được phép chuyển tường lửa hay không.

Chú ý: Ba loại tường lửa này có thể hoặc không thể loại trừ lẫn nhau. Trong kịch bản thế giới thực, chúng tôi sử dụng kết hợp tường lửa.

Tường lửa firewall có thể có một số chức năng:

Đóng hoàn toàn cổng Mở cổng chỉ cho các địa chỉ IP cụ thể Chặn danh sách đen địa chỉ IP cụ thể Đóng các cổng, ngoại trừ khi người dùng “mời”. Điều này được gọi là Kiểm tra gói trạng thái. Nếu người dùng “mời” một máy tính khác, máy tính đó có thể đi vào thông qua một cổng do người dùng chỉ định. Cụ thể hơn, người dùng khởi chạy một ứng dụng, ứng dụng sẽ đưa ra một máy chủ, máy chủ phản hồi và được cho phép qua tường lửa. Chỉ mở cổng trong các khung thời gian cụ thể Nhiều tường lửa cũng bao gồm các dịch vụ VPN, cho phép truyền thông mã hóa với người dùng được chỉ định từ bên ngoài mạng cục bộ.

Firewall là một bức tường hoặc một rào cản giữa máy tính cá nhân và thế giới mạng. Khi máy tính cá nhân kết nối với mạng và thế giới mạng thông qua internet, nó có khả năng bị tấn công bởi hàng loạt các mối đe dọa trên mạng, như tin tặc, Trojans và các logger chủ chốt tấn công thông qua các lỗ hổng bảo mật.

Máy tính cá nhân giao tiếp với mạng bằng gói. Các gói được sử dụng để gửi và nhận thông tin bằng internet. Tường lửa firewall lọc các gói này và sau đó chặn hoặc cho phép dữ liệu theo một bộ quy tắc xác định .irewall chỉ cho phép mạng và lưu lượng truy cập được ủy quyền để bảo vệ PC khỏi kẻ xâm nhập và tin tặc.

Tường lửa phân loại thành hai loại đơn giản

Phần cứng

Nó có thể là một bộ định tuyến hoặc bất kỳ thiết bị bảo mật hoặc sản phẩm nào khác được đặt giữa PC và mạng hoặc thế giới bên ngoài như một hệ thống bảo mật để ngăn chặn và làm chậm sự lây lan của vi-rút hoặc phần mềm độc hại trong hệ thống.

Phần mềm

Tường lửa phần mềm được cài đặt trên PC của bạn và các chức năng này là-

Ẩn và bảo vệ địa chỉ mạng nội bộ của bạn. Tường lửa phần mềm theo dõi cả lưu lượng vào và ra. Nó cũng làm cho PC của bạn ẩn đi để bảo vệ lưu lượng truy cập trái phép, khi bạn trực tuyến. Tường lửa phần mềm bảo vệ thông tin bí mật của bạn từ những người không được phép truy cập. Tường lửa phần mềm sẽ cảnh báo bạn về lưu lượng truy cập đáng ngờ. Báo cáo về các mối đe dọa và hoạt động.

Firewall cứng và firewall mềm đều được sử dụng để bảo vệ mạng và PC khỏi những kẻ tấn công và lưu lượng truy cập trái phép nhưng cả hai đều sử dụng chức năng khác nhau. đó là

Ngày nay mọi người sử dụng internet và khi ai đó sử dụng internet, virus và phần mềm độc hại sẵn sàng tấn công máy tính cá nhân của bạn. Do đó, Firewall service hỗ trợ tường lửa có thể được sử dụng để bảo vệ PC khỏi các mối đe dọa này.

Các từ khóa: thiết bị tường lửa, thiết bị tường lửa fortigate, thiết bị tường lửa là gì, firewall fortinet, thiết bị tường lửa asa, thiết bị tường lửa fortigate fg 200e, thiết bị tường lửa fortigate fg 100e, thiết bị tường lửa fortigate fg 100e bdl, firewall fortinet giá

4

/

5

(

1

bình chọn

)

Thiết Bị Ups Là Gì Và Có Cấu Tạo, Chức Năng Như Thế Nào?

Bộ lưu điện UPS là gì?

Ups là gì, đây là viết tắt của thiết bị có tên tiếng anh là Uninteruptible Power Supply. Thiết bị này hiểu nghĩa đơn giản như là hệ thống cấp điện không ngắt quãng. Ở Việt Nam, UPS thường được gọi là bộ lưu điện.

UPS hoạt động có vai trò như một nguồn lưu điện dự phòng hiệu quả, hoạt động liên tục giúp cho thiết bị điện không bị gián đoạn khi xảy ra sự cố điện lưới. Điều này giúp người dùng yên tâm về vấn đề điện năng với sự hoạt động của hệ thống.

UPS Offline là dòng UPS phổ thông, được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Bộ lưu điện này giúp bảo vệ thiết bị và hệ thống điện trong 3 sự cố: mất điện, tăng áp tức thời và giảm áp tức thời trong khoảng thời gian ngắn.

Line Interactive: khá giống UPS Offline, nhưng tích hợp thêm bộ tự biến áp AVR, điện áp đầu vào được điều chỉnh ổn định trước khi đến thiết bị. Line-Interactive giải quyết 5 sự cố điện gồm: mất điện, tăng áp tức thời, giảm áp tức thời, giảm và tăng áp trong thời gian dài.

UPS Online: đây là dòng sản phẩm UPS cao cấp nhất, giúp xử lý hầu hết mọi sự cố về điện. Với ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến, UPS Online được tin tưởng lựa chọn cho hệ thống lớn và quan trọng như: ATM, server, máy xét nghiệm y khoa, hệ thống điều khiển…

Cấu tạo UPS các loại

Về cấu tạo, UPS được chia làm hai dạng chính là dạng tịnh chỉ và dạng động lực.

Loại tạo nguồn điện bằng động cơ, máy phát điện, mô tơ, bánh đà, gọi chung là dạng động lực. Có thể chia nhỏ là dạng trên tuyến và cách tuyến. Dạng trên tuyến với một phần hoặc toàn bộ thiết bị của UPS đặt ở khoảng giữa dòng điện và chịu tải, nên có tác dụng cách ly.

Dạng cách tuyến ở trạng thái máy nóng chờ sử dụng, nên chỉ cung cấp điện khi nguồn điện ngắt mà không có khả năng cách ly dòng điện. Vì thế dòng điện có chất lượng kém do áp cao, áp thấp, sự quấy nhiễu, gây biến đổi trong hệ thống cung cấp điện không được loại trừ.

Về cấu tạo cụ thể, dạng tịnh chỉ UPS gồm:

1. Mạch nạp điện/bộ chỉnh lưu.

2. Bình ắc quy

3.Bộ biến đổi

4. Công tắc chuyển đổi dạng tịnh chỉ

5. Công tắc đường rẽ bảo vệ.

6. Mạch biến áp cách ly phối hợp.

Dạng động lực UPS có rất nhiều dạng khác nhau, đặc điểm chung là đều dùng linh kiện động lực (như bánh đà) để chuyển đổi nguồn điện. Ngoài ra, UPS lưu trữ và phóng thích năng lượng lưu trữ để làm cầu nối chuyển tiếp, giữ dòng điện hoạt động khi mạng lưới bị ngắt hoặc khi mạch kín chập mạch. UPS động lực cũng cung cấp được nguồn điện lớn và loại trừ những trục trặc về cách ly.

Dạng động lực UPS có thể chia làm 2 dạng nhỏ là toàn động lực và hỗn hợp, khác nhau chủ yếu là các cấu kiện hợp thành.

Dạng toàn động lực có cấu tạo gồm:

(1) Cuộn chắn động điện

(2) Máy đồng bộ (tổ máy phát điện mô tơ)

(3) Bộ ly hợp

(4) Động cơ

(5) Thiết bị dự trữ năng lượng (như thiết bị bánh đà)

(6) Công tắc đường rẽ bảo vệ.

Loại UPS động lực hỗn hợp cấu tạo gồm:

(1) Cuộn chắn động điện và công tắc mở dòng điện

(2) Thiết bị dự trữ năng lượng

(3) Máy nạp điện/ bộ biến đổi

(4) Bình ắc quy

(5) Động cơ điện

(6) Công tắc đường rẽ bảo vệ.

Có nên dùng UPS Online?

UPS online là dòng UPS cao cấp nhất, có thể khắc phục hoàn toàn nhược điểm của các dòng UPS cũ như: công suất nhỏ, chủ yếu dùng trong văn phòng, với máy tính và những thiết bị điện có tính chất tải thuần trở, thời gian lưu điện ngắn, không có chức năng ổn áp. Dòng UPS online hiện nay thường được thiết kế với công xuất lớn từ 1KVA – 800KVA. Với đa dạng mức công xuất khác nhau như vậy sẽ đáp ứng được tốt nhu cầu sử dụng ngày càng đa dạng của người dùng. Tùy thuộc vào nhu cầu dùng của thiết bị cũng như yêu cầu về mở rộng thời gian lưu điện mà chọn UPS Online phù hợp.

UPS Online khắc phục nhiều sự cố điện như: Mất điện, giảm/tăng áp đột ngột, giảm/tăng áp kéo dài, biến tầng, nhiễu trên đường dây, trượt tầng, méo dạng điện áp.

Tuy nhiên, nhược điểm của UPS Online là giá thành khá cao so với UPS Offline cùng công suất. Do đó không phải ai cũng có thể đầu tư dòng máy này cho hệ thống của mình. Vì thế cần cân nhắc chi phí và lợi ích trước khi lựa chọn.