Thí Nghiệm Định Luật 2 Niu Tơn / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Ba Định Luật Niu Tơn

CHÀO CÁC EMChúc các em học tốtSIR ISAAC NEWTON.BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN

. . TRƯỜNG THPT GIO LINHTỔ VẬT LÝGV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨCKiểm tra bài cũ.Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.? Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !Hãy quan sátVật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không 1. Quan niệm của Arixtốt.Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.

Bài 10: Ba định luật niu tơn Cơ học cổ điển Quang học Thiên văn họcToỏn h?cNhà Vật lý người ANHI-X?C NIU -TON (1642-1727)I – Định lụât I Niu tơn:1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:OOO2. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vật CĐ thẳng đều ..chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng …..cókhông

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khácĐệm không khí.

Vận tốc của vật được giữ nguyên (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổiLực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển độngQuan sát và giải thích hiện tượng sau:Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. ý nghĩa của định luật I Niu – tơnMọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau:+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì”+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà”Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tínhII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát Điểm đặt của lực :  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.  Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1) Phát biểu:2) Biểu thứcII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Độ lớn của lực : Theo định luật II Newton : Độ l ớn : F = m.a3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC  Phương và Chiều của lực :Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.  Độ lớn của lực : F = m.a 1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.Định nghĩa đơn vị của lực:4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh: a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b) TÝnh chÊt:– Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v” h­íng, d­¬ng vµ kh”ng ®æi ®èi víi mçi vËt.– Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.5. Träng lùc. Träng l­îng Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Độ lớn của trọng lực : (trọng lượng) PhiÕu häc tËp C©u 1: Chọn câu đúng : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều đượcLực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách Dừng lại ngay. B. Chúi người về phía trước.C. Ngả người về phía sauD. Ngả người sang bên cạnh.Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.D. Cả 3 ví dụ trên.Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên: cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với Fms = Fk = 200N

Chúc các em học tốtTRU?NG PTTH GIO LINH

Bài Tập Nhị Thức Niu Tơn (Newton) Tìm Số Hạng

CÔNG THỨC LŨY THỪA

Hầu hết các bạn khi học đến phần nhị thức Newton đều quên các công thức lũy thừa. Vì vậy trước khi vào giải bài tập nhị thức Newton các bạn cần ôn lại các công thức về lũy thừa. Việc này để hỗ trợ các bạn phần biến đổi số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức Newton.

BÀI TẬP NHỊ THỨC NIU TƠN TÌM HỆ SỐ HOẶC SỐ HẠNG

Các bạn sẽ gặp các câu hỏi kiểu: “Tìm hệ số của x mũ …trong khai triển của…” ; “Tìm hệ số không chứa x trong khai triển của…”; “Tìm số hạng chứa x mũ …trong khai triển của…” hoặc các câu hỏi kiểu tương tự.

Vậy bài này giải thế nào cho nhanh? Thực ra có rất nhiều kiểu trình bày nhưng chung bản chất. Theo quan điểm cá nhân của tôi thì các bạn cứ dùng số hạng tổng quát (số hạng thứ k+1) sau đó cô lập 2 phần hệ số và ẩn. Tiếp theo tùy vào yêu cầu bài toán, các bạn cho số mũ của ẩn bằng số mũ cần tìm. Từ đó các bạn tìm được chỉ số. Cuối cùng thay chỉ số ngược lại phần hệ số hoặc thay vào số hạng tùy theo yêu cầu bài toán.

Nếu khai triển có nhiều hơn 1 ẩn thì cách làm hoàn toàn tương tự. Chỉ khác ở đây là chúng ta cần 1 hệ điều kiện để tìm chỉ số.

Với bài toán tìm số hạng không chứa x thì thực chất là tìm hệ số của số hạng chứa xº.

Trong một số bài toán tìm hệ số hay số hạng trong khai triển của nhị thức Newton. Có đi kèm với yêu cầu tìm n thỏa mãn một phương trình đại số tổ hợp. Chúng ta tìm n bằng cách giải phương trình trước. Sau đó quay trở lại dạng giống các ví dụ bên trên.

Hoặc người ta cũng có thể cho hệ số của khai triển chưa biết n và yêu cầu tìm n. Khi đó ta dùng số hạng tổng quát để lập phương trình tìm n.

BÀI TẬP TÌM HỆ SỐ HOẶC SỐ HẠNG CỦA TỔNG HOẶC TÍCH NHIỀU NHỊ THỨC NIU TƠN

Nếu trong biểu thức có tổng (hiệu) nhiều nhị thức Newton thì chúng ta cần đánh giá xem nhị thức nào chứa số mũ cần tìm. Việc này giúp chúng ta giảm bớt thời gian khai triển các nhị thức.

Lò Xo Thí Nghiệm Định Luật Húc, Bằng Thép Đường Kính 2Cm, Chiều Dài Tự Nhiên 6Cm Vietvalue

Lò xo thí nghiệm định luật Húc, bằng thép đường kính 2cm, chiều dài tự nhiên 6cm

+ Mô tả sản phẩm:

– lò xò thí nghiệm được sử dụng trong các thí nghiệm thực hành vật lí giúp học sinh khám phá việc sử dụng  lò xò nén trong cuốc sống hàng ngày và hiểu biết rõ thêm về định luật húc.

– với thiết kế nhỏ gọn đường kính 2 cm và cao 6cm được làm từ bề mặt dây thép mạ crôm cao cấp chống gỉ có độ bền lâu dài .

– Sản phẩm này đặt lò xo nén thẳng đứng trên máy tính để bàn hoặc bề mặt nằm ngang khác và ấn lò xo bằng tay. Lúc đầu, nó cảm thấy một chút ánh sáng. Từ từ, bạn cảm thấy rằng bạn càng nhấn xuống, lực càng lớn.

 Mua Lò xo thí nghiệm định luật Húc, bằng thép đường kính 2cm, chiều dài tự nhiên 6cm ở đâu tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ?

            Công ty Cổ Phần Đầu tư và phát triển Giáo Dục Đào Tạo VIETVALUE  với nhiều năm kinh nghiệm nhập khẩu và phân phối dụng cụ thí nghiệm, bình thí nghiệm , dụng cụ tiêu hao, cốc thí nghiệm, ống thủy tinh thí nghiệm… – dòng xuất xứ Đức, Nhật, Anh, Trung Quốc…

VIETVALUE luôn cam kết với khách hàng về chất lượng , giá thành và dịch vụ bán hàng uy tín. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp nhiều mặt hàng vật tư tiêu hao và nồi hấp tiệt trùng khác trong phòng thí nghiệm như: Dụng cụ nhựa thí nghiệm – Ca nhựa, Ống đong nhựa, Ống ly tâm, Đầu côn, Giá treo dụng cụ,…

Mọi thông tin liên hệ VIETVALUE

Điện thoại: Ms Trang 01668607681

Email: vietvalue.edu@mail.com

Địa chỉ: Số 03 ngõ 01 Trần Quý Kiên, dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

Website: chúng tôi hoặc thietbithinghiemvietvalue.com

Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu

TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật I, II Niu-tơn - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. 2. Kỹ năng và các năng lực: * Kỹ năng: - Vận dụng được công thức định luật 2 niu tơn để giải các bài tập. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. * Các năng lực cần phát huy : Mô tả được các định luật 1, 2 Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải thích tính chất quán tính và mức quán tính của vật Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để chứng minh phương chiều của lực và gia tốc Xác định mục đích, nêu dụng cụ và phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về thí nghiệm lịch sử của Galilê Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với quán tính của vật. Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo sự an toàn của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. - Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 3. Thái độ : - Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa hai định luật. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Phát biểu định nghĩa lực và nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. + Phát biểu qui tắc tổng hợp lực và công thức tính độ lớn của hợp lực. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 8 phút): Tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Đặt vấn đề: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? Lấy ví dụ đẩy một quyển sách. - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: + Ý tưởng thí nghiệm của Ga-li-lê với 2 máng nghiêng như thế nào? + Nêu dự đoán của Ga-li-lê. - Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang? - Ghi nhận vấn đề cần nghiên cứu. - Theo dõi sự phân tích của GV - Đọc SGK, tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê - Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này, giải thích. - Trả lời: Hai lực cân bằng: Trọng lực , phản lực I. Định luật I Niu-Tơn: 1. Thí nghiệm lịch sử của Gal-li-lê: (1) (2) (1) (2) (1) (2) Kết luận: Nếu không có ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật. * P1: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? * P7: Đề xuất giả thuyết lực không cần thiết để duy trì chuyển động của một vật * P8: Xác định mục đích; nêu dụng cụ, phương án, lắp ráp; tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. * X5: Ghi lại được các kết quả từ thí nghiệm. Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu định luật I Niu-tơn và khái niệm quán tính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Nêu và phân tích định luật I Niu-tơn. - Ví dụ: quyển sách nằm im trên bàn; hòn bi lăn trên - Định luật I được gọi là định luật quán tính, chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Vậy quán tính là gì? - Đọc SGK, tìm hiểu định luật I. - Nêu khái niệm quán tính - Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1. (Do xe có quán tính nên nó có xu hướng bảo toàn vận tốc mặc dù ta đã ngừng đạp, xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động - Khi nhảy từ bậc cao xuống, bàn chân dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại 2. Định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn * K1: Trình bày nội dung định luật I Niu- tơn, quán tính * P6: Chỉ ra điều kiện lí tưởng để Định luật 1 được nghiệm đúng là trong HQC quán tính Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật II Niu-tơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Đặt vấn đề: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? - Lấy ví dụ và phân tích để đưa ra định luật II Niu-tơn. + Khi tác dụng 2 lực có độ lớn khác nhau để đẩy cùng một chiếc xe thì xe chuyển động như thế nào? + Khi đẩy cùng một lực nhưng với 2 xe có khối lượng khác nhau thì 2 xe chuyển động như thế nào? - Thông báo nội dung , biểu thức của định luật II Niutơn. - Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính. - Nêu tính chất của khối lượng - Nhận xét câu trả lời của HS - Vật sẽ chuyển động có gia tốc. + Lực càng lớn, xe chuyển động càng nhanh. ( gia tốc lớn) + Vật có khối lượng càng lớn xe chuyển động càng chậm. ( gia tốc bé) - Tiếp thu, ghi nhớ. - Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật. - Trả lời C2 , C3. II. Định luật II Niu-tơn: 1. Định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật -Trường hợp có nhiều lực tác dụng: 2. Khối lượng và mức quán tính a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng: - Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng đựơc. * P1: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? * P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để chứng minh phương chiều của lực và gia tốc * K1: Trình bày nội dung định luật II Niu- tơn. * P6: Chỉ ra điều kiện lí tưởng để Định luật 2 được nghiệm đúng là trong HQC quán tính và vật chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. * K1: Trình bày định nghĩa khối lượng. 4. Củng cố: ( 3 phút) - Nhắc lại nội dung Định luật I, II Niutơn. - Nhắc lại khái niệm khối lượng, quán tính. 5. Dặn dò: - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài tiết sau: Phần còn lại IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiêng. - Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng và các năng lực: * Kỹ năng: + Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn và biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động. + Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hoặc hệ vật. + Biết vận dụng được phép phân tích lực để giải quyết bài toán với các bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. * Các năng lực cần phát huy : Mô tả được các định luật 3 Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải thích tính chất của cặp lực và phản lực Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp : qui tắc hình bình hành để tổng hợp lực Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với phản lực tác dụng lên vật. Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo sự an toàn của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. - Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 3. Thái độ : - Nhận ra được sự xuất hiện của cặp lực và phản lực trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng tương tác giữa các vật trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật III Niutơn. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Phát biểu nội dung của định luật I, II Niu tơn Viết biểu thức của định luật II . + Quán tính là gì? Khối lượng là gì? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 5 phút): Phân biệt trọng lực và trọng lượng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật. - Gợi ý: phân biệt trọng lực và trọng lượng. - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Nhận xét, bổ sung. - Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. - Xác định công thức tính trọng lực - Trả lời C4. (Vận dụng công thức rơi tự do.) 3. Trọng lực – Trọng lượng: - Khái niệm trọng lực: - Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. * K1: Trình bày đặc điểm của trọng lực. * K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các đại lượng P, m, g. Khi ở cùng 1 nơi thì g không đổià mối quan hệ giữa P và m ( trả lời C4) Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật III Niu-tơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát hình vẽ để rút ra khái niệm về sự tương tác giữa hai vật. - Nhấn mạnh tính chất 2 chiều của sự tương tác giữa các vật. - Nêu và phân tích định luật III. - Lưu ý: Định luật đúng cho cả vật chuyển động hay đứng yên; cho cả tương tác xa hay tương tác gần. - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu. - Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4 nhận xét về lực tương tác giữa hai vật. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Viết biểu thức của định luật. - Lấy ví dụ minh hoạ. III. Định luật III Niu-ton 1. Sự tương tác giữa các vật : - Ví dụ: - Kết luận: Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau gọi là hiện tượng tương tác. 2. Định luật III Niu-ton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lưc, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều * P1: Tại sao khi dùng tay đấm vào tường ta cảm giác thấy tay bị đau? hoặc khi dùng tay kéo 1 vật nặng ta cảm giác thấy tay rất mỏi? * P2: Mô tả được hiện tượng trong các ví dụ rồi rút ra quy luật chung * K1: Trình bày nội dung và biểu thức của định luật 3 Niu tơn * P6: Xác định phạm vi áp dụng định luật 3: đúng trong mọi trường hợp Hoạt động 3 🙁 10 phút) Tìm hiểu về cặp lực và phản lực. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Thông báo khái niệm lực tác dụng và phản lực. - Yêu cầu HS đọc SGK, nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực. - Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng? - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Đọc SGK, trả lời: + Các đặc điểm của cặp lực và phản lực. + So sánh sự giống và khác nhau của cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. 3. Lực và phản lực Trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực a) Đặc điểm: -Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. -Lực và phản lực là hai lực trực đối -Lực và phản lực không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau b) Ví dụ: SGK * K1: Trình bày đặc điểm của cặp lực và phản lực. * K4: Vận dụng định luật 3 để giải thích một số tình huống thực tiễn: Đóng đinh vào gỗ, người muốn bước đi, 4. Vận dụng, củng cố: ( 7 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Yêu cầu HS biểu diễn cặp lực và phản lực trong một số trường hợp - Làm bài tập: 11, 14 trang 62 SGK - Lưu ý: Nhờ có định luật II,III mà ta có thể xác định được khối lượng của vật mà không cần cân ( vi mô, vĩ mô) - Biểu diễn cặp lực và phản lực trong một số trường hợp: Vật rơi tự do, đặt một vật lên mặt bàn, đặt 2 vật chồng lên nhau trên mặt bàn. - Bài tập: bài 11, 14/ 65 SGK Bài 11/65: Chọn câu B Bài 14/65: Giải: a) Phản lực có độ lớn bằng 40N b) Phản lực có hướng thẳng đứng xuống dưới c) Phản lực tác dụng vào tay người xách d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Đọc mục: Em có biết? - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập IV. NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM GIỜ D ẠY: