Thích Và Yêu Nghĩa Là Gì / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Thích, Thương Và Yêu! Bạn Là Gì?

Thích, thương và yêu: Sự khác biệt.

Dành cho những ai đã và đang có tình cảm với một ai đó.

*thích*

Đầu tiên, hãy nói về “thích“. Theo tôi, thích có hai loại là “thích từ tận trong lòng” và “thích nhất thời”.

“Thích từ tận trong lòng”, đúng với tên gọi của nó, chính là thứ tình cảm bắt nguồn từ trái tim, bạn chân thật thích một người nào đó. Nhưng đây không có nghĩa là “thương” hay “yêu“. Tình cảm của bạn lúc này chỉ dừng lại ở mép ngoài trong vùng đất của tình yêu, nghĩa là muốn đến được “yêu“, bạn phải vượt qua “thương” nữa.

“Thích nhất thời” bắt nguồn từ những điều thoáng qua. Rất phổ biến với các bạn trẻ ở độ tuổi từ  12 – 21 tuổi (người ta thường gọi là “cảm nắng” hay “crush” của tuổi học trò ^^). Khi bất chợt gặp một ai đó có ngoại hình bắt mắt, có những hành động lôi cuốn, một ai đó mang lại cho bạn cảm giác nể phục, ngưỡng mộ vô cùng… vậy là bạn thích. “Thích nhất thời” có nhược điểm không thể chối cãi là thời gian ngắn, nhưng ưu điểm của nó là giúp con người ta trưởng thành hơn trong cảm xúc, phải không nào? Thêm vào đó, “thích nhất thời” đôi lúc cũng tự nhiên chuyển biến thành thích kiểu trẻ con. Người “thích nhất thời” cũng có những biểu hiện tương tự như người “thích từ tận trong lòng”, nhưng đối với loại “thích” thứ hai này, người “thích” nhất thời thường hay có những mộng mơ xa vời.

*thương*

“Thích” là vòng ngoài của “thương” và “yêu“. Nghĩa là nếu muốn “yêu” thì bạn phải vượt qua “thương“. Vậy “thương” là gì?

“Thương” khác “thích” ở điểm là tình cảm của bạn đặt vào người đó sẽ sâu hơn, nặng hơn (là thích sâu nặng chăng? ^^). Và một điều kỳ lạ là người ta không hề hay biết mình chuyển từ “thích” sang “thương” tự lúc nào. Bởi lẽ, giai đoạn này âm thầm, lặng lẽ đến nỗi có lẽ chưa người nào nhận ra được bản thân đang “thương” người ta sau một thời gian “thích“. “Thương” có được làm ba giai đoạn: thương cảm, thương hại và thương yêu.

Thứ hai, thương hại. Thương hại thì ai cũng biết. Nhưng xin đừng hiểu theo kiểu thương và làm hại người ta nha. Thương hại là kiểu thương xót tình cảnh của một ai đó. Lòng thương này dễ khiến cho bạn nổi máu anh hùng, muốn che chở và bảo bọc, quan tâm và chăm sóc cho người ta. Rồi từ khi nào không hay, bạn tự nhiên muốn ở bên người ta… cả đời! Thường gặp trong trường hợp một người mới chia tay người yêu, còn bạn thì đã có chút để ý đến người ta từ lâu. Vậy là bùm, từ một người bạn ở bên an ủi hoặc chỉ nhân cơ hội người ta yếu lòng mà nhảy vào để đi tiếp mối dây duyên tình với người ta luôn. Bạn à, tôi thành thật khuyên bạn, trước khi quyết định đến với một ai đó đã từng bị tổn thương trong tình yêu thì hãy suy nghĩ cho thật kỹ là bạn đang “yêu” hay chỉ là đang thương hại người ta mà thôi. Bạn có biết vì sao tôi khẩn khoản xin bạn nghĩ lại như vậy không? Bởi vì nếu bạn cứ nằng nặc cho rằng mình “yêu” người ta rồi thời gian trôi qua đến khi mà bạn chợt nhận ra tình cảm này chỉ là ngộ nhận, thì cũng là lúc bạn vô tình khiến cho vết thương lòng kia vừa mới kịp làm sẹo nay lại rướm máu. Và vết cắt này lại sẽ sâu hơn, làm người ta sợ hãi tình yêu đó. Cho nên, trước khi vội vã, hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi nói lời yêu nha bạn. Người mới chia tay người yêu, hoặc đã từng trải qua một cuộc tình thường có xu hướng rút lui, thu hẹp cảm xúc của mình lại, không dám mở lòng vì sợ rằng sẽ bị tổn thương một lần nữa. Những người như thế đã hiểu và sẽ không muốn đùa với tình yêu nữa đâu. Vấn đề ở đây là làm sao để bạn biết là mình chỉ đang thương hại người ta mà thôi? Vậy phải xem bạn có thấy tội nghiệp người ta, thấy mình muốn che chở và bảo vệ, muốn quan tâm và chăm sóc người ta, thấy người ta có hoàn cảnh gần giống mình, muốn ở bên cạnh người ta lúc này hơn bao giờ hết. Nếu chỉ là thương hại, xin hãy chỉ dừng lại ở mức tình bạn, xin đừng hấp tấp tiến xa thêm. Bạn phải cân nhắc cho thật kỹ trước khi nói lời yêu lúc này.

*yêu*

Ăn mừng thôi, cuối cùng chúng ta cũng đến được điểm cuối cùng trong bài phân tích này: “yêu“. Bắt nguồn từ “thích“, sang đến “thương” rồi cuối cùng là “yêu“. Tức là bạn phải bắt đầu bằng việc hay để ý đến người ta, hay nhớ nhung người ta, lấy cả vui buồn của người là tâm trạng cho chính mình, khóc vì người. Và “yêu” thì sâu đậm hơn tất thảy. Khi “thích“, tính sở hữu của con người ta rất mạnh, phải có bằng được người thì ta mới vừa lòng. Còn “yêu“, bạn không nghĩ mình nhất thiết phải có được người. Ý niệm của bạn khi đã “yêu” rồi chính là mong muốn người ta được hạnh phúc, điều đó không phải cứ ở bên mình thì người ta mới có được. Dù có phải cố gượng cười chúc mừng cho hạnh phúc của người ta, để rồi sau đó một mình khóc lặng trong đêm khi cánh cửa phòng bạn đóng lại, bạn sẽ vẫn thấy hài lòng. Là vui nhưng lại nhói đau trong lồng ngực. Bạn vui vì người bạn yêu đã tìm được hạnh phúc, bạn khóc vì mình không có may mắn trở thành người mang đến cho người ta hạnh phúc đó mà phải nhờ vào một người khác. Sau đó, sau khi mà người ta đã có hạnh phúc rồi ấy, bạn lại vẫn sẽ luôn bên cạnh, lặng lẽ và âm thầm bảo vệ, quan tâm người ta trên danh nghĩa một-người-bạn-thân. Ngạc nhiên chưa?! “Yêu” thật sự là ngớ ngẩn, là ngốc ngếch như vậy đấy. Nhưng đây mới mới thật sự là “yêu“. Yêu trong đơn phương và thầm lặng.

“Yêu” là không bao giờ ép buộc người mình yêu làm điều gì khiến người ta không vui. Dù muốn hay không, bạn cũng luôn hy vọng rằng mình là người có lỗi, thay vì người ta. Và tính chiếm hữu của “yêu” thực sự còn mạnh hơn cả “thích“.  “Yêu” là không có nhún nhượng. Khi xác định được bản thân mình “yêu” một ai đó thì nhất định phải có người đó bên cạnh mình. Bạn sẽ thấy bất ngờ với bản thân mình, bạn chấp nhận làm tất cả, kể cả những chuyện đồi bạn nhất mà bản thân chưa bao giờ nghĩ tới trước đây, chỉ để có được người mà mình yêu. Yêu mù quáng, bạn chỉ thấy mỗi người ấy trong mắt mình mà thôi. Bạn mặc kệ những lời nói bên ngoài về bạn, về tình yêu của bạn, bạn chỉ biết rằng nếu từ bỏ tình yêu này thì cuộc đời bạn và những tháng ngày về sau bạn không biết phải sống như thế nào. Vì vì quá cuồng nhiệt trong tình yêu, dù biết đang làm tổn thương người mình yêu, bạn cũng không muốn dừng lại.

“Yêu” cũng đồng nghĩa với đau. Càng yêu nhiều con người ta càng dễ bị tổn thương, càng phải khóc nhiều. “Yêu” thực sự là không thể quên được. Nếu ai đó hỏi tôi: “Làm sao để có thể quên đi người mà mình từng yêu?”. Tôi sẽ mỉm cười và bảo rằng: “Hãy thử khắc tên hai người lên một thân cây, khắc thật sâu vào. Xong, giờ bạn hãy xóa đi.” Để quên một người mình từng yêu thương hết lòng, về cơ bản là rất khó, nếu như không muốn dùng từ “không thể”. Nếu đã từng yêu ai rồi thì bạn sẽ không bao giờ có thể quên được. “Yêu” chính là khắc sâu hình bóng một ai đó trong tim. Chỉ khi nào bạn chưa thật sự “yêu” thì thời gian có lẽ sẽ là phương thuốc hiệu nghiệm nhất để bạn quên đi tất cả. Cho nên, xin đừng cố gắng tìm quên. Vì càng quên sẽ càng nhớ. Nhưng cũng xin đừng cố nhớ, vì càng nhớ sẽ càng đau. Có muốn thử không? Bạn hãy nghĩ về người đó như một phần ký ức đẹp của mình và mong muốn người đó có được hạnh phúc. Sau đó, hãy tìm cho mình một tương lai khác. Như vậy, bạn sẽ nhẹ nhõm hơn nhiều, thay vì cứ ép lòng cố quên đi. Xin đừng bao giờ có ý định rũ bỏ quá khứ. Vì quá khứ là nền tảng cơ bản xây dựng nên con người bạn của hiện tại, và từ đó bạn có tương lai. Quá khứ làm nên con người bạn của hôm nay. Nếu “yêu” trước đây là đau buồn, hãy cố gắng sống cho thật tốt, thật vui vẻ với bản thân mình, để rồi bạn sẽ nhận ra cuộc sống này vẫn còn rất đẹp và tương lai đang đợi bạn phía trước.

“Yêu” thực sự là không còn biết phân biệt phải-trái, đúng-sai gì nữa. Một người dù cho có làm nhiều chuyện khiến bạn đau, bạn chỉ luôn nghĩ về những điều đẹp đẽ của người, thứ đã khiến bạn “yêu” mà thôi. Khi “yêu”, người ta không bận tâm nhiều đến khuyết điểm của đối phương nữa. Cho nên, ngoại hình, tuổi tác, giới tính… nhiều khi cũng không là trở ngại lúc này nữa. “Yêu” thực sự là cho đi rất nhiều nhưng không mong nhận lại gì. Khi đã “yêu” và được “yêu“, xin bạn hãy trân trọng tình cảm thiêng liêng này, xin đừng bao giờ để mất nó. Bởi lẽ, càng yêu sâu đậm lại càng dễ mất nhau vì một lý do bên ngoài hay bên trong nào đó. Chính vì thế, tôi thành tâm khuyên bạn rằng, tình yêu thật sự rất khó được tìm thấy, và một khi đã tìm được rồi, xin bạn hãy cố gắng nâng niu và trân trọng, giữ lấy nó không phải chỉ cho riêng mình, mà còn là cho cả người bạn yêu nữa.

Vậy thì các bạn của tôi, sau khi đọc hết bài phân tích này, bạn có thấy tình yêu rắc rối không? ^^ Yêu là gì? Yêu là chi? mà muôn đời nay nhân loại vẫn cứ mãi tìm yêu. Cảm ơn các bạn đã đọc hết một hơi bài phân tích này, và cũng hy vọng nó sẽ hữu ích cho những ai đang thật sự cần để nhìn nhận lại tình cảm và bản thân mình.

Thân!

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Router Là Gì? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa

Định nghĩa Router là gì?

Router là Router. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Router – một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms – Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến(Factor rating): 5/10

Một router là một thiết bị phân tích nội dung của các gói dữ liệu được truyền trong một mạng hoặc mạng khác. Router xác định xem nguồn và đích là trên cùng một mạng hay dữ liệu phải được chuyển từ một loại mạng khác, mà đòi hỏi phải đóng gói các gói dữ liệu với thông tin định tuyến tiêu đề giao thức cho các loại mạng mới.

Giải thích ý nghĩa

Dựa trên thiết kế được phát triển trong những năm 1960, Mạng Nghiên cứu Cơ quan Dự án nâng cao (ARPANET) đã được tạo ra vào năm 1969 do Sở Hoa Kỳ Quốc phòng. thiết kế mạng đầu này dựa trên chuyển mạch. Các thiết bị đầu tiên có chức năng như một router là Interface Message xử lý mà tạo thành ARPANET để hình thành mạng gói dữ liệu đầu tiên. Ý tưởng ban đầu cho một router, sau đó được gọi là một cửa ngõ, xuất thân từ một nhóm các nhà nghiên cứu mạng máy tính người thành lập một tổ chức gọi là Nhóm công tác Mạng lưới quốc tế, mà đã trở thành một tiểu ban của liên đoàn quốc tế về xử lý thông tin trong năm 1972. Năm 1974, các bộ định tuyến thực sự đầu tiên được phát triển và năm 1976, ba router PDP-11 dựa trên đã được sử dụng để tạo thành một phiên bản nguyên mẫu thử nghiệm của Internet. Từ giữa những năm 1970 đến những năm 1980, mini-máy tính được sử dụng như thiết bị định tuyến. Hôm nay, tốc độ cao router hiện đại đang thực sự rất chuyên máy tính với phần cứng bổ sung cho chuyển tiếp gói dữ liệu nhanh chóng và các chức năng an ninh chuyên như mã hóa. Khi một số router được sử dụng trong một tập hợp các mạng kết nối với nhau, họ trao đổi và phân tích thông tin, và sau đó xây dựng một bảng các tuyến đường ưu tiên và các quy tắc để xác định các tuyến đường và các điểm đến cho dữ liệu đó. Là một giao diện mạng, router chuyển đổi tín hiệu máy tính từ một giao thức chuẩn khác đó là thích hợp hơn cho mạng đích. router lớn xác định tương liên trong một doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp và Internet, và giữa các nhà cung cấp dịch vụ internet khác nhau (ISP); router nhỏ xác định kết nối liên thông cho các mạng văn phòng hoặc nhà. ISP và doanh nghiệp lớn trao đổi thông tin định tuyến sử dụng giao thức cổng biên giới (BGP).

What is the Router? – Definition

A router is a device that analyzes the contents of data packets transmitted within a network or to another network. Routers determine whether the source and destination are on the same network or whether data must be transferred from one network type to another, which requires encapsulating the data packet with routing protocol header information for the new network type.

Understanding the Router

Based on designs developed in the 1960s, the Advanced Research Projects Agency Network (ARPANET) was created in 1969 by the U.S. Department of Defense. This early network design was based on circuit switching. The first device to function as a router was the Interface Message Processors that made up ARPANET to form the first data packet network. The initial idea for a router, which was then called a gateway, came from a group of computer networking researchers who formed an organization called the International Network Working Group, which became a subcommittee of the International Federation for Information Processing in 1972. In 1974, the first true router was developed and by 1976, three PDP-11-based routers were used to form a prototype experimental version of the Internet. From the mid-1970s to the 1980s, mini-computers were used as routers. Today, high-speed modern routers are actually very specialized computers with extra hardware for rapid data packet forwarding and specialized security functions such as encryption. When several routers are used in a collection of interconnected networks, they exchange and analyze information, and then build a table of the preferred routes and the rules for determining routes and destinations for that data. As a network interface, routers convert computer signals from one standard protocol to another that’s more appropriate for the destination network. Large routers determine interconnectivity within an enterprise, between enterprises and the Internet, and between different internet service providers (ISPs); small routers determine interconnectivity for office or home networks. ISPs and major enterprises exchange routing information using border gateway protocol (BGP).

Bridge Router

Edge Router

IP Routing

Wireless Router

Advanced Research Projects Agency Network (ARPANET)

Internet Service Provider (ISP)

Border Gateway Protocol (BGP)

Data Packet

Packet Switching

Hold Down Timer

Source: Router là gì? Technology Dictionary – Filegi – Techtopedia – Techterm

Flag Là Gì? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa

Định nghĩa Flag là gì?

Flag là Lá cờ. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Flag – một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms – Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến(Factor rating): 5/10

Một lá cờ là một hoặc nhiều bit dữ liệu dùng để lưu trữ các giá trị nhị phân như các chỉ số cấu trúc chương trình cụ thể. Một lá cờ là một thành phần của cấu trúc dữ liệu ngôn ngữ lập trình của. Một máy tính diễn giải một giá trị cờ trong điều kiện tương đối hoặc dựa trên cấu trúc dữ liệu được trình bày trong chế biến và sử dụng lá cờ để đánh dấu một cấu trúc cụ thể dữ liệu. Như vậy, giá trị cờ trực tiếp tác động đến kết quả xử lý.

Giải thích ý nghĩa

What is the Flag? – Definition

A flag is one or more data bits used to store binary values as specific program structure indicators. A flag is a component of a programming language’s data structure. A computer interprets a flag value in relative terms or based on the data structure presented during processing, and uses the flag to mark a specific data structure. Thus, the flag value directly impacts the processing outcome.

Understanding the Flag

A flag reveals whether a data structure is in a possible state range and may indicate a bit field attribute, which is often permission-related. A microprocessor has multiple state registers that store multiple flag values that serve as possible post-processing condition indicators such as arithmetic overflow. The command line switch is a common flag format in which a parser option is set at the beginning of a command line program. Then, switches are translated into flags during program processing.

Programming

Data

Programming Language

Data Management

Microprocessor

Command Line

Switch

Data Structure

Attribute

Parser

Source: Flag là gì? Technology Dictionary – Filegi – Techtopedia – Techterm

Input Là Gì? Giải Thích Và Định Nghĩa Input

Input là những tín hiệu số được mã hóa sau đó đưa vào các thiết bị để xử lý thông tin. Hầu hết các thiết bị điện tử hiện nay đều chia ra các bộ phận input và output một các rõ ràng.

Input là gì? giải thích và định nghĩa input

Một hệ thống có input và output rõ ràng nhất phải kể đến là camera quan sát, input của hệ thống camera chính là đầu vào dây tín hiệu hình ảnh thường là cáp mạng hoặc cáp đồng trục.

Các dữ liệu hình ảnh được mã hóa thành tín hiệu số sau đó truyền vào đầu ghi hình để xử lý thông tin và lưu trữ.

Ngày nay các thiết bị điện tử ngày càng nhiều nhưng hầu hết đều hoạt động dự trên nguyên tắc nhận dữ liệu từ các hệ thống input như camera, chuông cửa, cảm biến, remote… sau đó đưa và thiết bị trung tâm để xử lý và xuất các hành động ra các hệ thống output thực hiện.

Tại sao phải quan tâm input là gì?

Input thường được sử dụng để thể hiện cho các tín hiệu đầu vào nhưng nhiều lúc nó cũng được sử dụng để mô tả các thông số quan trọng như:

Tần số tín hiệu đầu vào (hz)

Loại lữ liệu đầu vào (img, doc, jpg, rar, zip)

Việc bạn cung cấp đúng dữ liệu đầu vào cho thiết bị giúp chúng hoạt động ổn định hơn, kéo dài tuổi thọ và tránh các trường hợp hỏng hóc đáng tiếc.

Trước khi sử dụng bất kỳ thiết bị điện tử nào các bạn nên đọc kỹ thông số kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng để nắm được các thông số output, input. Ví dụ khi vừa mua một tivi kỹ thuật số sử dụng cáp mạng để truyền tín hiệu nếu bạn lỡ cắm cáp đồng trục thế hệ cũ thì có thể làm hư hỏng thiết bị đúng không nào.

Làm thế nào để sử dụng đúng input, output của thiết bị

Nếu bạn vừa mua một thiết bị mới lạ mới sử dụng lần đầu các tốt nhất là bạn nên tìm một hướng dẫn viên chuyên nghiệp.

Có rất nhiều thiết bị lạ khó sử dụng như micro thu âm, công tắc cảm ứng, thiết bị chống trộm… việc cung cấp thiết bị đầu vào(input) sai dễ khiến thiết bị hỏng ngay lần đầu sử dụng.

Giải pháp tôi đưa ra là tìm các bài hướng dẫn trên internet đặc biệt là các clip hướng dẫn sử dụng của sản phẩm đó trên youtube hoặc website chính hãng của sản phẩm đó.