Thí Nghiệm Định Luật Saclo / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Thí Nghiệm Kiểm Chứng Định Luật Ii New

TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT II NEW-TƠN Người thực hiện: Phạm Văn Mừng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lí THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang I. Mở đầu 2 1.1 Lí do chọn đề tài: 2 1.2 Mục đích nghiên cứu: 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 II NỘI DUNG SÁNG KẾN KINH NGHIỆM 3 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 3 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vẫn đề : 3 2.4 Tác động của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: 7 III KẾT LUANẠ VÀ KIẾN NGHỊ: 8 Tài liệu tham khảo 9 I. MỞ ĐẦU: 1.1. Lí do chọn đề tài: Ba định luật Newton và định luật vạn vật hấp dẫn là cơ sở của cơ học cổ điển. Về thực chất các định luật newton là những tiên đề, là những khẳng định tổng quát nhất, không thể chứng minh được, không thể suy ra được từ những khẳng định khác. Khi thừa nhận những tiên đề này, người ta đã xây dựng được cơ học cổ điển với những định luật áp dụng đúng được trong thực tiễn, không những trên Trái đất mà còn cả trong miền vũ trụ lân cận Trái đất nữa. Các định luật chuyển động của New-Ton đều được áp dụng cho các vật thể được lý tưởng hóa thành các chất điểm với kích thước vô cùng nhỏ so với quỹ đạo của nó. Do vậy, các định luật này có thể áp dụng được cả với các ngôi sao và các hành tinh, khi mà kích thước của các vật thể rất lớn nhưng vẫn có thể coi là các chất điểm nếu so sánh với quỹ đạo của chúng Ban đầu, các định luật của New-Ton không thể sử dụng được với chuyển động của các vật rắn hoặc các vật thể có khối lượng biến đổi. Hơn nữa Chưa có thí nghiệm nào kiểm nghiệm một cách chinh xác mà chỉ dựa vào cơ sở lí luận, ví dụ trong thực tiến. Qua nhiều năm giảng dạy tôi rất băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ, làm sao có thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-Ton để tạo được niềm tin vào sự dúng đắn của các định luật New-Ton. Do vậy tôi chọn đề tài “Thí nghiệm kiểm chứng Định luật II New-Ton”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm không có thí nghiệm kiểm chứng Định luật II Newton, thí nghiệm này phải tự mình làm đưa vào dạy bài định luật II New-Ton, làm sao tạo được niềm tin, tin tưởng, gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh có khả năng, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, tự học, tự làm để học sinh phát triển một cách toàn diện. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 cụ thể là 10A2, 10A3 trường trung học phổ thông lang chánh, vì các lơp này học thì bình thường nhưng lại có thuận lợi là rất nhanh về tìm tòi, sáng tạo, lắp ráp các đồ thí nghiệm đặc biệt là sử dụng các đồ điện tử và thích chơi game. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: II. NỘI DUNG SÁNG KẾN KINH NGHIỆM: 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: Lâu nay chúng ta xây dựng dựa vào mối liên hệ giữa lực và khối lượng và tin vào sự đúng đắn của các định luật New-Ton và lấy ví dụ trong thực tế để phát biểu thành định luật, đặc biệt là định luật II New-Ton. “Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”, để chứng minh được điều đó. Thì ta phải có thí nghiệm kiểm chứng hoạc là thí nghiệm minh họa, để tạo được lòng tin và học sinh sẽ tin vào sự đúng đắn của các định luật của New-Ton. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Chúng ta đều biết các định luật chuyển động của Newton đều được áp dụng cho các vật thể được lý tưởng hóa thành các chất điểm với kích thước vô cùng nhỏ so với quỹ đạo của nó. Do vậy, các định luật này có thể áp dụng được cả với các ngôi sao và các hành tinh, khi mà kích thước của các vật thể rất lớn nhưng vẫn có thể coi là các chất điểm nếu so sánh với quỹ đạo của chúng Ban đầu. Khi dạy đến bài các định luật New-Ton hầu như nhiều thầy cô rất khó khăn thí nghiệm, lâu nay cũng chỉ dựa vào lí thuyết, những khẳng định, suy luận, ví dụ ở thực tiễn mà phát biểu thành định luật mà phải thừa nhận, do khó khăn như vậy tôi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi làm thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-Ton để đưa vào giảng dạy. 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vẫn đề : a. Đồ dùng dạy học tự làm( Thí nghiệm).   Dụng cụng thí nghiệm gồm có : – 1 xe trượt khối lượng m1=1 (kg)và 1 khúc gỗ khối lượng m2=3(kg) – 2quả cân(lực) F1=5(N), F2=10(N) – 1 dây (dài 150 (cm) – 1 thước mét dài 80(cm) gắn với đường ray – 1 đồng hồ bấm dây  b. Tiến hành thí nghiệm: * Phương án 1: Sử dụng công thức định luật II New-ton Bước 1. Xe lăn khối lượng m và quả cân (Lực)F được nối với nhau bằng sợi dây vắt qua ròng rọc ( Hình b1) (Hình b1) Bước 2: Thay đổi lực F1+F2 , giữ nguyên khối lượng m . Thí nghiệm được bố trí như (Hình b2) (Hình b2) Bước 3: Thay đổi khối lượng m1+m2, giữ nguyên lực F như bước 1   Thí nghiệm được bố trí như (Hình b3) (Hình b3) Bước 4: Thay đổi lực F1+F2 và thay đổi khối lượng m1+m2 Thí nghiệm được bố trí như (Hình b4) (Hinh b4) (Lực F là F1 trên hinh b1,b3. Khối lương m là m1 trên hinh b1,b2) * Phương án 2: Sử dụng công thức động học a= 2s/t2 Lặp lại thí nghiệm, thí nghiệm được bố trí như sơ đồ các bước trên, sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian và đo quãng đường, .quãng đường không đổi s= 80(cm). Kết quả thu được ở bảng tổng hợp sau: * Bảng tổng hợp kết quả: Các bước tiến hành Kết quả tinh theo định luật II New-ton (m/s2) Kết quả đo theo động học a = 2s/t2 (m/s2) Bước 1 5 5 Bước 2 1,25 1,25 Bước 3 15 15 Bước 4 3,75 3,75 c. Ưu và nhược điểm: * Ưu điểm: – Thí nghiệm dễ tìm kiếm, dễ làm, các thao tác lắp ráp đơn giản. – Các bước tiến hành thí nghiệm đơn giản, nhanh, học sinh có thể tự bố trí và tiến hành thí nghiện được. * Nhược điểm: Đối với phương án 2 phải dùng đồng hồ bấm giây nên gây ra sai số nhiều, học sinh phải tính toán nhiều hơn. d. Kết quả đạt khi đưa vào giảng dạy: Lớp Kết quả Khá, giỏi(%) Trung bình(%) Yếu, kém(%) 10A2 51 33 16 10A3 49 32 18 2.4. Tác động của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-ton”. – Đối với hoạt động giáo dục: Nhằm phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, tạo được lòng tịn để học sinh hứng thú học tập môn vật lí. – Đối với bản thân: Sáng tạo, tìm kiếm ý nghĩa của các, hiện tượng, đại lượng vật lí …trên các kênh thông tin để hiểu sâu các kiến thức một cách sâu sắc phục vụ cho chuyên môn, nghiệp vụ của chính bản thân mình. – Đối với động nghiệp và nhà trường: Với điều kiện, thời gian có nhiều hạn chế, tốc độ phát triển của xã hội một ngày một tăng. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-ton” không có gì khó khăn phức tạp lắm nhưng cũng có một phần nhỏ đóng góp vào thư viện sáng kiến kinh nghiệm của nhà trường, tạo được niềm tin, tin tưởng về khả năng nghiên cứu, sáng tạo đối với các đồng nghiệp và nhà trường. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Qua một thời gian giảng dạy môn vật lí chương trình lớp 10 , tôi tích luỹ được một số kinh nghiệm cho bản thân về PPDH theo hướng chủ động của học sinh, dưới sự chỉ đạo và định hướng của Ban Giám Hiệu nhà trường trên nền tảng kiến thức có sẵn do Bộ GD – ĐT soạn thảo theo chương trình mới cơ bản. Cụ thể đối với đề tài này tôi đã thực hiện trong một thời gian khá dài với những điều kiện khó khăn của Trường và đã đạt được một số kết quả đáng kể ví dụ như : kết quả chỉ tiêu đạt được cuối năm đối với môn vật lí tôi phụ trách luôn đạt và vượt chỉ tiêu so với kế hoạch và đặt biệt là làm cho học sinh luôn hứng thú về môn học. Trên thực tế, Qua nhiều năm giảng dạy tôi rất băn khoăn rất nhiều định luật rút ra từ thí nghiệm, riêng các định luật New-Ton dựa trên suy luận và ví dụ trong thực tế để phát biểu thành định luật mà không có thí nghiệm nào kiểm nghiệm một cách chính xác. Bên cạnh đó, hàm lượng kiến thức cần truyền đạt; trang thiết bị, phương tiện dạy học cũng cần được tận dụng và khai thác triệt để. Để dạy tốt-học tốt môn vật lí nói riêng, người giáo viên phải luôn tuân thủ: Chủ động , Sáng tạo và sử dụng đồ dùng dạy học một cách phù hợp với bộ môn. Do khả năng có hạn, có thể nói được mà không làm được, có thể làm được nhưng kết quả không cao. Tôi cũng mong có sự góp ý của các đồng nghiệp, các đồng chí trong tổ, trong nhóm chuyên môn, các đồng chí trong Ban Giám Hiệu giúp đỡ, góp ý xây dựng để sáng kiên kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ./. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Phạm Văn Mừng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập vật lí 10 nâng cao và cơ bản ( Nhà xuất bản Giáo dục) 2. Hỏi đáp về những hiện tượng Vật lý, tập III (các định luật New-Ton) NXB Khoa học và kỹ thuật. (Tác giả : Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Đức Minh). 3. Vật lý vui, quyển 1,2. (NXB-GD. Tác giả : IA.I. PÊ-REN-MAN). 4. Vật lý thật lý thú, tập 1,2 . (NXB THANH NIÊN. Tác giả: Vũ Bội Tuyền). 5. Bộ sách tri thức tuổi hoa niên. (NXB VĂN HOÁ THÔNG TIN

Thí Nghiệm Pda Là Gì ?

PDA LÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC.  

PDA ( viết tắt của Pile Driving Analyzer ) là phương pháp thử động biến dạng lớn (PDA) được áp dụng để đánh giá sức chịu tải của cọc đơn thẳng đứng, cọc đơn xiên, không phụ thuộc kích thước và phương pháp thi công (đóng, ép, khoan thả, khoan dẫn, khoan nhồi …) thông qua xác định lực và vận tốc thân cọc do một lực tác động dọc trục lên đầu cọc bởi một quả búa nặng nhằm tạo ra một chuyển vị đủ lớn ở khu vực đầu cọc.

Mục đích của thí nghiệm: Xác định sức chịu tải của cọc đóng/cọc ép/cọc khoan nhồi/cọc barette dựa trên sóng và ứng suất đo được tại đầu cọc dùng phương pháp CASE và/hoặc CAPWAP.

Phương pháp thí nghiệm: Đo ghi sóng và ứng suất đầu cọc khi tác động một xung lực mạnh lên đỉnh cọc đủ làm cọc dịch chuyển 2-3mm

Qui trình thí nghiệm: Theo ASTM D4945-00 hoặc theo các tiêu chuẩn riêng do Tư vấn thiết kế quy định.

 

KHANG HƯNG CONSTRUCTION THỰC HIỆN CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM PDA

CHO CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ VĂN PHÒNG NGÀY 2/3/2021

SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM PDA

 

 

 

 

 

 

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

0908 394 495  (Zalo)

 

 

Hoặc đến văn phòng Khang Hưng Construction tại Địa chỉ: 676 Phạm Văn Chí, P.7, Q.6, chúng tôi và chỉ mất ít phút để nhận lại rất rất nhiều thông tin quý giá miễn phí thì còn ngại gì mà không liên hệ ngay.

Công Ty TNHH Thiết Kế Kiến Trúc Xây Dựng Khang Hưng là công ty “Thiết kế và Thi công công trình chuyên nghiệp” với đội ngũ Kiến trúc sư, Kỹ sư, Công nhân viên có chuyên môn cao, sáng tạo, thẩm mỹ và dày dặn kinh nghiệm; luôn mang đến sự an tâm và hài lòng nhất cho Quý khách hàng

Khang Hưng Construction hân hạnh được hợp tác và đồng hành cùng Quý khách chung tay “Kiến Thiết Lên Những Giá Trị Bền Vững Nhất” 

Những con số ấn tượng

·         Đội ngũ công nhân trên 300 người

·         Khối quản lý, văn phòng trên 50 người

·         Hơn 30 công trình Xây dựng văn phòng khách sạn trường học

·         Hơn 100 công trình Nhà ở dân dụng, biệt thự, nhà phố liên kế

·         Hơn 220 công trình thiết kế hồ sơ kỹ thuật thi công

·         Trực tiếp thiết kế, thi công trên 50.000 m2 sàn xây dựng mỗi năm

KHANG HƯNG CONSTRUCTION

TỰ HÀO LÀ ĐƠN VỊ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG UY TÍN HÀNG ĐẦU TẠI KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH

      ♦  Hotline: 0908 394 495 (Zalo)  Gọi điện ngay

      ♦  Điạ chỉ văn phòng: 676 Phạm Văn Chí, Phường 7, Quận 6, TP.HCM

      ♦  Webisite: https://khanghungcons.com 

      ♦  Email: khanghung2020@gmail.com

      ♦  Chat Facebook

Thí Nghiệm Mô Phỏng Hoá Học Lớp 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

” THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ SƠ ĐỒ HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LƠP 9 Ở TRƯỜNG THCS”

Tác giả : TRỊNH NGỌC ĐÍNH Chức vụ: Giảng viên Đơn vị: trung tâm tin học-thư viện-thí nghiệm.

Thành phố Yên Bái-2014

Chương IV. Hidro cacbon, nhiên liệu.IV.1. Đại cương về hóa học hữu cơ, chất hữu cơ.8 – Hình ảnh về chất vô cơ, hữu cơ trong thiên nhiên, nhân tạo.IV.2. Metan tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của metanIV. 3. Etilen tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của EtilenIV.4. Axetilen tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của AxetilenIV.5. Benzen tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học của BenzenIV.6. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. – Sơ đồ mô phỏng các phẩm vật của dầu mỏ, ứng dụng.9IV.7. Rượu etylic: cấu tạo, tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học rượu etylicIV.8. Axit axetic: Cấu tạo, tính chất lí hóa học,ứng dụng và điều chế. – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học axit axeticIV.9. Chất béo. – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất hóa học chất béoIV.10. Glucozo, Saccarozo, tinh bột, xenlulozo – Một số hình ảnh về Glucozo, Saccarozo, tinh bột, xenlulozo trong thiên nhiên.IV.11. Protein – Một số hình ảnh protein trong thiên nhiên.và vai trò của protein10IV.12.Polime. -Một số hình ảnh polime thiên nhiên.và polime nhân tạo.CHƯƠNG III. KẾT LUẬNIII.1. Kết luận chungIII.2. Tài liệu tham khảo.– Giáo trình cơ sở hóa học đại cương 1, 2, 3, 4-Trần Thành Huế– Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ 1,2,3,4-Trần quốc Sơn.– Sách giáo khoa 8,9-Bộ GD&ĐT.11I. Chương I. Các loại hợp chất vô cơI.1. Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của oxit – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của oxitDung dịch HClĐồng oxit CuONước H2OCanxi oxit CaODung dịch CuCl2Dung dịch Ca(OH)2Dung dịch HClDung dịch Ca(OH)2Dung dịch CaCl212CuO+2HClCuCl2+H2OCaO+H2OCa(OH)2Ca(OH)2+2HClCaCl2+2H2OMuối Na2SO3H2OSO2Axit H2SO4SO2+H2O  H2SO3SO2+Ca(OH)2  CaSO3+H2OSO2SO2Muối Na2SO3Ca(OH)2SO2Axit H2SO4SO2SO2SO2SO2Axit H2SO4SO2Oxit axit + H2O  Axit Oxit axit+Bazơ  Muối+Nước1314QUÁ TRÌNH NUNG VÔINguyên tắc:CaCO3CaO+CO2I.2. Định nghĩa, phân loại và tính chất hóa học của axit. Sản xuất axit H­2SO4, ứng dụng – Sơ đồ, thí nghiệm mô phỏng minh họa tính chất của axit – Sơ đồ sản xuất H2SO415Axit làm đỏ quỳ tímAxit tác dụng với nhômAl + HCl AlCl3+ H22236H217Ứng dụng của axit sunfuricCu(OH)2NaOHDung dịch phenolphtalein18Nhiệt phân Cu(OH)2Cu(OH)2 CuO+H2OPha chế canxi hidroxitCa(OH)219Hoà tan Ca(OH)2 trong nước, quấy đều bằng đũa thuỷ tinh.Lọc dung dịch bằng giấy lọc qua phễu thuỷ tinhLấy một lượng nhỏ dung dịch vào ống nghiệm, thêm vài giọt phenolphtaleinEm hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau?pH kếĐo độ pH20Dung dịch HClDung dịch NaOHpH=3pH=11Đối chiếu với thang màu chuẩn em hãy cho biết pH bằng bao nhiêu?Giấy đo pHTính chất hoá học của muốiCu+ AgNO3Cu(NO3)2+ Ag22NaCl+AgNO3AgCl+NaNO3CuSO4+ NaOHCu(OH)2+ Na2SO4221Em cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau?Ruộng muối22Hai đoạn dây thép được gắn với nhau bằng paraphin(nến đốt)Thử tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại23TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠIKim loại tác dụng với phi kimSắt cháy trong bình chứa ôxiNatri cháy trong bình chứa CloFe + O2 Fe2O3 Na + Cl2 NaCl4322224Kim loại tác dụng với axitKim loại tác dụng với muốiCu + HClZn + CuSO4Cu + ZnSO4TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI2522626Phản ứng của kim loại với nướcNa + H2O NaOH + H2Fe+H2O không pứ.Một số kim loại phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường:Na,K,Ca,BaMột số kim loại phản ứng được với H2O ở nhiệt độ cao: Mg, FeKhông phản ứng ở bất cứ điều kiện nào: Cu, Ag, Pt, Au,….222Al+ O2Al+ HClAl+ CuCl2Al+ NaOH+ H2O Al2O3 AlCl+ H2 AlCl3+ CuNaAlO2 + H24322623232322 2 3TÍNH CHẤT LÝ HOÁ HỌC CỦA NHÔM27H22Sơ đồ điện phân nhôm ôxit nóng chảy trong công nghiệp28TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮTKim loại tác dụng với phi kimSắt cháy trong bình chứa CloSắt tác dụng với lưu huỳnh24Fe+ Cl2 FeCl3232Fe + S  FeSFe + HClFe+ CuSO4Fe + H2SO4Sắt tác dụng với axitSắt tác dụng muốiTÍNH CHẤT LÝ HOÁ HỌC CỦA SẮT302SẢN XUẤT GANG VÀ THÉP TRONG CÔNG NGHIỆP31SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ32III. CHƯƠNG III PHI KIMIII.1. Tính chất chung của phi kimIII.2. Tính chất lý hoá học của Clo, điều chế, ứng dụng-Clo tác dụng với phi kim33H2 + Cl2 HCl2HCl-Clo tác dụng với kim loạiCu + Cl2 CuCl2Fe + Cl2 FeCl322334Ứng dụng của Clo35Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm HCl + MnO2  Cl2 + MnCl2 + H2O4236Sơ đồ điều chế khí Clo trong công nghiệpNaCl+ H2OH2 + Cl2 + NaOH22237III.3. Tính chất lý hóa học, điều chế cacbon và hợp chất của cacbon.Sự hấp phụ của cac bonCacbon cháy trong không khíC + O2 CO238Ca(OH)2Ca(OH)2Dd Ca(OH)2 vẩn đụcDd Ca(OH)2 vẩn đụcCuO+C Cu+CO2CuO+CO Cu+CO2CO2 +Ca(OH)2 CaCO3+H2OPhản ứng của C với CuOPhản ứng của CO với CuO3922CO2CuO+C(dư)CO2Phản ứng của CO2 với H2OPhản ứng của CO2 chữa cháyCO2+ H2O H2CO3Ngọn nến cháyNgọn nến tắt khi đổ CO2 vào40CO2CO2CO2Điều chế CO2 trong phòng thí nghiệmNhiệt phân NaHCO3 hoặc CaCO3HCl NaHCO3Na2CO3+CO2+H2ONaHCO3+HCl NaCl+ CO2 +H2OAxit tác dụng với muối cacbonat412CO2Chu trình cacbon trong tự nhiên4243Ứng dụng của ngành công nghiệp SilicatSànhSứĐồ gốmThuỷ tinh44Xi măng và sơ đồ sản xuất Clanhke45HỢP CHẤT HỮU CƠHợp chất hữu cơ có ở đâu?Hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố nào?46Hidrocacbon no-MetanMô hình cấu tạp phân tử mêtan:Dạng rỗngDạng đặc47TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA METAN-Phản ứng cháy-Phản ứng thế:CH4+ O2 CO2+ H2OCH4+ Cl2CH3Cl+HCl4822HClCH3ClETYLENMô hình cấu tạo của phân tử C2H4Dạng rỗngDạng đặcTính chất hoá học của C2H449CH2=CH2 + Br-Br CH2Br-CH2BrC2H4AXETILENMô hình cấu tạo của phân tử C2H2Tính chất hoá học và điều chế C2H250C2H2C2H2C2H2CaC2+ H2O C2H2+ Ca(OH)22C2H2+ Br2 C2H2Br42BENZENMô hình cấu tạo của phân tử C6H6Dạng rỗngDạng đặcTính chất lý hoá học của C6H651C6H5BrHBrHBrHBrH2O-Benzen có tan trong nước không?C6H5Br (lỏng)+HBr(khí)-Benzen + BromSỰ PHÂN BỐ DẦU MỎ Ở VIỆT NAM52DẨU MỎ TRONG LÒNG ĐẤTSƠ ĐỒ CHƯNG CẤT DẦU MỎ VÀ ỨNG DỤNG CỦA DẦU MỎ5354Metan có ở đâu và hàm lượng như thế nào?-Mê tan(phần màu vàng) có trong biểu đồ nào lớn hơn?-Metan được lấy từ những nguồn nào?-Các nguồn đó có hàm lượng là bao nhiêu %CH4?1- Khí thiên nhiên2- Khí mỏ dầu95%75%Năng suất toả nhiệt55RƯỢU ETYLICCấu tạo của phân tử C2H5OHTính chất lý hoá học của C2H5OH56C2H5OH + Na C2H5ONa + H222 245 ml rượu nguyên chấtPha rượu 45 độPhản ứng của rượu với natriH257AXIT AXETICCấu tạo của phân tử CH3COOHTính chất lý hoá học của CH3COOH– Có đầy đủ tính chất của một axit tương tự HCl nhưng mức độ yếu hơn-Tác dụng với rượu etylic. + Thí nghiệm + Phương trìnhCH3COOH + C2H5OHCH3COOC2H5 + H2O58CH3COOC2H559CHẤT BÉO-Tính tan của chất béo-Chất béo trong thiên nhiên + Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước+ Có nhiều trong dầu mỡ động thực vật. + Sự tiêu hoá chất béo sinh ra nguồn năng lượng lớn.60Năng lượng sinh ra khi tiêu hoá các chất61-Các chất cần thiết cho cơ thể con người là các loại nào?Tinh bộtChất đạmChất béoChất khoángCác loại vitamin,…-Biểu đồ sau cho biết năng lượng sinh ra khi tiêu hoá 1 gam của những chất quan trọng nào?-Chất nào giàu năng lượng nhất, nghèo năng lượng nhất?626364TINH BỘT VÀ XENLULOZƠPhản ứng của hồ tinh bột với Iot65ỨNG DỤNG CỦA XENLULOZƠ66CHẤT DẺO67

Các Phương Pháp Thí Nghiệm Kiểm Tra Chất Lượng Cọc

Các phương pháp thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc

Móng cọc nói chung và cọc khoan nhồi nói riêng ngày càng được sử dụng rộng rãi cho các công trình có ti trọng lớn trong xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải…

Do cắm sâu dưới lòng đất không thể thẩm định chất lượng bằng mắt thường cộng với đặc điểm thiếu đồng nhất của đất nền, móng cọc, khác với các loại hình kết cấu bên trên, luôn phi tiến hành kiểm tra bổ xung trước khi có thể nghiệm thu.

Bên cạnh đó cọc khoan nhồi/cọc barette/tường trong đất do đặc thù công nghệ thi công đổ bê tông tại chỗ trong lỗ khoan, thường có sự hiện diện của dung dịch khoan bentonite nên chất lượng cọc lại càng khó kiểm soát. Cọc có thể bị thay đổi thiết diện do sập vách, phân lớp, lẫn bentonite hoặc tạp chất do độ sụt bê tông không đm bo hoặc qui trình đổ không hợp lý.

Ngoài công tác giám sát chặt chẽ trong quá trình thi công cọc như kiểm tra kích thước và chiều sâu hố khoan, mức độ lắng đọng cát, dung dịch khoan, bê tông và thép cọc, khối lượng bê tông… thì công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi sau khi thi công vẫn rất cần thiết để đánh giá chính xác chất lượng thực tế của cọc.

Các phưng pháp thí nghiệm kiểm tra hiện đang được sử dụng rộng r•i trên thế giới cũng như ở Việt Nam cho móng cọc bao gồm: – Thí nghiệm nén tĩnh cọc – cho c cọc đóng và cọc khoan nhồi – Thí nghiệm siêu âm cọc SONIC – chỉ cho cọc khoan nhồi/cọc barette/ tường trong đất – Thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT – cho c cọc đóng và cọc khoan nhồi – Thí nghiệm biến dạng lớn PDA – cho c cọc đóng và cọc khoan nhồi – Khoan lấy lõi thân hoặc mũi cọc – chỉ cho cọc khoan nhồi/cọc barette/ tường trong đất

Việc lựa chọn phưng pháp, số lượng, vị trí cọc thí nghiệm phụ thuộc vào tính chất công trình, điều kiện địa chất, dạng ti trọng và do tư vấn thiết kế chỉ định, tuy nhiên cho tới thời điểm hiện nay rất nhiều nước đã chuẩn hoá điều này thông qua tiêu chuẩn, quy phạm ngành như TCXD206:1998.

Thông thường thí nghiệm nén tĩnh truyền thống là bắt buộc với một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số cọc công trình. Nhưng trong một số trường hợp việc tổ chức nén tĩnh theo quy định là không kh thi hoặc rất tốn kém và kéo quá dài thời gian như thí nghiệm trên sông biển, hoặc khi số lượng cọc phi thí nghiệm quá nhiều. Trong những trường hợp như thế, thí nghiệm PDA là gii pháp thay thế đầy hiệu qu. PDA không chỉ cho một kết qu tin cậy về sức kháng mũi và ma sát mà còn gim đáng kể chi phí và thời gian thực hiện. Ngày nay PDA được ứng dụng rộng rãi không chỉ đối với cọc đóng mà ngay c với cọc khoan nhồi hoặc cọc barette. Với thiết bị hiện đang có công ty ADCOM có thể thí nghiệm cho những cọc khoan nhồi có sức chịu ti lên đến 1500 tấn.

Thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT và thí nghiệm siêu âm là 2 thí nghiệm không thể thiếu đối với cọc khoan nhồi ngày nay. Tuy nhiên các thí nghiệm này đòi hỏi kinh nghiệm và sự hiểu biết nhất định mới có thể đánh giá chính xác được mức độ khuyết tật của cọc. Với hàng chục dự án và trên ngàn cọc thí nghiệm ADCOM tự hào là công ty tiên phong trong lĩnh vực này

Nguồn tin: adcomvn.com