Theo Định Nghĩa Mới Về Axit Bazo Của Bronsted / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | 2atlantic.edu.vn

Định Nghĩa Oxit Axit Bazo Muối

Định Nghĩa Oxit Axit Bazo Muối, Định Nghĩa Oxit Bazo, Định Nghĩa Oxit Axit, 5 Công Thức Hóa Học Của Oxit Bazơ, Khái Niệm Oxit Bazo, Chỉ Thị Axit Bazơ, Chất Chỉ Thị Axit Bazơ, Báo Cáo Thí Nghiệm Chuẩn Độ Axit Bazo, Báo Cáo Thực Hành Tính Axit Bazo Lớp 11, Báo Cáo Thực Hành Chuẩn Độ Axit Bazo, Báo Cáo Thực Hành Tính Axit Bazơ, Khái Niệm Oxit Axit, 5 Công Thức Oxit Axit, Định Nghĩa Oxit, Định Nghĩa Axit Lớp 8, Định Nghĩa Axit, Định Nghĩa Axit Béo, Định Nghĩa Muối, Chuyên Đề Oxit Axit Tác Dụng Với Dung Dịch Kiềm, Chuyên Đề 5 Bài Toán Về Oxit Và Hỗn Hợp Oxit, Nhận Định Nào Sau Đây Về Axit Hno 3 Là Sai, Nhận Định Nào Sau Đây Về Axit Hno3 Là Sai, Nhận Định Nào Sau Đây Về Amino Axit Không Đúng, Bài Tập Chuyên Đề Bazơ, Pp Giải Bài Tập Co2 Tác Dụng Với Bazơ, Tháng Mười Hai 2016 … Quốc Phòng Quy Định Chương Trình Tập Huấn, Huấn Luyện Và Tổ Chức, 2 Tháng Mười Hai 2016 … Quốc Phòng Quy Định Chương Trình Tập Huấn, Huấn Luyện Và Tổ Chức … Căn C, 2 Tháng Mười Hai 2016 … Quốc Phòng Quy Định Chương Trình Tập Huấn, Huấn Luyện Và Tổ Chức … Căn C, Bài Tập Oxit, Bài Tập Oxit Lớp 8, ôn Tập Oxit, Giải Bài Tập Oxit, Bài Giảng Oxit, Bài Giảng Oxit Hóa 8, Chuyên Đề Oxit, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Công Thức Oxit, Hãy Kể Tên Ba Chất Oxit Mà Em Biết, Công Thức Oxit Sắt Từ, Khái Niệm Oxit, Oxit B Có Công Thức X2o, Hãy Kể Tên 3 Chất Oxit Mà Em Biết, Hãy Kể Tên 3 Chất Là Oxit Mà Em Biết, Giải Bài Tập Bài 2 Một Số Oxit Quan Trọng, Giải Bài Tập 1 Số Oxit Quan Trọng, Công Thức Oxit Của Kim Loại Kiềm Thổ, Công Thức Oxit Cao Nhất Của Lưu Huỳnh, Công Thức Oxit Của Kim Loại Kiềm, Axit Là Gì, Tìm Công Thức Của Một Oxit(khí A) Có Tỉ Khối Của Khí A Đối Với Khí HiĐro Là 32 Và Oxi Chiếm 50%, Axit Cacboxylic, Bài Tập Amino Axit, Amino Axit, Axit Đơn Chức, Chỉ Thị Axit Sunfosalixilic, Giải Công Thức Của Một Oxit(khí A) Có Tỉ Khối Của Khí A Đối Với Khí HiĐro Là 32 Và Oxi Chiếm 50%, Say Muoi, Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao Cho Trẻ Em, Hãy Kể Tên 3 Chất Là Axit Mà Em Biết, Khái Niệm Axit, Bài Giảng Bai 6 Axit Nucleic, Các Nguyên Tố Nào Cấu Tạo Nên Axit Nucleic, Bài Giảng Axit Sunfuric, Nguyên Tố Nào Sinh Ra Axit, Bài Tập Chuyên Đề Amino Axit, Quá Trình Oxy Hóa Tiếp Tục Axit, Quy Trình Làm Muối, Từ Bi Tam Muội Thủy Sám, Hướng Dẫn Muối Cà, Phạm Quý Mười, Cách Muối Dưa Bắp Cải Rau Cần, Sự Tích Con Muỗi, Bài Khấn ông Mười, Câu Thơ Gừng Cay Muối Mặn, Quy Trình ướp Muối Cá, Quy Trình ướp Muối, Quy Trình Muối Dưa, Mẫu Hoa Điểm Mười, Truyện Ma Mười, Văn Khấn ông Mười, Quy Chuẩn Muối ăn, Quá Trình Oxy Hóa Tiếp Tục Axit Piruvic ở Đâu, Giải Bài Tập 4 Tính Chất Hóa Học Của Axit, Báo Cáo Thí Nghiệm Tổng Hợp Axit Benzoic, Giải Bài Tập 1 Số Axit Quan Trọng, Nguyên Tắc Pha Loãng Axit Sunfuric Đặc Là, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Bảy Mươi Tám Độ Linh Triết, Bảy Mươi Tám Độ Minh Triết, Bài Khấn ông Hoàng Mười, Muối ăn Công Thức Hóa Học, Truyện Cổ Tích Con Muỗi, Văn Khấn ô Hoàng Mười, Văn Khấn ông Hoàng Mười, Chín Chúa Mười Ba Vua, Bí Quyết Muối Cà Giòn, Quy Chuẩn Kỹ Thuật Muối ăn, Muối ăn Tiêu Chuẩn,

Định Nghĩa Oxit Axit Bazo Muối, Định Nghĩa Oxit Bazo, Định Nghĩa Oxit Axit, 5 Công Thức Hóa Học Của Oxit Bazơ, Khái Niệm Oxit Bazo, Chỉ Thị Axit Bazơ, Chất Chỉ Thị Axit Bazơ, Báo Cáo Thí Nghiệm Chuẩn Độ Axit Bazo, Báo Cáo Thực Hành Tính Axit Bazo Lớp 11, Báo Cáo Thực Hành Chuẩn Độ Axit Bazo, Báo Cáo Thực Hành Tính Axit Bazơ, Khái Niệm Oxit Axit, 5 Công Thức Oxit Axit, Định Nghĩa Oxit, Định Nghĩa Axit Lớp 8, Định Nghĩa Axit, Định Nghĩa Axit Béo, Định Nghĩa Muối, Chuyên Đề Oxit Axit Tác Dụng Với Dung Dịch Kiềm, Chuyên Đề 5 Bài Toán Về Oxit Và Hỗn Hợp Oxit, Nhận Định Nào Sau Đây Về Axit Hno 3 Là Sai, Nhận Định Nào Sau Đây Về Axit Hno3 Là Sai, Nhận Định Nào Sau Đây Về Amino Axit Không Đúng, Bài Tập Chuyên Đề Bazơ, Pp Giải Bài Tập Co2 Tác Dụng Với Bazơ, Tháng Mười Hai 2016 … Quốc Phòng Quy Định Chương Trình Tập Huấn, Huấn Luyện Và Tổ Chức, 2 Tháng Mười Hai 2016 … Quốc Phòng Quy Định Chương Trình Tập Huấn, Huấn Luyện Và Tổ Chức … Căn C, 2 Tháng Mười Hai 2016 … Quốc Phòng Quy Định Chương Trình Tập Huấn, Huấn Luyện Và Tổ Chức … Căn C, Bài Tập Oxit, Bài Tập Oxit Lớp 8, ôn Tập Oxit, Giải Bài Tập Oxit, Bài Giảng Oxit, Bài Giảng Oxit Hóa 8, Chuyên Đề Oxit, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Công Thức Oxit, Hãy Kể Tên Ba Chất Oxit Mà Em Biết, Công Thức Oxit Sắt Từ, Khái Niệm Oxit, Oxit B Có Công Thức X2o, Hãy Kể Tên 3 Chất Oxit Mà Em Biết, Hãy Kể Tên 3 Chất Là Oxit Mà Em Biết, Giải Bài Tập Bài 2 Một Số Oxit Quan Trọng, Giải Bài Tập 1 Số Oxit Quan Trọng, Công Thức Oxit Của Kim Loại Kiềm Thổ, Công Thức Oxit Cao Nhất Của Lưu Huỳnh, Công Thức Oxit Của Kim Loại Kiềm, Axit Là Gì,

Axit Bazơ Muối Và Hidroxit Lưỡng Tính Theo Thuyết Arêniut Và Thuyết Bronsted

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu như thế nào là Axit, Bazơ, Muối hay Hidroxit lưỡng tính theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted.

I. Axit là gì, theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted.

* Thuyết điện li (Arêniut): Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.

* Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).

b) Axit và bazơ theo quan điểm của Bronsted

* Axit gồm:

– Những axit khi tan trong nước mà phân tử điện li nhiều nấc ra ion H+ là các axit nhiều nấc (đa axit), ví dụ:

II. Bazơ là gì, theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted.

+ Thuyết điện li (Arêniut) : Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–.

+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).

+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al 2O 3, Al(OH) 3, ZnO, Zn(OH) 2…).

III. Chất lưỡng tính là gì? Hirdoxit lưỡng tính là gì?

+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.

+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.

– Hidroxit lưỡng tính là hidro khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazo.

– Để thể hiện tính lưỡng tính của Zn(OH) 2 người ta thường viết nó dưới dạng H 2ZnO 2.

– Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH) 2, Al(OH) 3, Sn(OH) 2, Pb(OH) 2, ít tan trong nước và lực axit, lực bazo đều yếu

* Phân loại chất lưỡng tính

– Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ: R(COOH) x(NH 2) y, RCOONH 4 ,…

* Muối là hợp chất, khi tan trong nước điện li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.

– Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng điện li ra ion H (hiđro có tính axit) được gọi là muối trung hoà.

– Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng điện li ra ion H+, thì muối đó được gọi là muối axit.

– Ngoài ra có một số muối phức tạp thường gặp như muối kép : chúng tôi ; chúng tôi 2.6H 2O ;… phức chất: [Ag(NH 3) 2]Cl ; [Cu(NH 3) 4]SO 4 ;…

– Hầu hết các muối (kể cả muối kép) khi tan trong nước điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl 2, Hg(CN) 2 ,… là các chất điện li yếu).

– Nếu anion gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc này điện li ra H+.

– Phức chất khi tan trong nước điện li hoàn toàn ra ion phức (ion phức nằm trong dấu móc vuông), sau đó ion phức điện li yếu ra các cấu tử thành phần.

V. Bài tập vận dụng Axit, Bazo, Muối và Hidroxit lưỡng tính

* Lời giải bài 1 trang 10 sgk hóa 11:

* Axit: là những chất phân li trong nước ra ion H+, ví dụ:

* Axit một nấc: là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H+ thí dụ như HCl, HBr…

* Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều lần ra H+, ví dụ:

* Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–

* Hiđroxit lưỡng tính: là những chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

(Khi đó: Al(OH) 3 viết dưới dạng axit HAlO 2.H 2 O)

* Muối trung hoà: là những muối mà phân tử không còn khả năng phân li ra ion H+

* Muối axit: là muối mà trong phân tử vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+

Bài 2 trang 10 sgk hóa 11: Viết phương trình điện li của các chất sau:

b) Bazơ mạnh: LiOH

c) Các muối: K 2CO 3, NaClO, NaHS

d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH) 2

b) Bazơ mạnh LiOH

c) Các muối K 2CO 3, NaClO, NaHS

d) Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH) 2:

Bài 3 trang 10 sgk hóa 11: Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây đúng?

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

– Đáp án: C. Một hợp chất có khả năngphân li ra cation H+ trong nước là axit.

A. Sai vì: axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+( định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut). Nhiều chất trong phân tử có Hidro nhưng phải axit như: H 2O, NH 3,…

B. Sai vì: các hidroxit lưỡng tính trong thành phần phân tử cũng có nhóm OH: Zn(OH) 2, Al(OH) 3,…

D. Sai vì: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–, nên trong phân tử bazơ luôn có nhóm OH (định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut).

Bài 4 trang 10 sgk hóa 11: Với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

– Đáp án: D. [H+ ] < 0,10M

Bài 5 trang 10 sgk hóa 11: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

– Đáp án: A. [H+ ] = 0,10M

– Do HNO 3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch:

0,1 0,1 0,1 (M)

Khái Niệm, Cthh, Phân Loại Và Cách Gọi Tên Axit – Bazo – Muối

I. AXIT

1) Khái niệm axit là gì?

– Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

– Ví dụ:

Axit clohidric HCl: gồm 1 nguyên tử H liên kết với gốc axit -Cl

Axit nitric HNO3: gồm 1 nguyên tử H liên kết với gốc axit -NO3

Axit sunfuric H2SO4: gồm 2 nguyên tử H liên kết với axit =SO4

2) Công thức hóa học của axit

– CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

– Ví dụ:

CTHH của axit cohidric: HCl

CTHH của axit cacbonic: H2CO3

CTHH của axit photphoric: H3PO4

3) Phân loại axit

– Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:

Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …

Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…

4) Cách gọi tên axit

a) Axit có oxi

– Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Ví dụ:

HNO3: axit nitric → (-NO3: nitrat)

H2SO4: axit sunfuric → (=SO4: sunfat)

H3PO4: axit phophoric → (≡PO4: photphat)

– Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Ví dụ:

H2SO3: axit sunfurơ → (=SO3: sunfit)

b) Axit không có oxi

Tên axit = tên phi kim + hidric

Ví dụ:

HCl: axit clohidric → (-Cl: clorua)

H2S: axit sunfuhidric → (-S: sunfua)

II. BAZO

1) Khái niệm bazo là gì?

– Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

– Ví dụ:

Natri hidroxit NaOH: gồm kim loại Na liên kết với 1 nhóm -OH

Caxi hidroxit Ca(OH)2: gồm kim loại Ca liên kết với 2 nhóm -OH

Đồng (II) hidroxit Cu(OH)2: gồm kim loại Cu liên kết với 2 nhóm -OH

2) Công thức hóa học của bazo

– CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

– Do nhóm hidroxit có hóa trị I nên số nhóm -OH của bazo bằng hóa trị của kim loại đó.

3) Phân loại bazo

– Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:

Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…

Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…

4) Cách gọi tên bazo

– Tên bazo được gọi như sau:

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:

NaOH: natri hidroxit

KOH: kali hidroxit

Zn(OH)2: Kẽm hidroxit

Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

III. MUỐI

1) Khái niệm muối là gì?

– Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

– Ví dụ:

Muối NaCl: gồm 1 nguyên tử kim loại Na liên kết với 1 gốc axit -Cl.

Muối Cu(NO3)2: gồm 1 nguyên tử kim loại Cu liên kết với 2 gốc axit -NO3.

2) Công thức hóa học của muối

– CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

– Ví dụ:

Muối K2CO3: gồm kim loại K và gốc axit =CO3

Muối Ba(HCO3)2: gồm kim loại Ba và 2 gốc axit -HCO3

3) Phân loại muối

– Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…

Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…

4) Cách gọi tên muối

– Tên muối được gọi như sau:

Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit

– Ví dụ:

NaCl: Natri clorua

K2SO4: Kali sunfat

Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat

Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat

Bài tập về Axit – Bazo – Muối

Câu 1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ………………. liên kết với ………………. Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng ………………. Bazo là hợp chất mà phân tử có một ………………. liên kết với một hay nhiều nhóm ………………..

Đáp án:

nguyên tử hidro

gốc axit

nguyên tử kim loại

nguyên tử kim loại

hidroxit

-Cl, =SO3, =SO4, -HSO4, =CO3, ≡PO4, =S, -Br

Đáp án:

-Cl: HCl → Axit clohidric

=SO3: H2SO3 → Axit sunfurơ

=SO4: H2SO4 → Axit sunfuric

-HSO4: H2SO4 → Axit sunfuric

=CO3: H2CO3 → axit cacbonic

≡PO4: H3PO4 → Axit phophoric

=S: H2S → Axit sunfuhidric

-Br: HBr → Axit bromhidric

Câu 3. Viết CTHH của những oxit axit tương ứng với những axit sau:

H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4

Đáp án:

H2SO4: oxit axit tương ứng là SO3

H2SO3: oxit axit tương ứng là SO2

H2CO3: oxit axit tương ứng là CO2

HNO3: oxit axit tương ứng là N2O5

H3PO4: oxit axit tương ứng là P2O5

Câu 4. Viết CTHH của các bazo tương ứng với các oxit sau đây:

Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3

Đáp án:

Na2O: bazơ tương ứng là NaOH

Li2O: bazơ tương ứng là LiOH

FeO: bazơ tương ứng là Fe(OH)2

BaO: bazơ tương ứng là Ba(OH)2

CuO: bazơ tương ứng là Cu(OH)2

Al2O3: bazơ tương ứng là Al(OH)3

Câu 5. Viết CTHH của các oxit tương ứng với các bazơ sau đây:

Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2

Đáp án:

Ca(OH)2: oxit bazơ tương ứng là CaO

Mg(OH)2: oxit bazơ tương ứng là MgO

Zn(OH)2: oxit bazơ tương ứng là ZnO

Fe(OH)2: oxit bazơ tương ứng là FeO

a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4

b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2

c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4

Đáp án:

a)

HBr: Axit bromhidric

H2SO3: Axit sunfurơ

H3PO4: Axit photphoric

H2SO4: Axit sunfuric

b)

Mg(OH)2: Magie hidroxit

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

Cu(OH)2: Đồng (II) hidroxit

c)

Ba(NO3)2: Bari nitrat

Al2(SO4)3: Nhôm sunfat

Na2SO3: Natri sunfit

ZnS: Kẽm sunfua

Na2HPO4: Natri đihidrophotphat

NaH2PO4: Natri hidrophotphat

4.8

/

5

(

307

bình chọn

)

Các Định Nghĩa Về Axit Và Cơ Sở Chính

Có một số phương pháp xác định axit và . Mặc dù các định nghĩa này không mâu thuẫn với nhau, nhưng chúng khác nhau về mức độ bao hàm của chúng. Các định nghĩa phổ biến nhất về axit và bazơ là axit và bazơ Arrhenius, axit và bazơ Brønsted-Lowry, và axit và bazơ Lewis. , Humphry Davy và Justus Liebig cũng đưa ra các quan sát về axit và bazơ, nhưng không chính thức hóa các định nghĩa.

lý thuyết Arrhenius của axit và bazơ ngày trở lại đến năm 1884, xây dựng trên quan sát của ông rằng muối, chẳng hạn như natri clorua, phân tách thành cái mà ông gọi là khi được đặt vào trong nước.

Lý thuyết Brønsted hoặc Brønsted-Lowry mô tả phản ứng axit-bazơ như một axit giải phóng một proton và một bazơ chấp nhận một . Trong khi định nghĩa axit khá giống với định nghĩa do Arrhenius đề xuất (ion hydro là một proton), định nghĩa về những gì tạo thành bazơ rộng hơn nhiều.

mô tả chất lượng của vào năm 1661. Những đặc điểm này có thể được sử dụng để dễ dàng phân biệt giữa hai hóa chất tạo thành mà không cần thực hiện các thử nghiệm phức tạp:

Axit thông thường

axit citric (từ một số loại trái cây và rau, đặc biệt là trái cây họ cam quýt)

axit ascorbic (vitamin C, từ một số loại trái cây)

axit cacbonic (để cacbonat hóa nước giải khát)

axit lactic (trong sữa bơ)

có vị đắng (đừng nếm chúng!)

cảm thấy trơn hoặc có xà phòng (không tùy tiện chạm vào chúng!)

bazơ không làm đổi màu quỳ tím; chúng có thể chuyển quỳ đỏ (đã axit hóa) trở lại xanh lam

Các dung dịch nước (nước) của chúng dẫn dòng điện (là chất điện phân)

phản ứng với axit để tạo thành muối và nước

phụ thuộc vào khả năng phân ly hoặc phá vỡ thành ion của chúng trong nước. Một axit mạnh hoặc bazơ mạnh phân ly hoàn toàn (ví dụ: HCl hoặc NaOH), trong khi axit yếu hoặc bazơ yếu chỉ phân ly một phần (ví dụ, axit axetic).